1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 31. Bầm ơi

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cảm yêu thương cho những thành viên trong gia đình, và trong đó mẹ được xem là người gần gũi, chăm sóc chúng ta nhiều nhất... Tình cảm của mẹ đối với con được..[r]

(1)

http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/10579067 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/9068406 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/10579067

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT

TẬP ĐỌC: BẦM ƠI ( Trang 130)

Tố Hữu

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp theo thể thơ lục bát

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi người mẹ, tình cảm thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến người mẹ tảo tần nơi quê nhà

2 Kĩ

- học thuộc lòng thơ thái độ

- yêu thương lời mẹ

- biết ơn người mẹ chiến sĩ nơi biên cương II chuẩn bị

II Mnj

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định lớp kiểm tra cũ

- Hôm trước học tập đọc gì?

- Mời học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi: công việc anh Ba giao o chị út gì?

- mời học sinh nhận xét

- Hát

- Công việc

- Rải truyền đơn

(2)

câu trả lời cách đọc câu trả lời

- mời học sinh đọc đoạn nêu ý nghĩa

- mời 2-3 học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét, kết

luận tuyên dương Bài

a Giới thiệu

- Trong gia đình mình, em yêu thương nhất? - Mỗi người dành tình

cảm yêu thương cho thành viên gia đình, mẹ xem người gần gũi, chăm sóc nhiều Và hôm cô giới thiệu cho em tình cảm mà nhà thơ Tố Hữu dành mẹ thơng qua thơ “ Bầm ơi”

- Mời dãy học sinh đọc đề

- Em cho cô biết Bầm có nghĩa gì? - Giáo viên nhận xét, giải

thích : Bầm từ xưng hơ địa phương dùng nhiều miền Bắc, đồng nghĩa với mẹ, má

- Cho học sinh quan sát hình ảnh

- Hỏi: tranh vẽ gì?

- Bài văn nói lên nguyện vọng lịng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, muốn góp cơng sức cho cách mạng

- Trong gia đình em u mẹ(bố, bà, ơng,…) - Hs lắng nghe

- Hs đọc

- Bầm có nghĩa mẹ

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

(3)

- Giáo viên giới thiệu:đây hình ảnh người chiến sĩ chiến đấu chống kẻ thù nghĩ mẹ làm lụng nhà vất vả

*Hoạt động 1: luyện đọc - Mời học sinh đọc toàn

bài

- Giáo viên chia thành đoạn:

+ đoạn 1: hai câu thơ đầu khổ thơ thứ

+ đoạn 2: khổ thơ thứ +đoạn 3: khổ thơ thứ câu thơ cuối

- Giáo viên nói: em cần đọc thơ với giọng điệu tình cảm trìu mến, thân thương, nhẹ nhàng - Mời học sinh

đọc toàn theo đoạn chia

- Giáo viên lắng nghe ghi từ khó đọc bảng: rét, đon, sớm sớm, nỗi, đánh giặc, tiền tuyến - Mời học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét cách

đọc bạn

- Mời 2- đọc từ khó bảng

- Đưa đoạn thơ khó đọc “ bầm ơi, sớm sớm, chiều chiều

Thương con, bầm lo nhiều bầm nghe

Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái

đang cấy lúa

- Hs đọc

- Hs lắng nghe

- học sinh đọc

- Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe

(4)

tê lòng bầm

Con đánh giặc mười năm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi?

- Mời học sinh đọc lại khổ thơ

- Mời học sinh đọc lại toàn

- Mời học sinh nhận xét cách đọc bạn

- Mời hs đọc phần giải

- Mời lớp tự đọc - Mời học sinh đọc lại

toàn

- Mời hs nhận xét cách đọc - Giáo viên đọc mẫu lại

tồn * tìm hiểu

- Mời lớp đọc thầm đoạn cho biết: Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?

- Anh nhớ hình ảnh mẹ?

- Mời học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận

- Bạn cho cô biết ý nghĩa đoạn

- Giáo viên kết luận, ghi ý lên bảng

- Mời 2- học sinh nhắc lại

- Mời học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi thứ 2: tìm hình ảnh

- hs đọc

- học sinh đọc

- Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc thích

- Cả lớp thực

- học sinh đọc

- Điều gợi cho anh nhớ tới mẹ hình ảnh heo heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn

- Anh nhớ tới hình ảnh bầm cấy mạ non, chân lội bùn

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- Ý 1: anh chiến sĩ nhớ mẹ nơi quê nhà

- Hs nhắc lại

(5)

so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng

- Mời 2-3 hs nhận xét - Trong đoạn thơ có từ

“ đon” có nghĩa bó mạ nhỏ buộc gọn lại Giáo viên chiếu hình ảnh đon mạ cho học sinh quan sát

- Hỏi: vậy, bạn cho biết, mưa phùn gì?, giáo viên ghi từ “ mưa phùn” lên bảng

Giáo viên kết luận: tình cảm dành cho mẹ ví đon mạ ngồi đồng, cịn tình cảm mẹ dành cho mưa phùn, mà mưa phùn nhiều tình cảm nhiều vậy, nên yêu mẹ mẹ yêu đến 10 Vì vậy, qua đoạn thơ bạn cho biết ý nghĩa đoạn gì?

- Mời hs trả lời

- Học sinh nhận xét

- Giáo viên kết luận, ghi ý lên bảng

- Mời 2-3 học sinh nhắc lại ý nghĩa đoạn

- Mời học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi thứ 3: “ anh chiến sĩ

so sánh mưa phùn

- Hs nhận xét

- Hs quan sát, lắng nghe

- Mưa phùn mưa nhỏ dày hạt, kéo dài nhiều ngày, thường có miền Bắc Việt Nam vào khoảng cuối mùa đông, đầu mùa xuân

- Học sinh lắng nghe

- Ý 2: tình cảm sâu nặng hai mẹ người chiến sĩ

- Người chiến sĩ dùng cách nói so sánh

(6)

dùng cách nói để làm yên lòng mẹ?

- Hs nx

- Trong đoạn có từ “ tiền tuyến”, tiền tuyến hiểu gì? giáo viên ghi từ tiền tuyến lên bảng - Mời hs nhận xét

- Giáo viên kết luận, chiếu hỉnh tiền tuyến trái với tiền tuyến gì? - Giáo viên kết luận, ý

nghĩa đoạn nói lên điểu gì?

- Học sinh trả lời

- Giáo viên kết luận, ghi lên bảng

- Mời 2-3 học sinh nhắc lại - Vậy qua lời tâm tình

anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh? - Cịn anh chiến sĩ người

như nào? - Hs nx

- Giáo viên nhận xét - Giáo viên hỏi: tồn

bộ thơ có ý nghĩa gì?

- Giáo viên chốt ý nghĩa, nội dung thơ ghi lên bảng

- Mời 2-3 học sinh nhắc lại

*đọc diễn cảm

- Để đọc thơ hay cảm xúc đến với phần đọc diễn cảm

“ tiền tuyến xa xôi Yêu bầm, yêu nước đôi mẹ hiền”

- Nơi trực tiếp chiến đấu với địch

- Hậu phương

- Ý 3: anh chiến sĩ làm yên lòng mẹ nơi quê nhà

- Người mẹ thương con, chịu thương chịu khó, làm lụng vất vả

- Anh chiến sĩ: hiếu thảo, thương mẹ, yêu nước

- Ý toàn bài: ca ngợi tình cảm yêu thương sâu nặng hai mẹ người chiến sĩ

- Hs nhắc lại

(7)

- Chiếu đoạn đoạn với từ gạch chân nhắc nhở học sinh nhấn mạnh từ nhớ thầm, heo heo, lâm thâm, lội bùn, run, thương con, bao nhiêu, nhiêu

- Các em ý đọc đoạn thơ với giọng trầm lắng, tha thiết diễm tả cảm xúc nhớ thương người mẹ

- Giáo viên đọc mẫu - Mời lớp tự đọc

- Mời học sinh đứng lên thi đọc

- Mời 2-3 học sinh nhận xét cách đọc bạn - Giáo viên nhận xét *học thuộc lòng thơ - Sau

nhau học thuộc lịng thơ, dịng thơ em đọc dịng thơ cho

- Giáo viên chiếu đoạn đoạn lên bảng

- Giáo viên hướng dẫn học thuộc lòng cho học sinh - Mời học sinh thi đọc

thuộc lòng đoạn đoạn

- Giáo viên nhận xét Đối với đoạn em nhà tiếp tục học thuộc, hôm sau cô kiểm tra cũ - * giáo dục học sinh - Qua thơ “ Bầm

- Học sinh thực - học sinh đứng lên thi

đọc

- -3 hs nhận xét

- Hs lắng nghe

- Học sinh tham gia học thuộc lòng thơ

(8)

ơi”,các em cần biết ơn người mẹ Việt Nam anh hùng

- Hỏi: Đồng thời, học sinh ngồi ghế nhà trường, để báo đáp công ơn nuôi dưỡng, chăm sóc bố mẹ em cần làm gì?

- Giáo viên kết luận Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tuyên dương lớp, đặc biệt số bạn thường xuyên giơ tay phát biểu - Về nhà học thuộc lòng

bài thơ chuẩn bị “ út vịnh”

- Chúng ta cần chăm ngoan học giỏi lời bố mẹ

- Hs lắng nghe

http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/10579067 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/9068406

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w