1. Trang chủ
  2. » Toán

Day Hoc van 1 cho HSDT

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 222 KB

Nội dung

§èi víi mét sè chñ ®Ò khã, GV hoÆc NVHTGV cã thÓ cho HS thùc hiÖn giao tiÕp b»ng TM§ tr íc khi thùc hiÖn giao tiÕp b»ng tiÕng ViÖt...[r]

(1)

Dạy học vần lớp cho học sinh d©n téc thiĨu sè

Mai Xuân D ơng

(2)

I Tầm quan trọng dạy Học vần lớp 1cho HSDTTS

- Bất kỳ ngôn ngữ bao gồm hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Ng ời học tr ớc hết phải nắm đ ợc hệ thống ngữ âm.

- HSDT ti tr ờng bắt đầu tiếp xúc, làm quen học tập ngơn ngữ hồn tồn TV Các em khơng có thời gian để học nói tiếng Việt tr ớc, khơng có ĐK tiếp xúc với TV nh HS Kinh Bởi đến tr ờng em phải học đồng thời ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Các em phải làm quen với hệ thống âm khơng hồn toàn giống với tiếng mẹ đẻ

(3)

II NhiƯm vơ cđa phÇn Häc vÇn

1 Học vần phần ch ơng trình môn

Tiếng Việt lớp 1cấp tiểu học môn học có chức kép: vừa môn khoa học, vừa môn công cụ

- Theo H ớng dẫn thực ch ơng trình môn Tiếng Việt lớp 1, phần Học vần đ ợc dạy 24 tuần đầu năm học (11 tuần sau dành cho phần Luyện tập tổng hợp) Đây giai đoạn học tập quan trọng học sinh TH.

- S¸ch gi¸o khoa tiÕng ViƯt 1(hai tËp) cã nhãm néi dung bµi dạy âm, vần:

(4)

II NhiƯm vơ cđa phÇn Häc vÇn (tiÕp theo)

+ Nhóm âm chữ ghi âm (từ đến 28). + Nhóm vần (từ 29 đến bi 103).

Các nhóm nội dung dạy nói có kiểu dạy bản: + Bài dạy Âm chữ ghi âm mới.

+ Bài dạy Vần mới.

+ Bi dy ễn õm, vần (đã học). 2 Nhiệm vụ phần Học vần:

(5)

II NhiƯm vơ cđa phÇn Häc vÇn (tiÕp theo)

b Giúp HS nắm đ ợc cách kết hợp âm với âm, các âm với thanh; sở đó, HS nhận biết đ ợc bộ phận cấu tạo tiếng (âm tiết) tiếng Việt.

c Giúp HS hiểu đ ợc nghĩa số từ ngữ câu đơn giản TV (có học: từ khoá, từ ứng dụng, câu, đoạn ứng dụng) câu lệnh, lời giải thích GV. d Giúp HS b ớc đầu hình thành rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt.

(6)

III Dạy HSDT phát âm ting Vit

1 Một số khó khăn HSDT phát âm tiếng Việt:

- Kh nng nghe để phân biệt mặt âm ngôn ngữ của HS yếu, đặc biệt âm, vần, tiếng, từ đọc gần giống nhau.

VÝ dô: tiÕng ta , ®a“ ” “ ”…

- Khó thực thao tác phát âm với âm khó hoặc âm khác lạ với tiếng mẹ đẻ em nh : điểm đặt l ỡi, cách bật hơi, độ mở miệng.

(7)

2 Một số yếu tố ảnh h ởng đến việc phát âm HSDTTS

a Yếu tố tâm sinh lý: Việc phát âm ng ời chịu sự tham gia quan phát âm: quan hô hấp (hai lỏ phi); hu.

Việc tìm hiểu máy phát âm giúp ta hiểu đ ợc vai trò của phận tham gia vào việc phát ©m.

(8)

Một số yếu tố ảnh h ởng đến việc phát âm HSDTTS (tiếp theo)

c YÕu tè x· héi:

- HSDT có mơi tr ờng để thực hành giao tiếp

(9)

3 Một số ph ơng pháp dạy phát âm tiếng Việt cho HSDT

a Ph ¬ng ph¸p lun tËp theo mÉu:

Mẫu luyện tập phát âm tiếng Viẹt có nhiều loại: băng hình, băng tiếng giọng phát âm mẫu của giáo viên Đối với vùng dân tôc, miền nỳi thiu ph

ơng tiện dạy học nên mẫu phổ biến phát âm trực

tiếp giáo viên Đây ph ơng pháp chủ đạo việc dạy phát âm cho HSDT.

(10)

Một số ph ơng pháp dạy phát âm tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo)

- Việc luyện tập phát âm đ ợc tiến hành với mức độ khác nhau: phát âm âm, vần rời, phát âm tiếng, từ có chứa âm vần đó, đọc câu, khố có tiếng chứa âm, vần Trong thực tế giao tiếp âm, vần TV không đứng độc lập riêng lẻ mà nằm đơn vị ngôn ngữ nó.

- Khả bắt ch ớc trẻ lớn Giáo viên cần động viên HS nghe tập phát âm theo thầy cô; nghe tập phát âm theo bạn; tập phát âm gi hc, ngoi gi

họcthông qua tình giao tiếp cụ thể, thông qua

(11)

3 Một số ph ơng pháp dạy phát âm tiếng Việt cho HSDT (tip theo)

b Ph ơng pháp quan sát giải thích cách phát âm

Vi nhng õm, ting khó phát âm, phát âm giáo viên mô tả cách: nêu rõ cách đặt l ỡi, vị trí l

ỡi với răng, độ mở môi… giai đoạn đầu học tiếng Vit

của HS, khả nghe TV HSDT ch a tốt nên GV cần sử dụng từ ngữ mô tả dễ hiểu, kết hợp với việc cho HS quan sát GV phát âm.

c Ph ơng pháp tổ chức trò chơi học tËp:

(12)

Một số ph ơng pháp dạy phát âm tiếng Việt cho HSDTTS (tiếp theo)

- Trò chơi học tập hình thức hoạt động phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS tiểu học Trò chơi phù hợp, gắn với nội dung bài, hấp dẫn có tác dụng tốt với việc luyện phát âm HS Trong việc đổi PPDH, trò chơi học tập đ ợc coi nội dung học tập, hoạt động thiếu học.

- Các trò chơi học tập nhằm luyện phát âm phong phú đa dạng sinh động Từ mơ hình trị chơi, GV có thể sáng tạo nhiều trò chơi để vận dụng cho

(13)

Một số ph ơng pháp dạy phát âm tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo)

VÝ dơ:

- Trị chơi nghe đọc vần, tiếng, từ theo giai đoạn: cao, thấp, nhanh, chậm…

- Nghe, nhận biết vần có tiếng, từ đọc lại… - Nghe, đọc lại ghép mảnh thẻ từ đ ợc cắt rời thành tiếng, từ…

- Tìm bạn có vần với đọc.

- Đọc vần, tiếng từ tạo thành bánh xe vần dừng lại bảng vần.

(14)

IV D¹y học sinh lớp dân tộc sửa lỗi phát âm tiếng Việt

1 Thế lỗi phát âm:

Lỗi phát âm sai lệch cách phát âm so với cách phát ©m chn, lµm cho ng êi nghe khã hiĨu thËm chí hiểu sai thành nghĩa khác.

- Việc dạy phát âm cho HSDT đ ợc chấp nhận theo ba vùng ph ơng ngữ Ph ơng ngữ trung ảnh h ởng đến việc phát âm chuẩn chữ vit.

2 Nguyên nhân gây lỗi phát âm HSDT:

a Nguyên nhân sinh lý: Bộ máy phát âm ng ời

(15)

2

2 Nguyên nhân gây lỗi phát âm HSDT (tiÕp theo)

Những khiếm khuyết cấu tạo máy phát âm nguyên nhân trực tiếp gây lỗi phát âm.

VÝ dô: ng ời có l ỡi ngắn khó phát âm xác những âm nh n, ch, r; ng ời có l ỡi dài khó phát âm cho tròn vành, rõ tiếng; ng ời hở hàm ếch, th a, l ỡi gà ngắn th ờng khó phát âm âm gió, âm xát âm häng.

b Do ảnh h ởng thói quen phát âm tiếng mẹ đẻ:

Cách phát âm TMĐ trở thành thói quen với HSDT Khi học ngơn ngữ mới, em khó làm quen với cỏc

(16)

2 Nguyên nhân gây lỗi phát âm HSDT (tiÕp theo)

tiếng Việt mang dấu ấn tiếng mẹ đẻ âm sc, ng iu.

c Do cách phát âm giáo viên:

- Trong thc t cú nhiu GV tiểu học phát âm ch a chuẩn, vẫn mang âm sắc địa ph ơng, cịn nói ngng hoc

phát âm lẫn số cặp phụ âm nh n/l, ch/tr

- Nhiều GV ch a có ph ơng pháp dạy phát âm tốt, sửa lỗi

cho HS khụng bt bệnh , khơng phân tích “

đúng lỗi sai.

- Cã GV ch a nhận th c hết vai trò việc dạy phát âm

(17)

3 Mỗi số lỗi phát âm HSDT nói chung th ờng mắc

a Phát âm sai phụ âm đầu:

Ngoài lỗi mang tính chất vùng mà HS Kinh

cịng th êng m¾c nh : s/x, d/r/gi, ch/trHSDT bị lẫn

phát âm ảnh h ởng từ tiếng mẹ, chẳng hạn: ©m v-b (d©n

téc M êng), r-l (d©n tộc Tày)

b Phát âm sai vần:

Một số dân tộc nhóm Tày-Thái th ờng khó phát âm nguyên âm đôi biến chúng thành nguyên âm đơn

(18)

4 Một số lỗi phát âm HSDT th ơng m¾c (tiÕp theo)

VÝ dơ: chn -> chån; l ¬n -> l n

HS Hmông th ờng khó khăn phát âm âm tiết kết

thúc âm tắc vô Đây lỗi phát âm phổ biến của HSDT Hmông.

c Phát âm sai ®iƯu:

(19)

4 Mét sè lỗi phát âm HSDT th ơng mắc (tiÕp theo)

- Hiện t ợng phát âm không điệu tiếng Việt cũng phổ biến HS DTTS

VÝ dô: HS dân tộc Thái th ờng khó phát âm ngà th ờng chuyển sang sắc nặng (®i häc -> ®i hãc,

(20)

5. Một số ph ơng pháp sửa lỗi phát ©m cho HSDT (tiÕp theo)

a Ph ¬ng ph¸p lun tËp theo mÉu:

- Việc luyện phát âm sửa lỗi phát âm cho HSDT chủ yếu diễn môi tr ờng lớp học GV chủ động thực hiện. - Đây PP để sửa lỗi cho HS Ph ơng pháp có nhiều ph ơng tiện nh ng với điều kiện miền núi giọng phát âm GV ph ơng tiện chủ yếu.

Quy tr×nh:

(21)

5. Mét sè ph ¬ng pháp sửa lỗi phát âm cho HSDT (tiếp theo)

+ Giáo viên phát âm mẫu thật chuẩn xác, thật chậm, thật rõ (có thể phát âm tới 2-3 lần) để HS theo dõi Giáo viên phải ý phát âm chuẩn, không để tiếng địa ph ơng ảnh h ởng tới giọng phát âm mẫu mình.

+ H ớng dẫn HS cách phát âm, vị trí phận quan phát âm Ví dụ: điểm đặt l ỡi, độ mở miệng bắt đầu kết thỳc.

(22)

b Ph ơng pháp phân tích cách phát âm

- Giỏo viờn ch nguyên nhân phát âm sai HS cách cách sử dụng phận phát âm khơng của em Sau GV h ớng dẫn HS phát âm lại theo cách sử dụng phận phát âm Giáo viên phát âm

chậm để HS quan sát cách phát âm GV sử dụng hình vẽ phận phát âm để HS quan sát.

- Với HSDT, đặc biệt vùng trẻ biết tiếng Việt, sử dụng PP này, GV phải mô tả thật ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp mô tả động tác chủ yếu, tránh dùng

(23)

b Ph ¬ng pháp phân tích cách phát âm (tiếp theo)

- Phân tích thành phần phân tích âm vị mắc lỗi để HS nhận diện.

VÝ dô: tiếng buôn :

+ Phụ âm đầu: b + Vần: uôn

+ Thanh điệu: ngang

-> âm vị HSDT Thái hay sai nguyên âm đơi -> HS “ ”

th êng ph¸t âm thành ô (nguồn->ngồn).

- a vo ngữ cảnh để khu biệt nét nghĩa cho HS có ý thức phân biệt âm âm sai.

(24)

b Ph ơng pháp phân tích cách phát âm (tiếp theo)

ch chanh (quả chanh); chân (bàn chân) trân (trân

trọng).

+ Vần: an ang: an than (than đá, than thở) ang

trong thang (c¸i thang)…

-> Khi vận dụng vào chữa lỗi phát âm cụ thể, GV cần lựa chọn kết hợp linh hoạt ph ơng pháp để t hiu qu cao.

c Ph ơng pháp trò chơi học tập:

(25)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần

1 Một số yêu cầu phát triển lời nói HSDT việc học tiếng Việt lớp 1

- Giáo viên cần giúp HS hiểu sử dụng số lệnh đơn giản th ờng sử dụng học nói chung q trình tập nói TV nói riêng (ví dụ: Hãy nói theo cơ/Hãy trả

lêi…).

- Giáo viên giúucHS nắm đ ợc từ ngữ cần thiết (hiểu nghĩa, phát âm đúng) số mẫu câu thông dụng (kể,

hỏi, trả lời…) để sử dụng tình nói

(26)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

- Giáo viên cần dựa vào ĐDDH (tranh ảnh, vật thật) để gợi ý HS tập nói TV, gợi tình giao tiếp cụ thể để HS tập vận dụng từ ngữ, mẫu câu học vào việc ứng xử lời nói TV; có nhiều biện pháp hình thức tổ chức linh hoạt để HS tập nói TV có hiệu (nói theo mẫu, nói theo cập HS, nói nhóm, nói tr ớc

líp…).

(27)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

- Giáo viên cần nắm đ ợc đặc điểm tâm lý HSDT việc học nói TV(nhút nhát, lúng túng, thgiếu tự tin, ch a

mạnh dạn…), từ có biện pháp hình thức dy

học thích hợp, tạo điều kiện chucHS có hội tiến bộ.

2 Dạy HSDT phát triển lời nói học âm, vần tiếng ViƯt ë líp 1

- Trong dạy âm, vần mới, để h ớng dẫn HSDT luyện tập theo nội dung Nghe nói, GV cần l u ý:

(28)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

VÝ dơ: Bµi 42 (SGK TV1, tËp mét), HS cần hiểu đ ợc tên

con vật học: hổ, báo, gấu, h ơu, nai, voi từ mở rộng

một số từ ngữ liên quan đến tập nói nh : rừng (nói v

nơi chủ yếu vật), ăn cỏ, ăn mật ong(nói

mt số đặc điểm vật).

+ H íng dẫn HS tập nói theo mẫu câu (Ví dụ: Đây gi?Con h ơu ăn gì?Con gấu thích ăn gì? hổ, báo, gấu, h ơu, nai, voi th ờng sống đâu? Con trông to lớn nh ng rÊt hiỊn lµnh?

(29)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

n vic nói với bạn nhóm tổ (tập trả lời theo câu hỏi bạn, tập đặt lại câu hỏi cho bạn trả lời…).

- Trong dạy Ôn tập âm, vần, để h ớng dẫn HSDT luyện tập theo nội dung kể chuyện, GV cần l u ý:

+ Sử dụng tranh vẽ SGK để cung cấp cho HS vốn từ ngữ cần thiết, phục vụ cho việc luyện nói.

(30)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

+ Giáo viên vừa kể thật chậm rãi đoạn truyện theo tranh vừa h ớng dẫn HS theo dõi chi tiết cụ thể tranh vẽ (để hiểu nghĩa từ)-có thể kết hợp cho HS nhắc lại từ ngữ cần thiết (tập phát âm đúng); giúp HS hiểu đ ợc ý chính từ ngữ cần diễn đạt nội dung đoạn truyện (theo tranh)

(31)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

VÝ dơ: (trang 79 PP d¹y tiÕng ViƯt cho HSDT cÊp tiĨu häc) Bµi 43 (KĨ chun Sãi Cừu non), giâo viên quan sát

từng tranh SGK, tập kể theo câu hỏi gợi ý sau:

Tranh 1: Cừu mải ăn cỏ, tận đâu? Sói đói bỗng gặp cừu, nghĩ nào? Sói nói với Cừu điều gì? (HS trả lời ý tập kể lại đoạn theo tranh: Cừu

mải ăn cỏ, tận cánh đồng Sói đói gặp Cừu, nghĩ đ ợc bữa ngon lành Sói nói

víi Cừu: Này Cừu, hôm mày tận số Tr íc chÕt “

(32)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

3 Dạy HSDT phát triển lời nói theo yêu cầu kết hợp bài học âm, vần tiếng Việt

Trong tt c cỏc học âm, vần tiếng Việt, giáo viên đều phải quan tâm h ớng dẫn HS tập nói TV.

- dạy âm, vần mới, GV h íng dÉn HS tËp nãi tiÕng

Việt (nói câu trả lời) suốt q trình tiếp nhận kiến thức (nhận biết âm, vần mới, ghép tiếng, đoc từ, đọc câu

øng dông, tËp viÕt chữ ghi âm, vần, tiếng, từ) thông qua

(33)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

- dạy ôn tập âm, vần, giáo viên h íng dÉn HS tËp nãi

tiÕng ViƯt (nói câu trả lời, củng cố kiến thức) suốt

q trình ơn luyện (ghép tiếng, đọc tiếng, từ, câu ứng dụng,

tham gia trò chơi củng cố kiến thức học…)

4 Mét số biện pháp hình thức tổ chức cho HSDT tập nói tiếng Việt học âm, vần

Biện pháp:

+ Dạy trực quan: Dùng vật, tranh ảnh, mô hình,

iu bộ, cử chỉ…và lời nói TV (trực quan ngơn ngữ) để h

ớng dẫn, gơi ý, trao đổi trực tiêp với HS (chỉ sử dụng tiếng dân tộc tr ờng hợp thật cần thiết) suốt quỏ

(34)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiÕp theo)

+ Thùc hµnh lun tËp: Thùc hµnh theo mẫu (hỏi, trả lời); thực hành theo tình hng(thĨ hiƯn qua tranh vÏ, b»ng lêi

mơ tả hay thực tế hoạt động…); thực hành giao tiếp

tại lớp học (giữa GV HS, HS víi HS).

+ Sư dơng tiÕng d©n téc: Gv chØ nªn dïng mét sè tr êng hợp thật cần thiết (không thay đ ợc cách khác).

Ví dụ: Cung cấp nghĩa từ ngữ mang tính trừu t ợng (tại sao,

bao giờ, nào,rất, quá, lắm), cung cấp thêm mét sè

câu lệnh nhằm h ớng dẫn HS thực hoạt động học

(35)

V Dạy phát triển lời nói học âm, vần (tiếp theo)

Để h íng dÉn HSDT tËp nãi TV cã hiƯu qu¶ Giáo viên th ờng sử dụng số hình thøc tỉ chøc sau:

- Nói tr ớc lớp: theo mẫu TV GV để chuẩn bị luyện tập.

- Nãi theo c p (hc nhãm): hay vµi HS thùc hµnh nãi ặ

(36)

VI D y viÕt cho häc sinh d©n téc

1- Do HSDT gặp nhiều khó khăn việc nắm vững quy định tả TV ảnh h ởng tiếng mẹ đẻ, HS phát âm tiếng Việt không chuẩn dẫn nờn vit sai.

Ví dụ: Thầy -> thày; so sánh -> so xánh

- Do không hiểu nghĩa: chạy-> chảy (chạy thể dục, suối chảy).

- HSDT mắc số lỗi điển hình tả tiếng Việt, sự khác hệ thống ngữ âm TV tiếng mẹ đẻ. + Về hệ thống nguyên âm, phụ âm: số ngôn ngữ số dân tộc khơng có đủ ngun âm đơi nh TV, em khó khăn phát âm, viết th ờng thiếu âm vị(đối với các tiếng, vần):

(37)

VI D y viÕt cho häc sinh d©n téc

- Một số dân tộc không phân biệt đ ợc phụ âm đầu (Ví dụ nh b/v, p/v) nên dẫn đến viết sai: bảo vệ-> bảo bệ ; đèn pin-> đèn bin

- Về cấu trúc âm tiết: TMĐ số dân tộc có cấu trúc âm tiết khơng điển hình số l ợng âm cuối bị hạn chế Do đó viết đọc âm tiết có âm cuối p, t, c th ờng hay nhầm lẫn.

VÝ dơ: thÞt-> thÞch; chÊt-> chÊc; phÊp phíi-> phÊt phíi…

(38)

VI D y viÕt cho häc sinh d©n téc

Ví dụ: hiệu tr ởng - hiểu tr ởng; giới thiệu -> giới thiểu -> Nguyên tắc GV lấy tả để điều chỉnh õm.

2 Cách sửa lỗi tả cho HSDT:

- Quy lỗi tả nhóm lỗi để có cách xử lý phù hợp(quy nhóm):

+ Lỗi khơng nắm đ ợc quy tắc tả; tiếng có ngun âm đơi bỏ dấu nh nào.

+ Lỗi không phân biệt dấu thanh.

+ Lỗi không phân biệt âm đầu âm tiết: tr/ch, s/x…

(39)

VI D y viÕt cho häc sinh d©n téc

- Ln củng cố quy tắc tả học.

- Th êng xuyªn luyện vần khó tả giê häc kh¸c.

- Trong quy trình viết tả, cần coi trọng b ớc chuẩn bị, nhất dự kiến lỗi tả hay mắc HSDT Đ a từ viết sai tả trở lại dạng nó, cho HS hiểu nghĩa h ớng dẫn HS viết GV phân tích lỗi sai, nghĩa từ viết sai.

Ví dụ: đỗ - đổ

(40)

VI D y viÕt cho häc sinh d©n téc

- Chỉ đạo mạnh mẽ phong trào Giữ sạch, viết chữ đẹp “

cña tr ờng, lớp 1.

- Có thể đạo thống số chủ tr ơng luyện chữ đẹp nh : quy định dựng bỳt vit chng hn.

- yêu cầu tối thiểu HS lớp biết viết mẫu chữ

viết th ờng biết tô chữ viết hoa. - Tăng c ờng luyện viết nhà.

(áp dụng Công văn 896 Điều chỉnh việc dạy học

(41)

VI Mốt số biện pháp hỗ trợ HSDT học phần Học vần

1 Mục tiêu häc:

- Mục tiêu chung học cụ thể đ ợc xác định theo chuẩn kiến thức kỹ ứng với giai đoạn,

- Mục tiêu chung Học vần th ờng lµ:

+ Học sinh đọc đ ợc âm, vần viết đ ợc chữ ghi âm, vần;

+ Học sinh đọc đ ợc tiếng khoá, từ khoá, từ ngữ ứng dụng, câu ứng dng;

(42)

2 Mục tiêu tăng c êng tiÕng ViÖt

Mục tiêu TCTV đ ợc xác định dựa sở sau:

- Xác định khó khăn HS biện pháp giải khó khăn phù hợp:

(43)

2 Mục tiêu tăng c ờng tiếng ViÖt (tiÕp theo)

- Các từ ngữ mới, bên cạnh từ giải thích vật thật, tranh (ảnh) từ ngữ đơn giản có từ t ơng ứng tiếng dân tộc (đi học-> páy học) thì GV NVHTGV dịch tiếng dân tộc Nếu tr ờng hợp khơng giải thích đ ợc khơng có từ t ơng ứng

trong TDT cần cho HS luyện phát âm GV giải thích nghĩa (một cách đơn giản)những từ khó mà HS cần ghi nhớ để sử dụng giao tiếp hàng ngày.

Ví dụ; Nhóm 1: động từ diễn tả hành động khó thực bằng tranh khó thực trực tiếp lớp học: Ghi

(44)

2 Mục tiêu tăng c ờng tiÕng ViƯt (tiÕp theo)

-> NVHTGV giải thích nghĩa chúng TDT (đơn giản, ngắn gọn); GV minh hoạ câu tiếng Việt/tình huống thực tế (lặp lại nhiều lần để khắc sâu cho HS); NVHTGV giải thích câu minh hoạ TDT (đơn giản, ngắn gọn); GV kiểm tra việc nắm nghĩa HS TDT hoặc nhắc lại ví dụ minh hoạ.

Nhãm 3: danh tõ trõu t ỵng: ti thơ (Bài 37), bạn thân

(Bi 45)GV t câu minh hoạ; GV NVHTGV

(45)

3 Sử dụng hiệu ph ơng pháp dạy ngôn ngữ 2.

a Ph ơng pháp trực tiếp:

- i vi dạng Làm quen với âm chữ cái: áp dụng PP trực tiếp phần: Kiểm tra cũ, H ớng dẫn HS nhận dạng chữ ghi âm, dấu ghi mới, H ớng dẫn HS tập phất âm âm mới, Luyện đọc âm mới.

- Đối với dạng Dạy học âm, vần mới: áp dụng; KT

bi c, Dy phát âm âm đánh vần vần mới, H ớng dẫn HS ghép âm, vần thành tiếng mới, từ (từ khoá), đánh vần đọc trơn tiếng mới.

(46)

3 Sư dơng hiƯu ph ơng pháp dạy ngôn ngữ 2.

Ví dụ: áp dụng h ớng dẫn HS đánh vần đọc trơn tiếng

kho¸, tõ khoá (Bài 30): (Tài liệu trang 58-59, Một số biện pháp hỗ trợ HSDTTS học môn Tiếng Việt 1,2, 3).

L u ý:

+ GV lựa chọn ngôn ngữ phù hợp: sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu; sử dụng câu ngắn.

+ GV nói chậm, nhắc lại nhiều lần để HS nhận diện ghi nhớ.

(47)

b Ph ơng pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (PP gián tiếp)

- Đối với học đầu phần Học vần, khi HS bắt đầu làm quen với TV, vốn TV cac em hạn chế, GV NVHTGV sử dụng tiếng mẹ đẻ HS để giải

thích câu lệnh để điều khiển HĐ lớp (GV nêu câu lệnh TV, GV NVHTGV giải thích

TDT, sau GV nhắc lại câu lệnh tiếng Việt nhiều lần để HS ghi nhớ TV Một số mẫu câu hỏi phục vụ cho Luyện nói cũng dịch TDT.

- Đối với dạng Dạy học âm, vần mới: GV

(48)

b Ph ơng pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (PP gián tiếp)

VÝ dơ; Sư dơng PP gián tiếp dạy từ ứng dụng tuổi thơ (Bài 35)

+ Giáo viên gọi 2, HS đọc từ ứng dụng có vần i: tuổi thơ, buổi tối.

+ NVHTGV giải thích TDT; tuổi thơ độ tuổi nhỏ.

+ GV hỏi lại HS: tuổi thơ gì? HS trả lời tiếng dân tộc.

L u ý:

+ GV cách giảm dần việc sử dụng TMĐ; Tránh sử

(49)

c Ph ơng pháp trực quan hành động

+ Đối với dạng Làm quen với âm chữ Đối với dạng Dạy học âm, vần mới: : sử dụng nhiều đồ vật và tranh, để giới thiệu tiếng/từ Trong phần Học vần, hệ thống thẻ tranh, thẻ chữ đ ợc coi đồ dùng trực quan phục vụ tốt cho PP trực quan hành động, giúp HS học ghi nhớ nội dung học.

+ Loại TQHĐ sử dụng thể đ ợc vận dụng nhiều để giải thích lệnh GV học đầu để giải thích số từ ngữ có nội dung hành động (Ví dụ; áp dụng PP để giải thích từ nhấc chân (Bài 77)“ ”

(50)

d Ph ơng pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp

- Do vốn TV HS hạn chế, phần Học vần GV

khó áp dụng th ờng xuyên PP Tuy niên, GV dạy

ngôn ngữ giao tiếp phần Giới thiệu míi (VÝ dơ;

GV hái HS H«m qua, học mhững âm, vần nào?

Hay phần Luyện nói (Ví dụ: số chủ đề, GV có

thể cho HS đóng vai để thể câu chuyện để tạo khơng khí sôi nổi, vui t cho lớp học; áp dụng PP cho phần Luyện nói Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát (Bài 68) Tài

liệu Một số biện pháp hỗ trợ , , trang 62-63).

(51)

4 Tăng c ờng đồ dùng dạy học cho HSDT

a. §å dùng dạy học chung phần Học vần:

- S¸ch tiÕng ViƯt hai tËp). - Vë tËp viÕt (hai tập).

- Bảng mẫu chữ viết tr êng tiĨu häc. - Bé thùc hµnh TV dïng cho HS.

- Bộ ảnh dạy âm, vần lớp 1; Bộ ảnh dạy Luyện nói lớp 1.

b Bộ ĐDDH tăng c ờng phân môn Học vần (của Dự án PEDC GV, NVHTGV tự lµm).

(52)

4 Tăng c ờng đồ dùng dạy học cho HSDT (tiếp theo)

- B¶ng phơ (nhãm)

- Tranh phãng to từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Truyện kể rút gọn, mặt nạ, rối

5 H íng dÉn bµi tËp thùc hµnh cho häc sinh:

- Nếu HS có tập GV điều chỉnh gợi ý cho HS đối với tập khó.

- Nếu khơng có tập, GV giao tập cho HS: + Bài tập miệng (đọc âm, vần, tiếng, từ, câu bài). + Bài tập viết (nối từ ngữ, điền câu).

(53)

Tổ chức hoạt động hỗ trợ

- X©y dùng gãc häc tiÕng ViƯt; - Gióp häc sinh häc ë nhµ;

- Tổ chức trò chơi ngôn ngữ học sinh nghỉ giờ;

- Tổ chức ngoại khoá Em yêu tiếng Việt cuổi giai

đoạn (Ví dụ tài liệu Một số biện pháp hỗ trợ …”, trang

65).

7 Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần Học vần:

- Coi träng kiĨm tra th êng xuyªn.

(54)

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w