TUẦN 24 Ngày soạn: 9/ 1/2020 Ngày dạy: Tiết VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ (VĂN THUYẾT MINH) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức học kiểu thuyết minh để viết văn thuyết minh cụ thể - Đảm bảo yêu cầu thể loại, làm bật đối tượng viết * Kĩ năng: - Học sinh biết triển khai viết theo bố cục phần, biết chuyển đoạn liên kết đoạn; trình tự thuyết minh hợp lí - Biết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp * Thái độ:- Có tình cảm chân thực, sâu sắc thái độ khách quan với đối tượng thuyết minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự giải vấn đề Năng lực tạo lập văn viết II Chuẩn bị - Giáo viên: Cho học sinh biết trước thời gian làm bài, Giới hạn - Học sinh: Học III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Giới thiệu hoa mai ngày tết 4.Hướng dẫn nhà hoạt động tiếp nối -Chuẩn bị bài: Câu trần thuật IV.Kiểm tra, đánh giá học GV đánh giá thái độ làm HS V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn:9/1/2020 Ngày dạy: Tiết: CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNH (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật, câu phủ định - Nắm vững chức câu trần thuật, câu phủ định * Kĩ năng: - Biết sử dụng câu trần thuật, câu phủ định phù hợp * Thái độ:Yêu mến giữ gìn sáng tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực vận dụng câu trần thuật, câu phủ định vào giao tiếp Năng lực tạo lập văn kiểu câu phù hợp II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ ? Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán? ? Nêu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến? 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Dựa mục tiêu học để tạo tâm vào cho học sinh HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Kiến thức Mục tiêu :- Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu trần thuật A CÂU TRẦN THUẬT Đặc điểm hình thức chức Ví dụ a Câu 1, trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc Câu 3: Yêu cầu phải ghi nhớ công ơn anh hùng dân tộc b Câu 1: kể , câu 2: thông báo c Dùng để miêu tả hình thức -> quan sát Hướng dẫn h/s nắm nội dung đặc điểm hình thức -> a: câu đoạn chức câu trần thuật -> b: câu đoạn - Gv treo bảng phụ- ghi ví -> c: câu đoạn dụ ? Trong câu câu -> d: câu (1) -> câu cảm th -> a: (1,2) nêu suy nghĩ, n câu trần thuật? (3): nêu yêu cầu ? Những câu dùng để làm gì? (Học sinh yếu) -> b: (1): kể + tả ? Đặc điểm hình thức? (2): thơng báo ? Chức câu trần -> c: (1,2): miêu tả thuật? -> d: (2): nhận định nguời đàn ông d Câu dùng để nhận định Câu3 dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc Câu khơng phải câu trần thuật Nhận xét * Câu trần thuật: - Đặc điểm hình thức: Khơng có dấu hiệu hình thức đặc trưng kiểu câu cầu khiến, cảm thán, câu nghi vấn - Chức năng: thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả Ngồi cịn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc ? Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? ? Ngồi chức chình dùng để kể câu trần thuật cịn dùng để làm gì? ? Trong kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, kiểu câu dùng nhiều nhất? Vì sao? VD:Cảm ơn(em)xin cảm ơn cô +Mời:(Cháu)mời bà xơi cơm Ghi nhớ ( SGK) Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (3): lộ cảm xúc -> dấu (.) thường xuyên, đ Đọc ghi nhớ Kiến thức Mục tiêu:- - Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu phủ định B CÂU PHỦ ĐỊNH Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ Ví dụ a.Các câu b,c,d khác với câu a có chứa từ phủ định: không,chưa,chẳng b Các câu b, c, d khác với câu a vì: + Câu a khẳng định việc Nam Huế +Câu b,c,d phủ định việc Nam Huế Ví dụ a.Các câu có từ phủ định: -Khơng phải,nó chần chẫn địn càn - Đâu có! Gv treo bảng phụ có nội dung câu - tr 52 H: Câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác câu a nào? => dấu hiệu hình thức câu phủ định H: Câu phủ định câu chứa từ ngữ gì? H: Vậy ý nghĩa câu khác nào? -> chức câu phủ định -> quan sát để trả lời -> từ ngữ có thêm: b: kh c: chưa; d: chẳng -> h/sinh nêu ý kiến -> a: khẳng định việc Nam đế -> b, c, d: phủ định việc N -> quan sát -> Không phải càn -> Đâu có thóc -> phủ nhận lời người -> h/sinh tình ph b Mục đích: - Khơng phải: Bác bỏ nhận định ơng thầy bói sờ vịi - Đâu có: trực tiếp bác bỏ nhận định ơng thầy bói sờ ngà gián tiếp bác bỏ nhận định ơng thầy bói sờ vịi Nhận xét Gv treo bảng phụ câu I trang 52 H: Trong đoạn trích câu có chứa từ ngữ phủ định? H: Các thấy bói nói câu với mục đích gì? => phản bác ý kiến Gv tạo tình Đọc ghi nhớ lời nói để h/s tự phá câu phủ định bác bỏ -> làm ví dụ cho tiết học sinh động - Đặc điểm hình thức: Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chả, chưa, không phải, - Chức : + Thơng báo, xác nhậnkhơng có vật, việc, tính chất quan hệ (câu phủ định miêu tả) + Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bỏ) Ghi nhớ (Sgk) 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Học bài, làm tập - Chuẩn bị bài: Chiếu dời đô IV.Kiểm tra, đánh giá học ? Câu trần thuật có đặc điểm hình thức chức gì? ? Nêu đặc điểm hình thức vàchức câu phủ định? GV tổng kết, đánh giá học V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ngày soạn:10/1/2020 Ngày dạy: Tiết CHIẾU DỜI ĐƠ (Thiên chiếu) Lí Cơng Uẩn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Học sinh thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua ''Chiếu dời đô''.- Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức mạnh thuyết phục to lớn ''Chiếu dời đô'' kết hợp lí lẽ tình cảm * Kĩ năng: Biết vận dụng học để viết văn nghị luận * Thái độ: - Giáo dục lịng u, tự hồ tổ tiên, lịch sử dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ văn học trung đại II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra cũ Kiểm tra soạn học sinh Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: LCU người thơng minh nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí Bài Chiếu dờ HĐ 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu :- Học sinh thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nh mạnh thuyết phục to lớn ''Chiếu dời đơ'' kết hợp lí lẽ tình cảm I/ Đọc tìm hiểu thích -> quan sát Đọc Hướng h/s ý phần 2.Tác giả, tác phẩm (sgk) thích trang 50 -> năm sinh, năm mất, tư chất, -Lí Cơng Uẩn người thơng H: Giới thiệu đơi nét -> trình bày hiểu biết củ minh nhân ái,có chí lớn sáng tác giả? lập vương triều nhà Lý H: Em biết thể -> nghe -Năm Canh Tuất 1010 Lí Cơng -> ý hướng dẫn giáo vi Uẩn viết Chiếu bày tỏ ý Chiếu? định dời đô từ Hoa Lư thành -> dùng để ban bố lệnh vui Lý Đại La Đặc điểm chung thể muốn thông chiếu - Đặc điểm chung: Là lời ban bố mệnh lệnh vua xuống thần dân -Chức năng:Công bố chủ trương đường lối,nhiệm vụ mà vua triều đình nêu yêu cầu thần dân thực - Phương thức biểu đạt: nghị luận - Hình thức: văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi Bố cục: phần - Xưa nhà Thương khơng thể khơng dời đổi: Phân tích tiền đề lịch sử thực tiển việc dời - Huống mn đời: Những lí để chọn thành Đại La - Còn lại: Kết luận hiểu nhân dân -> hướng dẫn h/s đọc văn giọng trang trọng, nhấn mạnh tình cảm tha thiết “Trẫm dời đổi”; “Trẫm muốn nào?” Gọi h/s đọc văn Gv uốn nắn ? Xác định phương thức biểu đạt giải thích? ? Văn gồm phần, xác định giới hạn nội dung phần? P1: Từ đầu -> phong tục phồn thịnh P2: -> dời đổi -> đọc diễn cảm -> nghị luận -> bàn việc dời đô -> phần: -> nhận xét việc dời -> nêu tình hình thực tế -> đưa quy định sau -> giới thiệu việc dời đô cá -> nhận xét việc làm có kết q -> tạo sở lý luận cho đ -> quan sát -> trình bày theo cách nắm vấn P3: lại => dựa bố cục để tìm hiểu văn II/ Tìm hiểu văn Phân tích tiền đề lịch sử thực tiển việc dời đô -Cách dẫn:Việc dời đô việc làm thường tình,hợp quy luật,theo mệnh trời -Mục đích:Mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh -Khẳng định:Các triều đại dời đô đem lại kết -Kết quả:Làm cho đất nước vững bền, phồn thịnh 2.Những lí để chọn thành Đại La - Yêu cầu HS đọc thông tin sg,hướng dẫn trả lời câu hỏi ? Việc nêu dẫn chứng lần dời có thật lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đích gì? ? Kết việc dời gì?(Học sinh yếu) ? Từ chuyện xưa, tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô nào? Kết sao? Ngày nay, khách quan nhìn nhận đánh giá, ý kiến Lí Cơng Uẩn có hồn tồn xác -> nhằm tạo tính thuyết phục ch -> trình bày theo cảm nhận -> đọc ý cảm nhận -> thảo luận đoạn thơ tiền đề, đoạn -> nêu cảm nhận -> thảo luận Lí do: - Về vị trí địa lí: Trung tâm trời đất - Về đất: rồng cuộn hổ ngồi, quý hiếm, sang trọng, có nhiều khả phát triển thịnh vượng - Về đời sống sinh hoạt dân, sinh vật, trị kinh tế, văn hố: Nơi muôn vật phong phú tươi tốt, hội tụ bốn phương Kết luận Phần kết thúc có hai câu: -Câu1.Nêu rõ khát vọng,mục đích nhà vua - Câu Hỏi ý kiến quần thần Vì: ơng muốn nhe dân bàn bạc, muốn ý nguyện ý nguyện trăm họ - Tác dụng: Làm cho chiếu nghiêm khắc, đọc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, tạo đồng khơng? ? Vì sao? G/v giảng: Lí Cơng Uẩn phê phán hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô khỏi đất Hoa Lư và: Theo ý riêng mà khơng theo mệnh trời, chưa có nhì bao qt, rộng xa Hậu triều đại tồn ngán ngủi, đất nước khơng phát triển Tuy nhiên đặt vào khách quan thời đại Đinh, Lí chưa có điều kiện, khả để dời đô nơi khác, họ khơng theo mệnh trời Qua ta thấy Lí Cơng Uẩn vị vua sáng nghiệp ?Câu văn “Trẫm đau xót ” nói lên điều gì?Có tác dụng văn nghị luận? - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk phần (Học sinh yếu) - Hướng dẫn trả lời câu hỏi ? Để đến ca ngợi thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc đế vương muôn đời Lí Cơng Uẩn dựa vào luận chứng nào? Về mặt nào? III/ Tổng kết ? Nhận xét trình Nơi dung: -Phản ánh ý chí tự lập luận, câu văn? độc lập tự cường phát G/v giảng: Nhà vua Lí triển lớn mạnh dân tộc ta, Cơng Uẩn có cặp nước Đại Việt kỉ XI mắt tinh đời, đời, Tích hợp KNS Xác định trách nhiệm thâ Có trách nhiệm với vận mệnh đất Ý nghóa lịch sử HS đọc ghi nhớ Nghệ thuật + Có phần chặt chẽ + Mang tính chất đối thoại,trao đổi + Bài chiếu thuyết phục người nghe lí lẽ tình cảm tồn diện sâu sắc, nhìn nhận đánh giá Kinh nằm châu thổ đồng Bắc Bộ Tích hợp GDQP Khẳng định tầm nhìn chiến lược tài tình Lý Cơng Uẩn qn sự, trị, văn hóa -u cầu HS đọc thơng tin sgk phần3,hướng dẫn trả lời câu hỏi ? Tại phần kết thúc chiếu, nhà vua không lệnh mà lại hỏi ý kiến quần thần? ? Cách kết thúc có tác dụng gì? ? Nêu ý nghóa văn bản? *Ghi nhớ(sgk) HĐ3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu:- Biết vận dụng học để viết văn nghị luận IV Luyện tập: - Tầm nhìn sáng suốt HS xác định câu hỏi suy nghĩ trả 1/Từ văn này, em trân vận mệnh đất nước trọng phẩm chất - Lịng tin mãnh liệt vào củat Lí Công Uẩn tương lai dân tộc - Thủ đô Hà Nội 2/Sự dắn quan điểm trái tim Tổ Quốc chứng minh - Thăng Long - Hà Nội lich sử nước ta vững vàng thử thách lịch sử Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối -Học -Chuẩn bị Hịch tướng sĩ IV Kiểm tra, đánh giá học ? Mục đích dời đô LCU? ? Tại LCU chọn Đại La làm nơi đóng đơ? GV tổng kết, đánh giá học V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày 27 tháng năm 2020 Hoàng Đức Hiền