Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
161,29 KB
Nội dung
GIỚITHIỆUVỀDOANHNGHIỆP I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội là một trong những khu trung tâm công nghiệp của cả nước, nó đang trong đà tăng nhanh cùng nhịp độ phát triển kinh tế. Ngành in cũng tăng lên đẻ sánh vai với các ngành nghề kinh tế khác ở trong nước, nền kinh tế đang phát triển mạnh, xu hướng của người tiêu dùng ngày càng cao nên việc ra đời sản phẩm của ngành in đòi hỏi phải có trình độ chính xác cao, hình thức đẹp, giá cả hợp lý. Do sản xuất dựa trên máy móc thiết bị nên việc sản xuất ra các sản phẩm rất nhanh đạt năng suất cao đáp ứng nhu câù người tiêu dùng, khách hàng đến đặt in phải ký hợp đồng với xưởng, xưởng phải hoàn thành nhiệm vụ mà khách hàng giao, đảm bảo uy tín và chất lượng từ đó mà khách hàng đến đặt in ngày càng đông. Xưởng in nhà xuất bản văn hoá dân tộc trực thuộc Nhà xuất bản văn hoá dân tộc Hà Nội. Xưởng được thành lập vào ngày 01/01/1996. Tuy là một doanhnghiệp nhỏ nhưng trong quá trình sản xuất kinh doanh đảm bảo chặt chẽ từ khâu quản lý đến khâu sản xuất ra sản phẩm hàng hoá. Trong những năm gần đây Xưởng in đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý,phục vụ sản xuất yêu cầu của từng giai đoạn, đổi mới công tác khoa học đảm bảo sản xuất gắn liền với nhiệm vụ được giao với các hợp đồng in ấn từ bên ngoài. II. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH Từ các mặt của một quá trình sản xuất kinh doanh đến giai đoạn cuối cùng là thành phẩm đều được ban quản lý chỉ đạo một cách sát sao từ khâu chế bản đến nhà sách. Do sự đổi mới của khoa học công nghệ cho nên máy móc thiết bị được ra đời tại nơi sản xuất có một số máy điển hình sau : - Một máy RIOBI 500 K công suất thiết kế là 5000 tờ/h, công suất thực tế là 3500 tờ/h. - Hai máy ROMAYO 314 K công suất thiết kế là 3500 tờ/h, công suất thực tế là 3500 tờ/h Vậy trong vòng một ngày máy có thể tạo ra một só sản phẩm : 3500 x 7(h) = 24.500 tờ Số sản phẩm trong một tháng máy có thể tạo ra được là : 24.500 x 22 (ngày) = 539.000 tờ Từ đó mà các sản phẩm của nhà máy nhanh chóng được ra đời, công nhân không ngừng sản xuất, lao động được nâng cao đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Trong quá trình làm việc đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn cao, để đảm bảo về kỹ thuật và công tác quản lý. Hiện nay Xưởng in đang trên công nghệ in OPSET mà qui trình công nghệ opset đòi hỏi việc in ấn phải trải qua nhiều công đoạn : đầu tiên là công tác chuẩn bị các yếu tố cần thiết cho một quá trình sản xuất khép kín và lần lượt thực hiện giai đoạn theo sơ đồ : Sơ đồ qui trình công nghệ in Sản phẩm Phần hình ảnh Bộ phận tách màu Phần chữ Bộ phận vi tính Bộ phận chế bản Bộ phận in Bộ phận gia công Thuyết minh : Khi nhận được một đơn đặt hàng in ( hợp đồng in) một sản phẩm, quá trình công việc được thực hiện như sau : Phần hình ảnh của sản phẩm in được chuyển đến bộ phận vi tính. - ở bộ phận tách màu : Hình ảnh này được đưa lên máy chuyên dùng tách màu điện tử để tách các màu cơ bản : màu xanh, đỏ…từ ảnh màu ta được một số phim đen trắng theo một độ từng màu trong ảnh. - Bộ phận vi tính : Phần chữ của sản phẩm in được đánh máy vi tính, căn chính kích cỡ theo mẫu. - Bộ phận chế bản : Bộ phận này gồm 2 giai đoạn bình bản và phơi bản. + Bình bản : sấp xếp bố trí ảnh, chữ của ấn phẩm theo đúng mẫu yêu cầu, tức là ảnh của bộ phận tách màu và chữ của bộ phận vi tính được bình bản, sắp xếp để phim theo các bản thảo do khách hàng đưa đến chuyển phim theo mẫu đó cho bộ phận phơi bản. + Phơi bản : là chụp từ phim sang bản kẽm, kẽm in sẽ được tạo ra với phần in hình ảnh, chữ in được thể hiện theo công nghệ in. - Bộ phận in : Kẽm được chuyển đến bộ phận in sau đó lắp vào máy in, từ máy in cho ra các sản phẩm in theo đúng mẫu nã. máy vận hành theo nguyên lý sau : kẽm in theo lô, lô mực và nước tiếp xúc lên lô chuyền mực và in vào giấy, từ đó cho ra sản phẩm dở dang. - Bộ phận gia công : Sản phẩm dở dang được cắt xén, ghép bìa, đóng ghim, bọc bìa, cán láng, đóng hộp để hoàn chỉnh và giao cho khách hàng. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Tổng số cán bộ và công nhân viên trong xưởng gồm 50 người. - Ban quản lý : 1 phụ trách Xưởng in. - Kế toán : 3 người - Thủ quỹ : 1 người - Thủ kho : 1 người - Tiếp thị : 1 người - Cán bộ kỹ thuật: 1 người - Tổ trưởng : 3 người - Số còn lại là cán bộ công nhân viên của xưởng. Các tổ trưởng sản xuất, công nhân đứng máy, công nhân chế bản và đóng sách có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, còn công nhân lao động có trình độ văn hoá tốt nghiệp PTTH trở lên. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Phụ trách Xưởng in Phòng kế toán Cán bộ kỹ thuật Kế toán Thủ kho Tiếp thị Tổ trưởng tổ máy Tổ trưởng tổ sách Tổ trưởng tổ chế bản Tổ trưởng Chức năng phòng ban : - Phụ trách Xưởng in : phụ trách chung về mọi mặt tại xưởng trực tiếp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ tại đơn vị. - Kế toán : có trách nhiệm theo dõi, phản ánh tình hình sản xuất tại đơn vị, quản lý thống nhất công tác tài chính, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và cơ quan cấp trên về công tác hạch toán của xưởng. - Cán bộ kỹ thuật : phụ trách về máy móc, thiết bị của xưởng. - Tổ trưởng : quản lý công nhân từng bộ phận, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm được giao. IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN : 1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Xưởng in Bộ máy kế toán được tổ chức theo kiểu trực tuyến, hoạt động theo phương thức trực tiếp, kế toán trưởng trực tiếp điều hành nhân viên kế toán phần hành mà không phải thông qua khâu trung gian. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Xưởng in Phụ trách phòng kế toán Kế toán tổng hợp Kế toán nguyên vật liệu Thủ quỹ kiêm kế toán tiền gửi, tiền vay Tổ chức biên chế phân công công việc trong phòng kế toán của xưởng hiện nay gồm : - Phụ trách phòng kế toán : Phụ trách chung công tác kế toán của xưởng, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc và cơ quan cấp trên về công tác hạch toán của xưởng, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Kế toán tổng hợp : Làm nhiệm vụ hạch toán tài khoản, thanh toán tiền lương phải chi trả cho cán bộ công nhân viên trong xưởng. - Kế toán nguyên vật liệu : Viết các loại hoá đơn nhập, xuất nguyên vật liệu, phiếu giao việc cho công nhân viên trong xưởng. - Thủ quỹ kiêm kế toán tiền gửi, tiền vay : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, tình hình thanh toán các khoản tiền gửi, tiền vay, tăng giảm nhập xuất quỹ tiềnm ặt cùng các loại séc chuyển khoản của cơ quan. PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH. 1. Khái niệm : Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới hình thái vật hoá và chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. 2. Đặc điểm, vai trò : - Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình kinh doanh, dưới tác động của sức lao động, tư liệu lao động thì nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hoặc bị thay đổi hình thái vật chất để tạo thành những hình thái mới của sản phẩm. - Về mặt giá trị khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Giá trị của nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị của sản phẩm, vì vậy để giảm chí phí sản xuất và hạ giá thành của sản phẩm thì doanhnghiệp cần phải tổ chức quản lý tốt nguyên vật liệu ở tất cả các khâu thu mua dự trữ và sử dụng. Những đặc điểm trên của nguyên vật liệu cho thấy chúng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Phân loại Nguyên vật liệu sử dụng trong công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trưng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là qua vai trò tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu ở các doanhnghiệp được phân theo các loại sau đây : * Căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh : - Vật liệu chính : là những vật liệu mà sau quá trình gia công và chế biến sẽ trở thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. - Vật liệu phụ : là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ, bổ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó thường được kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao chất lượng của sản phẩm. - Nhiên liệu : là những vật liệu để sử dụng để cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như xăng, dầu, than củi, khí đốt. - Phụ tùng thay thế là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động xửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. - Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản : là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác : là các loại vật liệu đặc trưng của từng doanhnghiệp hoặc phế liệu thu hồi. [...]... là những nguyên vật liệu - doanhnghiệp có được có được từ các nguồn khác ( nhận góp vồn liên doanh, nhận cấp phát, biếu tặng, viện trợ hoặc được chia từ kết quả kiên doanh ) * Căn cứ vào quyền sở hữu của doanhnghiệp đối với nguyên vật liệu Những nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanhnghiệp : là những loại - nguyên vật liệu hình thành từ nguồn vốn của doanh nghiệp, doanhnghiệp có quyền tự do sử dụng... hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị của những loại nguyên vật liệu này được thể hiện trên các tài khoản cân đối kế toán của doanhnghiệp - Những nguyên vật liệu không thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp : là những loịa nguyên vật liệu doanhnghiệp nhận quản lý hộ các đơn vị khác, nguyên vật liệu nhận gia công, chế biến hộ, đối với những loại nguyên vật liệu này thì doanhnghiệp có quyền quản lý... các laọi vật tư hàng hoá mà doanhnghiệp đã mua, đẫ chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho doanhnghiệp và tình hình hàng về TK 151 có kết cấu như sau: Bên nợ: Giá trị hàng hoá vật tư đang đi đường Bên có : Giá trị hàng hoá vật tư đang đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sử dụng hay khách hàng Dư nợ : giá trị hàng đi đường chưa về nhập kho Hạch toán tổng hợp... có thể sử dụng “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức” – Mẫu số 04 – VT Doanhnghiệp có thể sử dụng các chứng từ như “ Biên bản kiểm nghiệm vật tư” – Mẫu số 05 – vật tư, “Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ” – Mẫu số 07- VT hay những chứng từ riêng của doanh nghiệp để có thể có thêm những thông tin và chỉ tiêu cần thiết Khi xuất bán vật tư, doanh nghiệp sử dụng “Hoá đơn bán hàng”- Mẫu số 02/GTGT nếu tính thuế... nguyên, vât liệu nhập kho sử dụng trong doanhnghiệp TK 154 TK 151 Hàng mua đang đi đường Hàng đi đường nhập kho Nguyên, vật liệu xuất thuê ngoài gia công TK 133 Thuế GTGT đầu vào TK 128,222 Xuất nguyên vật liệu để góp vốn liên doanh TK 412 TK 411 Nhận góp vốn liên doanh Nhận lại góp vốn liên doanh TK 128,222 TK 411 Xuất nguyên vật liệu trả lại vốn góp liên doanh TK 154 TK 338,721 TK 133 TK 138,642... sinh liên quan đến vật tư để xác định các chứng từ kế toán cần sử dụng Thông thường các doanh nghiệp sử dụng các chứng từ bắt buộc sau : Phiếu nhập kho – Mẫu số 01 –VT Phiếu xuất kho – Mẫu số 01 – VT Thẻ kho – Mẫu số 06 – VT Biên bản kiểm nghiệm vật tư – Mẫu số 08 – VT Ngoài ra tuỳ theo từng doanh nghiệp có các nghiệp vụ phát sinh riêng như điều chuyển vật tư nội bộ thì sử dụng thêm “Phiếu xuất kho... biến + Chi phí thê gia công chế biến + Chi phí có liên quan khác ( chi phí vận chuyển vật tư từ doanh nghiệp đến nơi gia công chế biến và ngược lại) Đối với vật tư nhận gpó vốn liên doanh : giá trị thực tế của vật tư do các - bên liên doanh đánh giá và được ghi trong biên bản thảo thuận giữa các bên liên doanh - Đối với phế liệu thu hồi : giá trị thực tế nguyên vật liệu có thể là giá trị ước tính, có... lần xuất vật tư, doanhnghiệp sử dụng giá hạch toán để phản ảnh tình hình biến động của vật tư cuối kỳ tính trị giá thực tế của vật tư xuất dùng bằng cách qui đổi từ giá hạch toán sang giá thực tế theo hệ số giá Giá hạch toán là giá do đơn vị đầu tư sử dụng, giá này không có giá trị trong việc ghi sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán phương pháp này thường được áp dụng trong các doanhnghiệp mà vật... toán tổng hợp về vật liệu Thẻ kho Phiếu xuất kho Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất vật liệu Ghi chú Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng 3 Phương pháp số dư Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho đối với việc ghi ché của phòng kế toán và trên cơ sở đó ở kho chỉ hạch toán về số lượng và ở phòng kế toán chỉ hạch toán chỉ hạch toán về giá trị của... tượng - tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu tồn - kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanhnghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra IV THỦ TỤC NHẬP, XUẤT CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÓ LIÊN QUAN : Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật . GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội là một trong những khu trung tâm công nghiệp của cả nước, nó. đối kế toán của doanh nghiệp. - Những nguyên vật liệu không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp : là những loịa nguyên vật liệu doanh nghiệp nhận quản