1. Trang chủ
  2. » Martial Arts

Bài 19. Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

14 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Củng cố, luyện tập: Qua tìm hiểu các ví dụ, em kết luận như thế nào về đặc điểm, hình thức và chức năng của câu cầu khiến. (2p)[r]

(1)

1 Tuần: 22

2 Tiết: 81

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (cách làm ) 3 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Thời

lượng Hoạt động dạycủa giáo viên Hoạt động họccủa học sinh Nội dung viết bảng

16p

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

Cho HS đọc a (S24)

- Theo em, VB đưa nội dung? Đó nội dung nào?

- Trong nội dung vừa nêu, cho biết nội dung quan trọng nhất? Vì sao?

- Khi thuyết minh cách làm phải theo thứ tự nào? Có thể thay đổi thứ tự không?

GV: Cách làm phải theo trình tự định: trước làm trước, sau làm sau có kết thành phẩm tốt thay đổi thứ tự cách làm

Cho HS đọc b

- So với a, văn có mục giống nhau? Vì

HS: pp quan sát, phát hiện, trình bày:

Có nội dung: ngun vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm

HS: suy nghĩ, đưa lời nhận xét:

Thuyết minh cách làm quan trọng Vì khâu tạo thành sản phẩm

HS: PP trao đổi, đưa kết luận

HS: VB a b có mục chung:

I. Giới thiệu phương pháp (cách làm) Văn

a Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” khơ ( S24)

- Có nội dung:

 Nguyên vật liệu: Quả thông, loại hạt, cành khô, miếng gỗ nhỏ, tăm tre, keo dán

 Cách làm: Làm thân, đầu, tứ chi Sau gắn hình em bé đá bóng lên miếng ván  Yêu cầu thành

phẩm: khéo đẹp

b Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc (S25) Có nội dung

(2)

22p

sao lại thế?

GV: Khi cần thuyết minh cách làm đồ vật (hay cách nấu ăn, may áo quần …) người viết cần phải tìm hiểu nắm điều kiện, cách thức làm sản phẩm Trong q trình thực phương pháp (cách làm) phải theo trình tự sản phẩm làm theo kết mong muốn

- Qua VB trên, em có nhận xét lời văn TM?

- Từ việc tìm hiểu trên, cho biết giới thiệu phương pháp (cách làm), người viết phải thực yêu cầu nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

PP cặp đôi chia sẽ: Cho HS đọc BT1

- Hãy trình bày bố cục TM cách làm, cách chơi trò chơi tự chọn?

GV gợi ý

- MB: GT cách làm, trò chơi

- TB: Trình bày mục theo thứ tự trước sau

- KB: Nêu ý nghĩa, tác dụng cách làm, trị chơi Lưu ý: Khi trình bày cần rõ ràng, mạch lạc

GV nhận xét – Bổ sung HS đọc nêu yêu cầu BT2 - Lớp trao đổi, trình bày GV cho HS đọc “Phương pháp đọc nhanh”

nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm Sở dĩ có tiêu mục giống có ngun liệu biết cách làm có thành phẩm

HS: Ngắn gọn, rõ ràng

HS đọc ghi nhớ (S26)

HS tạo nhóm đơi, thảo luận vấn đề

HS: Một HS đại diện lên trình bày

ngót, thịt lợn nạc, gia vị

 Cách làm: trước tiên rửa thịt rau, sau cho thịt vào nước đun sơi, hớt bọt, nêm gia vị, cho rau vào khoảng 2phút bắc

 Yêu cầu thành phẩm: Thơm, ngon

 Ghi nhớ (S26) II Luyện tập:

Thuyết minh trò chơi:

MB: Giới thiệu khái quát trò chơi

TB:

a Số người chơi, dụng cụ chơi

b Cách chơi ( luật chơi )

- Thế thắng - Thế thua - Thế phạm luật

c Yêu cầu trò chơi

KB: Tác dụng, ý nghĩa trị chơi

Nhận xét:

(3)

Gợi ý: Trong cần ý phần MB, TB, KB, ý phương pháp TM nêu số liệu, nêu VD

GV kết luận chung

Một HS đại diện lên trình bày

đó thấy mức độ khổng lồ núi tư liệu mà người cần phải nghiên cứu, tìm hiểu - Giải thích cách đọc nhanh: Theo đường dọc, từ xuống  nhìn tồn thơng tin chứa sách, tiếp thu tồn nội dung

- Số liệu có tác dụng thuyết minh cho tác dụng phương pháp đọc nhanh

4 Củng cố, luyện tập (2p) Đọc lại ghi nhớ SGK

5 Hướng dẫn hs tự nhà (3p) a Bài vừa học xong:

- Học thuộc ghi nhớ

- Tìm hiểu, nghiên cứu thêm phương pháp, cách làm khác

- Lập dàn thuyết minh phương pháp (cách làm) để tạo nên sản phẩm cụ thể

b Chuẩn bị mới: Tức cảnh PácBó  Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

 Đọc thơ, xác định bố cục

 Tìm hiểu phép đối từ ngữ, giọng điệu thơ  Tìm hiểu tâm trạng Bác thơ

 Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ “thật sang”?

 So sánh điểm giống khác thơ : Bài ca Côn Sơn Tức cảnh Pác Bó

(4)

TỨC CẢNH PÁC BĨ

Hồ Chí Minh 3 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Thời

lượng Hoạt động dạycủa giáo viên Hoạt động họccủa học sinh Nội dung viết bảng 8p

20p

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

GV nói thêm: Người vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá Việt Nam giới (cho hs xem tranh)

Cảnh Pác Bó, nơi diễn sinh hoạt làm việc Bác ngày CM gian khổ gợi cảm xúc vui thích, thoải mái để người cao hứng làm thơ “Tức cảnh Pác Bó”

- Hãy gọi tên thể thơ trên?

- Hãy kể tên thơ học Bác viết theo thể thơ này?

Hoạt động 2: hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản:

GV Hướng dẫn cách đọc: tự nhiên, tâm trạng sảng khoái - Theo nội dung, thơ tách thành ý lớn Hãy xác định ranh giới ý đó?

GV kết luận – chuyển ý Cho HS đọc lại thơ - Câu thơ nói cảnh sinh hoạt làm việc Bác?

HS đọc nêu nét tác giả, tác phẩm

HS: Thất ngôn tứ tuyệt HS : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

HS đọc theo hướng dẫn GV

HS: PP quan sát, phát hiện, trình bày:

Có phần

- Ba câu đầu: Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Pác Bó

- Câu kết: Cảm nghĩ Bác

HS Tìm, phát hiện, trình bày: Câu 1,2: Sinh hoạt Câu 3: làm việc

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

Tác phẩm: a Xuất xứ:

Bài thơ sáng tác tháng – 1941 Pác Bó

b Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

II Đọc-hiểu văn bản:

(5)

- Em thấy cấu tạo nhịp thơ câu có đặc biệt? Những biện pháp nghệ thuật gợi cho em điều gì?

- Qua câu thơ em hiểu tâm trạng Bác nào?

GV: câu thơ mở đầu nói sống sinh hoạt ngày Bác Nhịp thơ 4/3 tạo câu thơ thành vế sóng đơi, toát lên cảm giác nhịp nhàng, đặn: Sáng – tối vào, sống bí mật giữ qui cũ, nề nếp Đặc biệt tâm trạng thoải mái, ung dung hoà điệu với sống núi rừng, với hang, với suối - Em hiểu lời thơ: “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng”? Nhận xét giọng điệu lời thơ đó?

- Từ câu thơ, em hiểu tình cảm sống Bác?

GV: Câu thơ nói chuyện ăn uống thật đạm bạc kham khổ “Cháo bẹ rau măng” Đây câu thơ tả thực, nói vất vả, gian nan có thực Bác Nhưng với Bác “Vật chất đau khổ không nao núng tinh thần” Vì phải hang ăn cháo bẹ, rau măng liên tục nên phải có tinh thần sẵn sàng làm

*Tích hợp mơi trường: Theo em có cần sống gần gũi với thiên nhiên hay khơng? Vì sao?

HS: Phép đối, diễn tả nếp sống sinh hoạt đặn Bác

HS: trình bày

HS giải thích:

- Cháo bẹ: Cháo ngô - Rau măng: rau măng rừng

Cháo ngô măng rừng thứ ln sẵn có bữa ăn Bác Pác Bó HS PP trình bày, bộc lộ suy nghĩ

HS: pp trình bày, bộc lộ suy nghĩ: Chúng ta cần sống gần gũi với thiên nhiên,

“ Sáng … vào hang”

Phép đối, nếp sống sinh hoạt đặn, người hòa nhập với cảnh vật

“Cháo bẹ … sẵn sàng”

Giọng đùa vui, hóm hỉnh

(6)

Cho hs đọc câu thơ thứ - Em thấy câu thơ có đặc sắc? (về ý nghĩa, thanh, từ ngữ) Hãy phân tích nét đặc sắc đó?

- Em hiểu “chơng chênh” nghĩa gì?

- Cách diễn đạt giúp em hiểu thêm điều Bác?

GV: bình giảng

- Ba câu thơ đầu có điểm giống cách thể Hãy nêu nhận xét chung thực sống thái độ Bác sống ấy?

GV: Cả câu thơ sử dụng phép đối đặc biệt nói đời CM thiếu thốn, gian khổ Bác thể giọng điệu vui tươi, phong thái ung dung, tự Người sống hoà hợp với thiên nhiên, với núi rừng làm chủ sống hoàn cảnh (hs xem tranh)

Cho hs đọc câu thơ cuối - Em có nhận xét giọng điệu vẻ đẹp tâm hồn Bác qua lời thơ cuối

- Em hiểu từ “sang” nghĩa gì?

- Em hiểu “sang”

giúp vui tươi, khỏe mạnh, thản…

HS: PP trao đổi, phân tích: - Đối thanh: (chơng chênh) – trắc (dịch sử Đảng) - Đối ý: điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá chông chênh) – nội dung công việc quan trọng (dịch sử Đảng)

HS: chênh vênh không cân bằng, không vững vàng HS: trình bày

HS: thảo luận

GV: gợi ý

HS: trả lời

“ Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng”

Phép đối

hình ảnh Bác ung dung vững vàng sống đầy gian khổ, thiếu thốn

Phép đối, cách nói vui đùa, hóm hỉnh, thể sống thực gian khổ, khó khăn người vui tươi, say mê làm CM

(7)

5p

đời cách mạng câu thơ nào?

- Có ý kiến cho chữ “sang” kết thúc thơ coi “nhãn tự” kết tinh, tỏa sáng tinh thần toàn Em hiểu ntn ý kiến đó?

GV: Câu thơ cuối lời tự nhận xét, biểu trực tiếp tâm trạng, cảm xúc Bác Câu thơ kết đọng từ “sang” Đó tâm trạng, tình cảm Bác tự nhìn nhận, đánh giá sống mình, đời CM Người ngày Pác Bó Cuộc sống gian khổ khó khăn, thiếu thốn cảm thấy vui thích, giàu có, sang trọng Niềm vui sang đời CM xuất phát từ quan niệm Bác

? Hãy giống khác thú lâm tuyền Nguyễn Trãi “Côn Sơn ca” Bác thơ này? HS: thảo luận

GV: chốt lại

Cho hs đặt câu nói lên hình ảnh đẹp thiên nhiên HS: đặt câu

- Từ thơ, em rút ý nghĩa gì?

HS: nêu ý nghĩa GV: kết luận

Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức tìm hiểu:

- Bài thơ giúp em hiểu tâm hồn phẩm chất Bác? Yếu tố tạo nên thành công đó?

HS: Đọc ghi nhớ ( S30) GV: chốt lại

HS: pp suy luận, đưa lời nhận xét

HS: PP Thảo luận

KN trình bày suy nghĩ

HS tự bộc lộ

“ Cuộc đời cách mạng thật sang”:

Giọng thơ sảng khoái, phong thái ung dung, thản, tinh thần lạc quan lĩnh người chiến sĩ CM

 Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh ln tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng III Tổng kết:

(8)

- Từ thơ em học tập điều gương đạo đức Bác?

Đọc diễn cảm thơ “Tức cảnh Pác Bó”

4 Củng cố, luyện tập: Cho hs đọc diễn cảm thơ (2p) 5 Hướng dẫn hs tự học nhà (3p)

a Bài vừa học xong:

- Học thuộc thơ ghi nhớ

- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật thơ với thơ tứ tuyệt tự chọn b Chuẩn bị mới: Câu cầu khiến

- Đọc kỹ đoạn văn (S.30) - Xác định câu cầu khiến

- Phân tích đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến tìm - Phân biệt câu cầu khiến – câu trần thuật

1 Tuần: 22 2 Tiết: 83

(9)

Thời lượng

Hoạt động dạy của giáo viên

Hoạt động học

của học sinh Nội dung viết bảng

10p

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

HS đọc đoạn văn ( S30) - Trong đoạn văn trên, câu câu cầu khiến?

- Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến?

- Câu cầu khiến đoạn văn dùng để làm ?

GV: Câu cầu khiến câu có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, đứng trước từ biểu nội dung cầu khiến đi, thôi, đứng sau từ Đơi câu cầu khiến khơng có từ mà có ngữ điệu đặc trưng, phát âm với giọng nhấn mạnh chủ yếu nhấn mạnh từ biểu nội dung cầu khiến Để làm sáng tỏ điều này, tìm hiểu VD (S 30-31)

- Cách đọc câu “Mở cửa!” câu (b) có khác với cách đọc câu “ Mở cửa.” câu (a) không?

-Câu “Mở cửa!” (b) dùng để làm gì? Khác với câu “Mở cửa.” (a) chỗ nào?

- Khi viết, câu c.khiến kết thúc dấu ?

GV: Khi viết, câu CK thường

PP trình bày suy nghĩ, trao đổi

HS nhận xét: Có từ cầu khiến : đừng , đi, HS: Khuyên bảo, yêu cầu

HS nhận xét: Có ngữ điệu khác nhau, câu “Mở cửa!” (b) phát âm với giọng nhấn mạnh

HS: pp trao đổi trình bày:

- Câu a: trả lời câu hỏi - Câu b: lệnh

HS : Dấu chấm, dấu chấm than

I.Đặc điểm hình thức và chức năng:

VD1 ( S30)

a - Thôi đừng lo lắng

Khuyên bảo - Cứ

Yêu cầu

b Đi

Yêu cầu

VD2:

a Mở cửa (câu trần thuật)

Trả lời câu hỏi

b Mở cửa! (Câu CK)

Đề nghị, lệnh

(10)

23p

kết thúc dấu chấm than ý CK khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

- Dựa vào đặc điểm hình thức chức câu CK , đặt câu cầu khiến?

GV nhận xét – Kết luận

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm BT:

PPTLN: chia lớp thành 5 nhóm.

Cho HS đọc BT1 nêu yêu cầu

GV nhận xét – Kết luận

GV nhận xét – Kết luận

GV kết luận

GV nhận xét – Kết luận

HS PP định, lên bảng đặt câu

HS hội ý, thống nhất, trình bày

Lớp bổ sung

HS hội ý, thống nhất, trình bày

Lớp bổ sung

HS đọc nêu yêu cầu BT2

HS quan sát, phát hiện, trình bày

HS đọc BT3 nêu yêu cầu

HS thực

 Ghi nhớ (S31) II Luyện tập:

Xác định câu cầu khiến Nhận xét:

a Hãy Vắng CN (Lang Liêu)

Thêm CN ý nghĩa không thay đổi, lời yêu cầu nhẹ nhàng

b Đi Có CN

Bỏ CN ý CK nhấn mạnh, câu nói kém` lịch c Đừng Có CN

Bỏ CN ý nghĩa thay đổi, số người tiếp nhận lời đề nghị, khơng

Có người nói

Xác định câu cầu khiến – nhận xét:

a Đi - vắng CN

 Ra lệnh – nhấn mạnh b Đừng - có CN

 Khun bảo nhẹ nhàng c Khơng có từ cầu khiến – vắng CN, có ngữ điệu

So sánh:

a Vắng CN  ý cầu khiến nhấn mạnh

(11)

GV nhận xét – Kết luận

HS đọc nêu yêu cầu BT4

HS thực

HS đọc BT5 nêu yêu cầu

HS trao đổi, đưa lời kết luận

4 Nhận xét:

- Dế choắt nói với DM -> mục đích CK

- DC xem nhỏ so với DM, người yếu đuối, nhút nhát Vì ngơn ngữ DC thường khiêm nhường, có rào trước đón sau Giải thích:

- Đi con? - Đi

Khơng thay cho Vì câu

Đi !  Chỉ có người

Đi  Cả mẹ

4 Củng cố, luyện tập: Qua tìm hiểu ví dụ, em kết luận đặc điểm, hình thức chức câu cầu khiến? (2p)

5 Hướng dẫn tự hs học nhà (3p) a Bài vừa học xong:

- Học ghi nhớ

- Tìm câu cầu khiến văn học tự phân tích

- Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến khơng lịch sự, thiếu văn hóa b Chuẩn bị mới: Thuyết minh danh lam thắng cảnh

- Đọc văn

- Trả lời câu hỏi (S34)

- Tìm nét đặc điểm phương pháp chung TM danh lam thắng cảnh

 Vị trí  Nguồn gốc  Kiến thức lịch sử  Phương pháp vận dụng  Bố cục

1 Tuần: 22

2 Tiết: 84

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

(12)

Thời

lượng Hoạt động dạycủa giáo viên Hoạt động họccủa học sinh Nội dung viết bảng

13p

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

- Bài TM giới thiệu đối tượng nào? Các đối tượng có quan hệ với nào?

- Bài văn giới thiệu, cung cấp cho em hiểu biết hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn?

*Tích hợp KNS: Muốn viết giới thiệu danh lam thắng cảnh vậy, cần có kiến thức gì?

- Làm để có kiến thức đó?

- Bài viết xếp theo thứ tự, bố cục nào?

- Theo em, có thiếu xót BC?

HS đọc mẫu (S33) HS: pp phát hiện, trình bày:

- Đối tượng: Hồ Hồn Kiếm - Đền Ngọc Sơn - Hai đối tượng có quan hệ gần gũi, gắn bó với Đền Ngọc Sơn toạ lạc hồ Hoàn Kiếm

HS nhận xét:

- Hồ Hồn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tích tên hồ

- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc sơ lược trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí cấy trú

HS: pp suy nghĩ, trình bày Phải có kiến thức lịch sử, địa lý, danh nhân, câu chuyện, truyền thống gắn bó với địa danh

HS: phải trực tiếp đến thăm, quan sát tra cứu sách vở, hỏi người hiểu biết để có kiến thức đáng tin cậy hai đối tượng

HS: quan sát, phát hiện, trình bày

Từ việc giới thiệu không gian rộng (Hồ HK) đến việc giới thiệu không gian hẹp (đền NS)

I Giới thiệu danh lam thắng cảnh:

Văn

Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn

- Đối tượng : + Hồ Hoàn Kiếm + Đền Ngọc Sơn

- Bố cục khơng hồn chỉnh:

(13)

20p

- Về nội dung TM thiếu gì?

GV: Bài TM thiếu phần MB, KB số ý nội dung kể mà sự vật giới thiệu lộn xộn khiến người đọc khó hình dung vị trí địa danh gắn bó với hồ Hồn Kiếm Do nội dung viết cịn khơ khan

- Bài TM sử dụng phương pháp TM gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

PPTLN

Cho HS đọc BT3,

GV kết luận chung ghi dàn ý

HS: giải thích

Thiếu MB, KB để giới thiệu đối tượng bày tỏ thái độ đối tượng HS pp nêu nhận xét: Vị trí, tả quang cảnh xung quanh, màu nước

HS phương pháp phân loại, dùng số liệu, giải thích

HS đọc ghi nhớ ( S34)

HS đọc yêu cầu BT1, (S35)

HS: suy nghĩ, trao đổi, trình bày

HS: hội ý, đưa lời kết luận

của hồ, vị trí Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc

+ Chưa tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nước xanh, rùa lên

Nội dung viết khô khan

 Ghi nhớ (S34)

II Luyện tập: 1 Lập dàn ý:

Mở bài: Giới thiệu khái quát Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn Thân bài: Chia làm hai khơng gian

 Hồ Hồn Kiếm - Vị trí địa lý

- Lịch sử tên gọi khác hồ

- Các cơng trình kiến trúc Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc

 Đền Ngọc Sơn

- Vị trí địa lý đền tổng thể hồ Hoàn Kiếm

(14)

phát triển

- Miêu tả chi tiết từ ngồi vào ngơi đền - Các chi tiết: Rùa, truyền thuyết trả gươm thần, vấn đề giữ gìn cảnh quan Hồ Gươm

Kết bài: Hồ Gươm “ Chiếc lẵng hoa xinh đẹp lòng Hà Nội” 4 Củng cố, luyện tập Đọc lại ghi nhớ SGK.(2p)

5 Hướng dẫn HS tự học nhà.(3p) a Bài vừa học xong:

- Học thuộc ghi nhớ

- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu số danh lam thắng cảnh địa phương

- Đọc, tham khảo số VBTM

b Chuẩn bị mới: Ôn tập văn thuyết minh - Đọc trả lời câu hỏi (S35)

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w