MỘTSỐ GIẢI PHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁC TỔ CHỨCHẠCHTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÔNGTYTNHHKIẾNTRÚCVÀNỘITHẤTDÁNGVIỆT YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔCHỨCTIỀN LƯƠNG. Nội dung cơ bản của tổchứctiềnlương là xác định được những chế độ và phụ cấp lương cũng như tìm được các hình thức trả lương thích hợp nhằm nâng cao năng suất lao động, phát triển sản xuất và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động. Vì vậy khi tổchứctiềnlương cho người lao động phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau: + Bảo đảm tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. + Đảm bảo tính toán rõ ràng, đơn giản dễ hiểu. + Khuyến khích lao động làm cho lao động không ngừng nâng cao. Để đạt được yêu cầu này thì khi tổchứctiềnlương phải thực hiện các nguyên tắc sau: * Trả công ngang nhau lao động như nhau: nghĩa là khi qui định các chế độ tiền lương, tiền thưởng thì nhất thiết không được phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc. * Bảo đảm năng suất lao động tăng nhanh hơn tiềnlương bình quân: đây là nguyên tắc cơ bản khi tổchứctiền lương. Vì có như vậy mới tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, hạ giá cả hàng hóa và tăng tích luỹ. * Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiềnlương giữa những người lao động làm các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. CHẾ ĐỘ TIỀNLƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC HIỆN HÀNH. Ngày 18/9/1985 bằng Nghị định 235/HĐBT lần đầu tiên sau 25 năm Nhà nước đã tiến hành cải cách tiềnlương thay thế cho những bao cấp bằng hệ thống bảng lương mới phần nào cải thiện được đời sống cho những người làm công ăn lương. Song sự thay đổi này đã không mang lại kết quả mong đợi, chỉ sau hai tháng lạm phát làm cho tiềnlương thực tế của người lao động bị giảm sút một cách nhanh chóng do NSNN thu không đủ chi. Để khắc phục tình trạng đó từ cuối năm 1986 Nhà nước bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế, một trong những thay đổi đó là sự thay đổi trong cơ chế quản lý sản xuất thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, Nhà nước thu hẹp những khoản trợ cấp, bù lỗ cho các xí nghiệp quốc doanh do sự thay đổi giá. Hệ thống cung cấp và sử dụng không phải hoàn trả các nguồn sản xuất được thay thế bằng hệ thống mua bán tự do theo giá cả thị trường. Vì vậy Nhà nước đã giảm đáng kể chi ngân sách. Các xí nghiệp trở thành các chủ thể doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thứ hai, các xí nghiệp tham gia vào quan hệ thị trường như người sản xuất hàng hóa. Quĩ và định mức tiềnlương của xí nghiệp được xác định không phải với Nhà nước mà bởi sốlượngvà chất lượng chính những người lao động. Việc đổi mới chính sách tiềnlương từ năm 1986 đến nay tuy chưa đạt được kết quả mỹ mãn nhưng là một bước đáng kể trong tiền tệ hóa tiền lương. Quá trình đổi mới, đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Chính sách tiềnlương đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Tồn tại lớn nhất của tiềnlương là không đủ sống, không phản ánh giá trị lao động. Tiềnlương mang tính bình quân, đặc biệt đối với các thang lương quá thấp nên sự chênh lệch lớn. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNGTÁCTIỀNLƯƠNGTẠICÔNGTYCôngty là mộtcôngty kinh doanh. Tính đến năm 2001 côngty đã hoàn thành kế hoạch đặt ra kể từ khi thành lập công ty. Với sự chỉ đạo sáng suốt của ban ngành lãnh đạo, côngty đã vượt qua được những khó khăn ban đầu, đồng thời đẩy mạnh kinh doanh qua việc tăng doanh bán, tăng thu nhập cho đơn vị để qua đó đẩy mức tiềnlương bình quân lên cho cán bộ công nhân viên, bên cạnh đó phải bảo đảm việc bảo toàn vốn, củng cố, xây dựng tạo lập nhà xưởng, hệ thống cửa hàng, tăng sốlượng cũng như chất lượng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh. Về côngtáctiền thưởng, côngty xác định quĩ lương tính theo tổng thu trừ tổng chi. Trong tổng chi thì mức chi phí tiềnlương được tính cho một đơn vị doanh thu của công ty. Chi phí tiềnlương trên doanh thu phản ánh kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh bởi vì nó là mức chi phí tiềnlương được tính cho một đơn vị sản phẩm mà dịch vụ đã thực hiện được giá trị của nó trên thị trường. Côngty muốn có mức tiềnlương cao cần năng động tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tìm kiếm nguồn hàng để nâng cao doanh thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Tuy nhiên việc côngty sử dụng phương pháp này còn có nhiều hạn chế như: - Chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường khi tăng giá bán làm cho doanh nghiệp tăng, mặc dù khi đó NSLĐ không tăng và tạo ra chi phí tiềnlương giảm. Điều này phản ánh không đúng hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp. - Doanh thu là kết quả của sản xuất kinh doanh nhưng chưa thực sự là kết quả cuối cùng vì thế chi phí tiềnlương trên doanh thu chưa phản ánh đầy đủ mục đích, lợi ích của các hoạt động đầu tư. Mặt khác, chi phí tiềnlương trên doanh thu chưa làm rõ 2 vấn đề mục đích thuê và sử dụng lao động của công ty. Nhà nước quản lý quĩ lương của côngty thông qua định mức chi phí tiền lương, mặt khác Nhà nước cũng kiểm soát các chi phí đầu tư và định giá sản phẩm dịch vụ của công ty, SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀNTHIỆNCÔNGTÁC LAO ĐỘNG TIỀNLƯƠNGTẠICÔNGTYTNHHKIẾNTRÚCVÀNỘITHẤTDÁNGVIỆT Sự thành đạt của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với 2 vấn đề then chốt: việc thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước, sốtiềnlương mà mỗi công nhân viên nhận được. Để đạt được 2 vấn đề then chốt trên, mỗi doanh nghiệp phải có chính sách quản lý kinh tế tốt, thay đổi cơ chế quản lý cũ, coi trọng tư duy thực tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được quản bằng "bàn tay vô hình" và "bàn tay hữu hình". Để hoànthiệncôngtáchạchtoán kế toántiềnlương là mục tiêu hàng đầu cấp bách và cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp, kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương phải theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về lương, thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định của Nhà nước. Qua quá trình thực tập tạiCôngtyTNHHkiếntrúcvànộithấtDángViệt , qua sự nghiên cứu nghiêm túc về thực tế của công ty, với sự hướng dẫn tận tình của cô chú, anh chị trong phòng kế toántài chính. Tôi xin mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảipháp cơ bản góp phần thực hiện tốt côngtác kế toántiền lương. Côngty là một doanh nghiệp do tư nhân quản lý cho nên việc tính toán quĩ lương của côngty phải căn cứ vào doanh thu theotỷ lệ thực tế. Với cách tính lươngtheo doanh thu sẽ khắc phục được những tồn tại của cách tính lương trước đó (chỉ căn cứ vào sốlượng CNV). Đây là động lực mạnh mẽ để kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và cũng là một hình thức tính toán quĩ lương thích hợp trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên ở Côngty với bộ phận hành chính còn quá phức tạp . Đây là bộ phận không trực tiếp tạo ra nguồn lương cũng như quĩ lương nên: Thứ nhất, biện pháp đầu tiên là côngty nên điều chỉnh lại bộ máy quản lý và đặc biệt là nên sát nhập lại mộtsố phòng ban mà hiệu quả vẫn cao. Thứ hai, ban lãnh đạo côngty cần chú ý bố trí đúng người, đúng việc, sắp xếp hợp lý để phát huy tài năng của từng người. Thứ ba, để tạo nguồn, tăng thu nhập cho cán bộ CNV trong toàncôngty thì trước tiêncôngty phải mở rộng qui mô sản xuất, tăng sốlượng sản phẩm tiêu thụ (cả về chủng loại hàng hóa cũng như chất lượng hàng hóa). Bên cạnh đó côngty phải luôn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh mặt hàng tiêu thụ trên thị trường trong và nước ngoài với mục đích tăng doanh thu cho lợi nhuận cao. Thứ tư, tận dụng triệt để chính sách thuế có lợi thiếu xuất khẩu = 0 vì hiện nay Nhà nước đang khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu để tăng doanh thu một cách đáng kể, góp phần đẩy mức lương cho người lao động để dần dần từng bước cải thiện đời sống cán bộ CNV. Thứ năm, côngty phải cố gắng sử dụng có hiệu quả phương thức kinh tế về tiềnlươngvà phân phối hợp lý quĩ lương trong nội bộ nhằm vừa đảm bảo, vừa kích thích sản xuất phát triển bằng cách: + Lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp được xác định là hiệu quả doanh thu trừ chi phí chính vì thế doanh nghiệp phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí và coi đó là giảipháp hữu hiệu nhất mang tính chất chiến lược trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty + Hoànthiện thêm côngtác định mức lao động từ đó để có căn cứ xác định sốlượng lao động tiêu thụ hợp lý có một đơn vị sản phẩm trong sản xuất kinh doanh để trên cơ sở xây dựng định mức tiềnlương hợp lý. + Tổchức tốt việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho cán bộ CNV. + Hàng tháng xét lương thưởng một cách chính đáng vì tiền lương, tiền thưởng là một đòn bảy kinh tế, là phần giá trị mới sáng tạo ra, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. KẾT LUẬN Tiềnlươngvàcáckhoản tính tríchtheolương có một vai trò đặc biệt quan trọng và là trọng tâm côngtác kế toán ở tất cả các doanh nghiệp. Do nhu cầu bức thiết hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt các phương pháp quản lý đặc biệt là các biện pháp kinh tế. Một trong những biện pháp kinh tế và vấn đề tiền lương, tiền thưởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của con người đều vì lợi ích kinh tế. Vì thế, tiềnlương là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả sản xuất. Do vậy, việc gắn liền với tiền lương, với hiệu quả sản xuất, kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển trên cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời. Nhận thức được vấn đề đó, CôngtykiếntrúcvànộithấtDángViệt đã coi trọng côngtáctiềnlươngvàcáckhoản tính tríchtheolươngvà đáp ứng được phần nào những yêu cầu của côngtác quản lý hiện nay. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, các cô các bác trong côngty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập cũng như trong suốt quá trình thực hiện bản báo cáo này. Hà Nội, 10 tháng 05 năm 2005 Học sinh Phạm Thị Thùy Giang . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT DÁNG VIỆT. tư và định giá sản phẩm dịch vụ của công ty, SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT DÁNG VIỆT