Hỏi thời gian đun sẽ là bao nhiêu nếu : a/ Dùng hai dây ghép song song.[r]
(1)NĂM HỌC : 2010 – 2011 MƠN THI : VẬT LÍ ; LỚP
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
Bài : ( 2,5 điểm )
Hai cuộn dây đồng có trọng lượng Cuộn thứ có điện trở 81Ω làm đồng có đường kính 0,2mm Cuộn thứ hai làm đồng có đường kính 0,6mm Tìm điện trở cuộn thứ hai
Bài : ( 2,5 điểm )
Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai điểm A B không đổi 220V Số Ampe kế 1A R1= 170 Ω , R gồm 70
điện trở nhỏ ghép nối tiếp , điện trở thuộc ba loại khác , loại thứ có giá trị 1,8 Ω , loại thứ hai có giá trị 2Ω , loại thứ ba có giá trị 0,2 Ω Hỏi loại có
A B
Bài 3: (2,5 điểm )
Cho mạch điện hình vẽ Trong ba Ampe kế A1, A2, A3 có
điện trở RA, điện trở R có giá trị Biết Ampe kế A1 0,2A, A2
0,8A Hỏi Ampe kế A3 bao nhiêu?
Bài 4 : (2,5 điểm )
Để đun sôi ấm nước người ta dùng hai dây dẫn điện trở R1 , R2
Nếu dùng R1 sau 10 phút nước sơi , dùng R2 sau 15 phút nước sôi
Hỏi thời gian đun : a/ Dùng hai dây ghép song song b/ Dùng hai dây ghép nối tiếp
Biết hiệu điện nguồn không thay đổi , bỏ qua tỏa nhiệt từ ấm môi trường
Hết Chúc em tự tin làm tốt
NĂM HỌC : 2010 – 2011
A R
R1
A1 A2
A3 M
N
R R R
R R
R
P S U
V
(2)MƠN THI : VẬT LÍ - LỚP 9
ĐÁP ÁN Bài : ( 2,5 điểm )
Gọi R1 điện trở cuộn dây thứ ; R2 điện trở cuộn dây thứ hai
Ta có : R1= ρ1 l1
s1 ; R2= ρ2
l2 s2
=> R1
R2 = ρ1
l1 s1 : ρ2
l2 s2 =
l1 l2
s2
s1 ( * ) ( đồng nên ρ1 = ρ2
) (0,5 điểm )
Do trọng lượng nên :
P1 = P2 mà P = d.V nên P1 = d1.v1 ; P2 = d2.V2
=> d1.v1 = d2.V2 ( đồng nên d1= d2 )
(0,5 điểm )
=> V1 = V2 mà V1=l1.S1 ; V2= l2 S2
=> l1.S1 = l2 S2
(0,5 điểm ) => l1
l2 =
S2
S1 mà S1= ∏
d12
4 ; S2=∏
d22
=> l1
l2 =
S2
S1 = ∏
d22
4 : ∏
d12 =
d2
d12 = ( d2 d1 ) ❑
2
= ( 0,60,2 ) ❑2 = (0,5 điểm )
Thay vào ( * ) ta có : R1
R2 =
l1
l2
S2
S1 = 9.9 = 81 => R2=
R1
81=¿ 81 81 =
1(Ω ) (0,5 điểm ) Bài : Ta có : U = I R1 + I R
=> R = UI - R1 = 2201 - 170 = 50(Ω )
( 0,5 điểm )
Gọi x , y , z số điện trở nhỏ thuộc loại , loại hai loại ba (x, y , z số tự nhiên )
Ta có hệ phương trình : {
Nhân hai vế ( ) cho ta có :
{ ( 0,5 điểm) x + y + z = 70 ( )
1,8x + y + 0,2 z = 50 ( )
(3)Lấy lấy (2’) trừ (1) theo vế ta có: 8x + 9y = 180 => y = 20 - 89x Ta thấy:
- Muốn y nguyên x phải chia hết cho
- Muốn y khơng âm 20 - 89x ≥ hay 89x ≤ 20 => x ≤ 22 Kết hợp điều kiện trên: x số tự nhiên, x chia hết cho 9, x không lớn 22
Suy ra: x = x = 18 ( 0,5 điểm) * Nếu x = y = 20 – 99 = 12 => z = 70 – - 12 = 49 ( 0,5 điểm) * Nếu x = 18 y = 20 – 189 = => z = 70 – 18 - = 48 ( 0,5 điểm) Vậy kết là: { {
Bài 3: (2,5 điểm)
Ampe kế A2 tổng cường độ dòng điện qua đoạn mạch ST SUVT cho
A1 0,2A Vậy cường độ dòng điện qua ST là: IST = IA2 – IA1 = 0,8 – 0,2 = 0,6
(A) (0,25 điểm)
Vì ST song song với SUVT nên ta có: IST
ISUVT =
R+R+RA
R =
0,6
0,2 = => R + R + RA = 3R => RA = R (0,25
điểm)
Điện trở tương đoạn mạch gồm hai nhánh song song ST SUVT là: RST = RR 3R
+3R =
4 R (0,25 điểm)
Điện trở tương đương đoạn mạch PSTQ là:
RPSTQ = R + 34 R + R = 114 R (0,25
điểm)
Vì PQ song với PSTQ nên: IPQ
IPSTQ =
RPSTQ RPQ =
11R/4
R =
11
(0,5 điểm)
Nhưng IPSTQ = 0,8A => IPQ = 0,8 114 = 2,2(A)
(0,5điểm)
Vậy số Ampe kế A3 là: IA3 = IPQ + IA2 = 2,2 + 0,8 = 3(A) (0,5
điểm)
Bài 4: (2,5 điểm)
x = 9 y = 12 z = 49
(4)Ta có: Q = U2
R t => Q
U2 =
t R
(0,75 điểm)
Do nhiệt lượng nước nhận không đổi nên: Q
U2 không đổi ta đặt
bằng k
Khi hai dây mắc song song ta có: k = tss
Rss => Rss =
tss
k (0,25 điểm)
- Khi dùng dây R1 ta có: k =
t1
R1 => R1 =
t1
k (0,25 điểm)
Khi dùng dây R2 ta có: k = t2
R2 => R2 =
t2
k (0,25 điểm)
a/ Điện trở mạch mắc song song là: Rss =
R1R
R1+R2 <=> tss =
t1t2 t1+t2 =
10
10+15 = (Phút) (0,5 điểm)
b/ Điện trở mạch nối tiếp là:
Rnt = R1 + R2 => tnt = t1 + t2 = 10 + 15 = 25 (Phút) (0,5 điểm)
(Nếu làm cách khác cho trọn điểm)
-