KIỂM TRA HKII LỚP 6-2 (MA TRẬN,ĐỀ,ĐÁP ÁN )

7 11 0
KIỂM TRA HKII LỚP 6-2 (MA TRẬN,ĐỀ,ĐÁP ÁN )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi đun nóng băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần, đến nhiệt độ 80 o C thì băng phiến bắt đầu chuyển dần từ thể rắn sang thể lỏng1. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì[r]

(1)

Ngày soạn: / /

Ngày kiểm tra: ./ / KIỂM TRA HỌC KÌ II

Thời gian: 45 phút I MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:

a. Phạm vi kiến thức: Bài 16 – bài 30

b. Mục đích:

- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS HKII Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức của học sinh

- Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá học sinh, từ có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp

II CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA

1 Kiến thức: Các chuẩn 1,2,4,5,6,7,8,12,13,14, 2 Kỹ năng: Các chuẩn 3,9,10,11,15,16

(2)

Phần bổ trợ cho bước thiết lập ma trận đề kiểm tra a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình

Nợi dung Tổng

số tiết

thuyết LT (cấpTỉ lệ thực dạy Trọng số độ 1,2) VD (cấp độ 3,4) LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 3,4)

1/ Ròng rọc 0.7 1.3 4,7 8,7

2/ Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng,

khí Nhiệt kế – Nhiệt giai 3.5 2.5 23,3 16.7

3/ Sự nóng chảy và sự đơng đặc Sự

bay và sự ngưng tụ Sự sôi 4.2 2.8 28 18.6

Tổng 15 11 7.7 7.3 56 44

b Tính số câu hỏi điểm số chủ đề kiểm tra cấp độ

Mức

độ Nội dung

Trọng số

Số lượng câu

Điểm số

T.số TN TL

Lí thuyết

(cấp độ 1,2)

1/ Ròng rọc 4,7 0,18≈0

2/ Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng,

khí Nhiệt kế – Nhiệt giai 23,3 0,93 ≈1 Tg:10,5ph1(2,5đ) Tg:10,5ph2,5 3/ Sự nóng chảy và sự đơng đặc Sự

bay và sự ngưng tụ Sự sôi 28 1,12≈1

1(2,5đ) Tg:10,5ph 2,5 Tg:10,5ph Vận dụng (cấp độ 3,4)

1/ Ròng rọc 8,7 0,35≈0,5 0,5(1,25đ)

Tg:5,3ph

1,25 Tg:5,3ph 2/ Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng,

khí Nhiệt kế – Nhiệt giai 16.7 0,66≈0,5

0,5(1,25đ) Tg:5,2ph

1,25 Tg:5,2ph 3/ Sự nóng chảy và sự đơng đặc Sự

bay và sự ngưng tụ Sự sôi 18.6 0,74≈1

1(2,5đ) Tg:10,5ph

2,5 Tg:10,5ph

(3)

IV KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1/ Ròng rọc

1 Nhận biết nào là ròng rọc Phân biệt loại ròng rọc, ròng rọc động và ròng rọc cố định

2 Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động

Sử dụng ròng rọc những trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích của

Số câu hỏi (t.g) 0,5(5,3)

C3.2a

Số điểm: 1,25

2/ Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí

Nhiệt kế – Nhiệt giai

4 Mô tả tượng nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí

5 Kể tên loại nhiệt kế thường dùng

6 Mô tả nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắc chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất

8 Phân biệt nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Farenhai

9 Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của chất để giải thích mợt số tượng và ứng dụng thực tế

10 Biết sử dụng nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo quy trình

11 Chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai

Số câu hỏi (t.g) 1(10,5)

C6.1

0,5(5,2) C11.2b

Số điểm: 2,5 1,25

(4)

3/ Sự nóng chảy và sự đơng đặc Sự bay và sự ngưng tụ Sự sôi

trình chủn thể: sự nóng chảy và đơng đặc, sự bay và ngưng tụ, sự sôi 13 Nêu phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay

nhiệt độ của trình chuyển thể

kiến thức q trình chủn thể để giải thích mợt số tượng thực tế có liên quan

số liệu đã cho, ve đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trình chuyển thể

17 Dựa vào số liệu thí nghiệm đã cho lập bảng theo dõi nhiệt độ của một chất trình chuyển thể

Số câu hỏi (t.g) 1(10,5) C12.3

1(10,5) C17.4

Số điểm: 2,5 2,5

TS câu hỏi 1(10,5) 1(10,5) 0,5(5,3) 1,5(15,7) 10 (42)

(5)

V ĐỀ KIỂM TRA SỐ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A ĐỀ KIỂM TRA

Câu Hãy kể tên và công dụng loại nhiệt kế thường gặp? Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào?

Câu 2:

a) Sử dụng hệ thống ròng rọc nào sau có lợi Tại sao?

F F

Hình Hình

b) Hãy tính xem 450C ứng với 0F?

Câu 3: Mô tả tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ta đun nóng băng phiến? Câu 4: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta thấy

- Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ của nước đá tăng từ -50C đến -20C. - Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ của nước đá tăng từ -20C đến 00C - Từ phút thứ đến phút thứ 11 nhiệt độ của nước đá ở 00C

- Từ phút thứ 11 đến phút thứ 13 nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 30C - Từ phút thứ 13 đến phút thứ 15 nhiệt độ của nước tăng từ 30C đến 80C a Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian?

b Có tượng gì xảy nước đá từ phút thứ đến phút thứ 11 B HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1:

- Có loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế + Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt kế khí quyển

+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt đợ thí nghiệm + Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể

- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở vì nhiệt của chất

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2:

a) Sử dụng hệ thống hình gồm ròng rọc cố định và ròng rọc đợng có lợi

Vì vừa lợi độ lớn, vừa lợi hướng của lực kéo b) 550C = 00C + 550C

= 320F + 55.1,80F = 320F + 990F = 1310F

(6)

Khi đun nóng băng phiến nhiệt đợ của băng phiến tăng dần, đến nhiệt độ 80oC thì băng phiến bắt đầu chuyển dần từ thể rắn sang thể lỏng Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80oC), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy

2,5 điểm

Câu 4: a

Thời gian(phút) 11 13 15

Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3

b Từ phút thứ đến phút thứ 11 nước đá nóng chảy ở nhiệt đợ 00C.

2 điểm 0,5 điểm

VI KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM

1 Kết quả kiểm tra

Lớp 0-<3 3-<5 5-<6.5 6.5-<8 8-10

2: Rút kinh nghiệm

(7)

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan