1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 Tuần 10

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 27/10/2020 Ngày dạy: Tiết 37, 38 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức : Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm *Kĩ : - Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ * Thái độ Tích tực, sơi tham gia xây dựng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực xây dựng bố cục dàn cho đề văn II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học củ, xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Một văn tự thường gồm phần?Nêu nội dung phần Bài mới: Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động dẫn dắt vào Một văn có bố cục ba phần.Vậy ba phần văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm nào.Hôm tìm hiểu HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Biết cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm I Dàn ý văn tự sư ï Tìm hiểu dàn ý : Món quà sinh nhật *Bố cục: Gồm phần Mở bài: từ đầu… “la liệt bàn”  kể,tả quang cảnh buổi sinh nhật 2.Thân bài: “Từ từ… không nói”: Kể ,tả quà độc đáo Kết bài: Còn lại Cảm nghó quà * Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật Ngôi kể thứ (tôi = Trang) * Thời gian: buổi sáng, nhà Trang * Hoàn cảnh: sinh nhật Trang *Miêu tả: Suốt buổi sáng nhà tấp nập kẻ người vào -Yêu cầu: -HS đọc bài: Món quà sinh nhật (đọc trước nhà) -Hưóng dẫn: +Dưạ vào ý đoạn chia bố cục MB,TB,KB + Lần lượt tìm yếu tố sau: ? Truyện kể việc gì? người kể chuyện (ngôi thứ mấy)? ? Truyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hòan cảnh nào? ? Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? ? Tính cách nhân vật sao? HS phát biểu ? Câu chuyện diễn nào? ? Yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể ->đọc văn -HS thảo luận theo hướng dẫn ->Sinh nhật, Trinh kể ->nhà Trinh, buổi sáng ->Trinh, Trang bạn ->Trinh: sôi nổi, quan tâm, lo lắng cho bạn Trang: hiền, nói chu đáo HS phát biểu HS phát biểu *Tác dụng: giúp người đọc hình dung không khí cảm nhận tình bạn thắm thiết Dàn ý văn tự sự: MB:Thường giới thiệu việc, nhan vật tình xảy câu chuyện TB: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định (trong kể thường kết hợp miêu tả việc, người thể tình cảm, thái độ…) KB: Thường nêu kết cục cảm nghĩ người Ghi nhớ: (SGK.Tr:95) truyện? Tác dụng HS phát biểu nó? ? Những nội dng kể theo thứ tự nào? - GV nhận xét làm nhóm.Sửa cho HS Hướng dẫn HS rút nhận xét bố cục dàn ý ? Từ tìm hiểu ->phát biểu em cho biết phần MB,TB,KB văn tự thực nhiệm vụ gì? - GV cho HS tổng hợp lại câu hỏi vửa tìm hiểu theo phần Mở – thân bàn – kết Đối chiếu với nhận xét SGK ? Dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ->đọc ghi nhớ gồm phần ? phần phải ? GV kết luận Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HĐ3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: - Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm II Luyeän tập: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Thảo luận nhóm -Yêu cầu: HS thảo a/ Mở bài: Giới luận nhóm trả lời thiệu quang cảnh Đại diện nhóm lên làm câu hỏi theo bảng đêm giao thừa gia cảnh em bé gợi ý (SGK) bán diêm, nhân vật a/ Mở bài: giới truyện thiệu không gian thời gian sau ? b/ Thân bài: Trong hoàn cảnh -Lúc đầu không bán diêm nên ? b/ Thân bài: Nếu em bé không dám việc nhà sợ bố xảy với nhân đánh Em tìm góc vật theo trật tự thời tường ngồi tránh rét Kết em gian (lúc đầu, sau đó, tiếp theo) bị gió rét hành hạ “đôi tay cứng đờ kết (mấy lần quẹt diêm ? Mỗi lần ra” diễn -Sau đó, em bé ? Và kết đánh liều que ?) diêm để sưởi ấm Trong nêu cho Mỗi lần việc quẹt, em lại thấy yếu tố miêu viễn cảnh ấm áp đẹp tả biểu cảm đẽ -Liệt kê lần quẹt diêm mộng tưởngkết thúc mộng tưởng - Các yếu tố miêu tả biểu cảm đan xen trình kể chuyện đặc biệt qua lần quẹt kèm theo suy nghó tâm trạng nhân vật c/ Kết bài: Em bé bán diêm chết giá rét đêm giao thừa sử dụng c/ Kết bài: Kết cục số phận nhân vật ? Và cảm nghó người kể ? - GV nhận xét làm nhóm.Sửa baøi cho HS Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Hướng dẫn hs củng cố - Làm - Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra kì IV Kiểm tra, đánh giá học ? Lập dàn cho văn gồm phần? Đó phần nào? ? Nhiệm vụ phần? V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn: 27/10/2020 Ngày dạy: Tiết 39, 40 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra kì *Kĩ : Hướng dẫn ôn tập theo hệ thống phần * Thái độ Tích tực, sơi tham gia xây dựng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học củ, xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: I- TIẾNG VIỆT Trường từ vựng a/ Khái niệm: Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa VD: mặt, má, cánh tay, da, đầu, đùi, miệng  trường từ vựng phận thể người b/ Lưu ý: -Một trường từ vựng bao gồm nhiều tường từ vựng nhỏ - Do tượng đa nghĩa nên từ thuộc nhiều trường từ vựng khác - Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ loại khác - Người ta dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh) Từ tượng hình, từ tượng a/ Khái niệm Từ tượng hình: Là từ gọi tả hình ảnh, dáng ve, trạng thái vật, tượng VD: Lom khom, lênh khênh, khúc khuỷu, thướt tha… Từ tượng thanh: Là từ mô âm tự nhiên, người VD: Ha ha, ù ù, rì rào, ríu rít…… b/ Tác dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cách cụ thể, sinh động , có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự Trợ từ, Thán từ a/ Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật , việc nói đến từ ngữ VD: chính, đích ,ngay, những, là…… Chính thầy hiệu trưởng tặng sách b/ Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt Thán từ gồm loại: - Thán từ bộc lộ tình cảm ,cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay,than ôi,trời ơi,… - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng,dạ, ừ,… VD: Ôi, văn hay quá! Tình thái từ - Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm người nói - Một số tình thái từ thường gặp + Tình thái từ nghi vấn: à, hử, hả, chứ, chăng,… + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,… + Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ,nhé, cơ, mà,… Nói Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tượng miêu tả , để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD :- Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối II- PHẦN VĂN BẢN Văn bản- tác Thể loại giả TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) 1911-1988 Truyện ngắn Phương thức biểu đạt Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Nội dung- nghệ thuật; Ý nghĩa Kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm nghĩ nghệ thuật tự xen miêu tả biểu cảm, với rung động tinh tế qua truyện ngắn *Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) 1918- 1982 Hồi kí (Trích) Tự kết hợp miêu tả biểu cảm TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Ngơ Tất Tố) Tiểu thêt (Trích) Tự kết hợp miêu tả biểu cảm LÃO H ẠC ( Nam Cao) 1917- 1951 Truyện ngắn ( trích) Tự kết hợp miêu tả biểu cảm CÔ BÉ BÁN DIÊM (An- đécxen) 1805- 1875 Truyện ngắn (trích) Tự kết hợp miêu tả biểu cảm ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ (Xéc-van- Tiểu thuyết (Trích Đơn Kihơ-tê) Tự kết hợp miêu tả biểu cảm 1893- 1954 khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh -Văn kể lại cách chân thực cảm động nhữ cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh - Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha *Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người -Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân XH thực dân phong kiến đương thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, giàu tình yêu thương sức sống tiềm tàng người phu nữ nông thôn - Khắc họa nhân vât miêu tả thực cách chân thực, sinh động *Ý nghĩa văn bản: Nhà văn phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phác - Số phận bi thản người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ - Nhân vật đào sâu tâm lí, cách kể truyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất chiết lí vừa trữ tình *Ý nghĩa văn bản: VB thể phẩm chất người nông dân bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn -Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn em bé bất hạnh - Kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tưởng, với tình tiết diễn biết hợp lí *Ý nghĩa văn bản: Truyện thể niềm thương cảm nhà văn số phận bất hạnh -Kể câu chuyện thất bại Đơn Ki- hơ- tê đánh với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội tét) 1547- 1616 - Xây dựng cặp nhân vật tương phản *Ý nghĩa văn bản: Nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội CHIẾC LÁ Truyện CUỐI CÙNG ngắn (O- Hen- ri) ( trích) 1862- 1910 HAI CÂY PHONG (Ai-ma-tốp) 1928- 2008 Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Truyện Tự kết ngắn(Trích hợp miêu tả Người biểu cảm thầy đầu tiên) - Là câu truyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo.Qua tác giả thể quan niệm mục đích sáng tác nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện *Ý nghĩa văn bản: - Truyện truyền cho tình yêu quê hương da diết lịng xúc động đặc biệt hai phong gắn với câu chuyện thầy Đuy –sen, người vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trị nhỏ - Đoạn trích miêu tả sinh động ngòi bút đậm chất hội họa.Người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo *Ý nghĩa văn bản: Hai phong biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người họa sĩ làng Ku-ku-rêu III- TẬP LÀM VĂN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1.Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự: Làm cho việc lên cụ thể, tính cách nhân vật khắc họa rõ nét, làm cho việc kể chuyện thêm sinh động sâu sắc Dàn a/ Mở Cách 1: dùng phương thức tự với miêu tả để giới thiệu việc, nhân vặt tình xảy câu chuyện Cách 2: dùng phương thức tự chính(có kết hợp với biểu cảm) để nêu kết việc, kết cục số phận nhân vật lên trước, sau dùng câu dẫn dắt để quay từ đầu diễn biến cốt truyện b/ Thân Trong phần thân bài, phương thức tự đóng vai trị chủ đạo, phương thức miêu tả biểu cảm vận dụng cần thiết với mục đích làm tăng thêm sức hấp dẫn sinh động cho nội dung câu chuyện Điều có nghĩa người kể phải tạo trình tự diễn biến cốt truyện hợp lí Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định.(Câu chuyện diễn đâu? Khi nào? Với ai? Như nào? ) Trong kể, người viết thường kết hợp miêu tả việc, người thể tình cảm, thái độ cảu trước việc người miêu tả c/ Kết Cách 1: dùng phương thức tựu kết hợp với biểu cảm để nêu kết cục cảm nghĩ người (người kể chuyện hay nhân vật đó) Cách 2: dùng phương thức biểu cảm để bày tỏ thái độ, tình cảm người Đề : Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ em với người bạn thân * Mở - Giới thiệu người bạn ai? -Kỉ niệm khiến nhớ kỉ niệm gì? *Thân - Kể kỉ niệm đáng nhớ - Nó xảy đâu , lúc nào, với ai? - Chuyện xảy nào? - Điều khiến em nhớ mãi? * Kết Suy nghĩ em kỉ niệm Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Hướng dẫn hs củng cố - Chuẩn bị kiểm tra kì tiết IV Kiểm tra, đánh giá học GV tổng kết, đánh giá học V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày tháng 11 năm 2020 Vũ Bạch Tuyết ... tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối II- PHẦN VĂN BẢN Văn bản- tác Thể loại giả TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) 1911-1 988 Truyện ngắn Phương thức biểu đạt Tự kết hợp miêu tả biểu cảm... đécxen) 180 5- 187 5 Truyện ngắn (trích) Tự kết hợp miêu tả biểu cảm ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Xéc-van- Tiểu thuyết (Trích Đơn Kihơ-tê) Tự kết hợp miêu tả biểu cảm 189 3- 1954 quên kí ức nhà văn Thanh... Thanh Tịnh -Văn kể lại cách chân thực cảm động nhữ cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh - Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha *Ý nghĩa văn bản:

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w