1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 1. Trung thực trong học tập

12 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 22,75 KB

Nội dung

Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi.. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt k[r]

(1)

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu số biểu trung thực học tập

- Biết : Trung thực học tập giúp em học tập tiến , người yêu mến

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh - Có thái độ hành vi trung thực học tập

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp tình đơn giản, thường gặp ngày

* GDKNS:

- KN tự nhận thức trung thực học tập thân

- KN bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập

- KN làm chủ thân học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, tình huống. - HS: Vở tập đạo đức.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 31’

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Giúp HS xử lý tình huống,biết trung thực học tập.

- Cho HS nêu cách giải tình

- GV theo dõi tóm tắt cách giải HS bảng

- Nếu em Long em chọn cách giải nào?

- GV chia nhóm HS vào nhóm có chung cách giải

- Gv nhận xét , kết luận

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

HĐ2: Giúp HS thực hành qua tập BT1/tr4sgk :

- Hát

a ,HS nhận biết trung thực học tập

- HS xem tranh (trang 3,SGK) đọc nội dung tình - HS đọc nội dung tình - Lần lượt nêu cách giải

quyết

- HS nêu cách giải

- Các nhóm thảo luận chọn cách giải đó? - Đại diện nhóm trả lời Trung thực học tập thể hiện lòng tự trọng

Trung thực học tập, em được người quý mến

b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực

(2)

4’

- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn

- GV theo dõi kết luận BT2/tr4 sgk:

- Cho HS trình bày nhận định giải thích sao?

- GV nhận xét ,kết luận Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Tự liên hệ thân (Bài tập sgk) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập

Sgk)

- Nhận xét tiết học

- HS đọc đề nêu yêu cầu tập

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS thảo luận nhóm đơi

- Trình bày nhận định thẻ màu nêu chọn - HS đọc lại ghi nhớ SGK

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(3)

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu số biểu trung thực học tập

- Biết : Trung thực học tập giúp em học tập tiến , người yêu mến

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh - Có thái độ hành vi trung thực học tập

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp tình đơn giản, thường gặp ngày

* GDKNS:

- KN tự nhận thức trung thực học tập thân

- KN bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập

- KN làm chủ thân học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, tình huống. - HS: Vở tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 31’

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống Bài tập 3/tr4:

- Cho HS nêu cách giải tình

- Tổ chức cho lớp trao đổi,chất vấn - GV theo dõi nhận xét, kết luận tình

HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu sưu tầm được

- GV cho HS trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm

- Suy nghĩ em mẫu chuyện, gương đó?

- GV theo dõi kết luận HĐ3: Trình bày tiểu phẩm

- Tổ chức cho HS nhận xét

- Nếu em tình em hành động khơng? Vì sao?

- Hát

- HS đọc đề

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - HS tham gia trao đổi,chất vấn

- HS hoạt động cá nhân - Lần lượt trình bày mẩu chuyện, gương sưu tầm

- HS trao đổi

(4)

4’

- GV nhận xét tuyên dương

- Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học

- Trình bày tiểu phẩm chuẩn bị

- HS tham gia trình bày

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(5)

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương học sinh nghèo vượt khó * GDKNS:

- KN lâp kế hoạch vượt khó học tập

- KN tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, tình huống. - HS: Vở tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 31’

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

HĐ1: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.

- GV kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó

- Thảo gặp khó khăn sống học tập ?

- Trong hoàn cảnh cách Thảo học tốt ?

Kết luận : Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn.

- Nếu hồn cảnh khó khăn Thảo em làm gì? Vì sao?

- GV kết luận cách giải tốt nhất HĐ2: Giúp HS làm tập

- GV yêu cầu HS nêu cách chọn giải thích lí

Gv kết luận : (a), (b), (đ ) cách giải tích cực

- Qua học em rút điều gì?

- Hát

- HS ý nghe

- HS kể tóm tắt nội dung chuyện

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

- HS tham gia trao đổi,chất vấn

- HS hoạt động nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS làm tập 1/ trang sgk ( Phiếu tập )

- 1HS đọc đề, nêu yêu cầu tập

(6)

4’

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học

chọn giải thích lí - Hs nêu học

- HS đọc ghi nhớ trang sgk - Biết vượt khó học tập phải vượt khó trong học tập ( 2- VBT) * Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(7)

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương học sinh nghèo vượt khó * GDKNS:

- KN lâp kế hoạch vượt khó học tập

- KN tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, tình huống. - HS: Vở tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 31’

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7).

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm

- GV nhận xét, bổ sung

- GV theo dõi kết luận HĐ2 : Thảo luận nhóm đơi Bài tập 3/tr7

- Tự liên hệ, trao đổi việc vượt khó học tập

- GV nhận xét tuyên dương HĐ3 : Làm việc cá nhân Bài tập 4/tr7

- GV giải thích yêu cầu tập Những khó khăn gặp phải

- Gv ghi tóm tắt bảng - GV kết luận

Kết luận chung: Trong sống

người gặp phải khó khăn riêng Để học tập tốt ta phải vượt qua khó khăn

- Hát

- HS đọc đề nêu yêu cầu - HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cách giải tình - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

- HS hoạt động nhóm đơi - Vài HS trình bày trước lớp

- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng

Cách giải

- Cả lớp trao đổi

(8)

4’ Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày day:

(9)

TUẦN 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được: Trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

* GDKNS:

- KN trình bày ý kiến gia đình lớp học

- KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, tình huống. - HS: Vở tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 31’

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

* Giới thiệu bài: HĐ1: HS Khởi động.

- GV cho nhóm quan sát 1cái cặp xách số tranh

- GV kết luận: Mỗi người có ý kiến khác vật

HĐ2: Giúp HS thảo luận tình huống. - GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ cho nhóm

- GV nhận xét,bổ sung

- Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, lớp em ?

- GV theo dõi kết luận : HĐ3 : Bài tập

Bài 1.

- Nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Bài 2.

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS bày tỏ thái độ thẻ

- GV nêu ý kiến

- Hát

- HS hoạt động nhóm - HS quan sát nhận xét - Đại diện nhóm trình bày

nhận xét cặp

- Nhận xét ý kiến nhóm có giống khơng?

- HS tham gia trao đổi, chất vấn

- HS hoạt động nhóm thảo luận nội dung câu hỏi 1,2 tr/9

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

- HS trao đổi cá nhân

- HS đọc ghi nhớ ( trang sgk)

- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - HS tham gia nhận xét, bổ sung - Bày tỏ ý kiến

(10)

4’

- GV kết luận ý kiến Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò HS chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết học sau

- Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày day:

(11)

TUẦN 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được: Trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

* GDKNS:

- KN trình bày ý kiến gia đình lớp học

- KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, tình huống. - HS: Vở tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 31’

4’

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ:

- Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến có liên quan đến thân em lớp em?

- Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.

- GV giới thiệu nhóm HS trình bày tiểu phẩm trước lớp

- Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm

- Em có nhận xét ý kiến mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa việc học Hoa? - Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến có phù hợp khơng? - Nếu Hoa em sẻ giải nào? - Gv nhận xét, bổ sung

- Gv kết luận.

HĐ2: Trị chơi Phóng viên

- GV hướng dẫn cách vấn, nội dung vấn

- GV kết luận.

HĐ3: HS viết vẽ tranh, kể chuyện quyền tham gia ý kiến

- GV tổ chức cho HS trình bày nội dung vẽ tranh,kể chuyện

- GV theo dõi nhận xét tuyên dương Hoạt động nối tiếp:

- Hát - HS trả lời

- Nhóm HS trình bày tiểu phẩm - HS xem bạn trình bày tiểu phẩm

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp trao đổi

- Bài tập 3/tr10:

- HS đọc đề - nêu yêu cầu - Thực hoạt động mục thực hành

- HS tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ

(12)

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w