- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,[r]
(1)Tuần 32
Tiết Khoa học
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Kể tên số động vật thức ăn chúng Kĩ
- Phân lồi động vật theo nhóm thức ăn chúng Thái độ
- Yêu thích mơn khoa học II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ Tranh ảnh loài động vật - Học sinh: SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra cũ
2.Bài mới 2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung
* Hoạt động 1: Thức ăn động vật
- Gọi HS lên bảng TLCH: Động vật cần để sống?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu, ghi đầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nói tên vật sưu tầm loại thức ăn nó, sau chia vật sưu tầm thành nhóm theo thức ăn chúng - Gọi đại diện HS trình bày
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
(2)* Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nói tên, loại thức ăn vật hình minh họa SGK
+ Hình 1: hươu, thức ăn
+ Hình 2: bị, thức ăn cỏ, mía, thân chuối thái nhỏ, ngơ
+ Hình 3: hổ, thức ăn thịt lồi động vật khác + Hình 4: gà, thức ăn rau, cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ
- Tại người ta lại gọi số loài động vật động vật ăn tạp? - Em biết loài động vật ăn tạp?
- GV chia lớp thành đội, đội đưa tên vật, sau đội phải tìm thức ăn cho - u cầu HS thực - GV nhận xét, chốt lại - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Trình bày:
+ Nhóm ăn cỏ, + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn trùng, sâu bọ + Nhóm ăn tạp
- Tiếp nối trình bày:
+ Hình 5: chim gõ kiến, thức ăn sâu, trùng
+ Hình 6: sóc, thức ăn hạt dẻ
+ Hình 7: rắn, thức ăn trùng vật khác
+ Hình 8: cá mập, thức ăn thịt loài vật khác, loài cá + Hình 9: nai, thức ăn cỏ - Vì thức ăn chúng gồm nhiều loại động vật lẫn thực vật
- Tiếp nối kể: gà, mèo, lợn, cá, chuột,
- Theo dõi - Thực
(3)3’
(4)Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi thải chất cặn bã, khí các-bơ-níc, nước tiểu,
2 Kĩ
- Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ Thái độ
- Yêu thích môn khoa học II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sơ đồ trao đổi chất động vật - Học sinh: SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra cũ
2.Bài mới 2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung
* Hoạt động 1: Trong trình sống động vật lấy thải mơi trường gì?
- Gọi HS lên bảng TLCH: Động vật thường ăn loại thức ăn để sống?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu, ghi đầu
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128 SGK mơ tả hình vẽ
- GV hướng dẫn: Chú ý yếu tố đóng vai trị quan trọng sống động vật yếu tố cần thiết cho đời sống động vật mà hình vẽ cịn thiếu
- HS lên bảng
(5)* Hoạt động 2: Sự trao đổi chất động vật môi trường
- Gọi đại diện HS trình bày
+ Những yếu tố động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường để trì sống?
+ Động vật thường xun thải mơi trường trình sống?
+ Quá trình gọi gì? + Thế trình trao đổi chất động vật?
- GV hỏi: Sự trao đổi chất động vật diễn nào?
- GV treo bảng phụ có sẵn sơ đồ trao đổi chất động vật, yêu cầu HS lên sơ đồ nói trao đổi chất động vật
- GV nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật
- Quan sát mơ tả
- Trình bày: Hình vẽ vẽ loài động vật loại thức ăn chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn loài động vật nhỏ nước Các lồi động vật có thức ăn, nước uống, ánh sáng, khơng khí + Thức ăn, nước, khí ơ-xi có khơng khí
+ Động vật thải mơi trường: khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu
+ Q trình trao đổi chất động vật + Là trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ơ-xi từ mơi trường thải mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu
- Hằng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ khơng khí, nước, thức ăn cần thiết cho thể sống thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, phân
(6)3’
* Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật
3 Củng cố, dặn dị
- Gọi HS lên bảng trình bày trao đổi chất động vật theo sơ đồ vừa vẽ
- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
- Vẽ sơ đồ
- Thực