1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

HÌNH 7 KT 1 TIẾT(NGUYỄN QUANG)

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 70,93 KB

Nội dung

Caâu 2: Boä ba ñoä daøi ñoaïn thaúng naøo sau ñaây coù theå laø ñoä daøi ba caïnh cuûa moät tam giaùcA. Ba ñöôøng cao.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TAM THANH

HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: 7………

KIỂM TRA TIẾT MÔN: Hình học TUẦN 34 - TIẾT 68

ĐIỂM Lời phê giáo viên:

ĐỀ

I Trắc nghiệm :(3 điểm)

Khoanh trịn vào chữ trước phương án câu sau:

Câu 1: Trong tam giác, độ dài cạnh

A Nhỏ hiệu độ dài hai cạnh lại B Lớn độ dài hai cạnh lại

C Nhỏ tổng độ dài hai cạnh lại D Lớn tổng độ dài hai cạnh lại

Câu 2: Bộ ba độ dài đoạn thẳng sau độ dài ba cạnh tam giác?

A cm, cm, cm B cm, cm, cm

C cm, cm, 13 cm D cm, cm, cm

Câu 3: Trong Δ ABC, đường trung trực đoạn BC cắt AC E ta có:

A EA = EC B EB = EC C EA = EB D AB = EC

Câu 4: Cho Δ ABC có AB = 6cm, BC = 5cm AC = 3cm Kết quả sau đúng: A) A > B > C B A > C >B.

C) B > A > C . D C > A > B .

Câu 5: Trong Δ MNP có điểm O cách ba đỉnh tam giác Khi O giao điểm của:

A Ba đường cao B Ba đường trung trực C Ba đường trung tuyến D Ba đường phân giác

Câu 6: Cho hình vẽ bên: Kết luận sau :

A MG =

3

2ME B NG = 2GF

C GF = 3NF D GE =

2 3MG

II Tự luận:(7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm)

So sánh cạnh tam giác ABC, biết A = 50o, B = 90o Bµi 2: (1,5 điểm)

Cho tam giác ABC có đờng trung tuyến AM đồng thời đờng trung trực Chứng minh : Tam giác ABC tam giác cân

Bµi 3: (4 điểm)

Cho tam giác IJK cân I, IN đường phân giác góc JIK (N JK), kẻ NF vng góc

với IJ F, kẻ NE vng góc với IK E

a Chứng minh Δ IEN = Δ IFN

b Chứng minh NI đường trung trực EF c Chứng minh NE < NJ

BÀI LÀM:

(2)

-M C B

A

F E

N K

J

I

-ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM ( câu 0.5 điểm)

CÂU 1 2 3 4 5 6

ĐỀ SỐ C B B D B B

II TỰ LUẬN

Bài 1:

Áp dụng định lý tổng ba góc tam giác Ta có:

   1800

A B C   => C 1800  (A B ) 180  1400 400 (0,5 đ) C  A B  (0,25đ)

Mà cạnh AB đối diện với góc C, cạnh BC đối diện với góc A, cạnh AC đối diện với góc B (theo định lý - cạnh đối diện với góc lớn hơn)

AB < BC < AC (0,75 đ)

Bài : Vẽ hình 0,5 điểm

Chøng minh : Δ ABM = Δ ACM ( c-g-c) (0,5 ®iĨm)

AB = AC (2 cạnh tơng ứng) (0,5 điểm)

ABC cân A

Bi : V hỡnh điểm

a Δ IEN = Δ IFN ( cạnh huyền – góc nhọn) (1 điểm)

b Từ Δ IEN = Δ IFN

=> NE = NF, IE = IF

Nên IN đường trung trực đoạn thẳng EF (1 điểm) c Δ IJKcó IN đường phân giác đồng thời đường trung tuyến

=> NJ = NK (1)

Δ EKN vuông E => NK > NE (2)

Từ (1) (2) => NJ > NE (1 điểm)

(3)

TRƯỜNG THCS TAM THANH

HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: 7………

KIỂM TRA TIẾT MÔN: Hình học TUẦN 34 - TIẾT 68

ĐIỂM Lời phê giáo viên:

ĐỀ

II Trắc nghiệm :(3 điểm)

Khoanh trịn vào chữ trước phương án câu sau:

Câu 1: Trong Δ MNP có O cách ba đỉnh tam giác Khi O giao điểm của: A Ba đường cao B Ba đường trung trực

C Ba đường trung tuyến D Ba đường phân giác

Câu 2: Tam giác có trực tâm đồng thời trọng tâm, điểm cách ba cạnh, điểm cách

đều ba đỉnh là:

A Tam giác tù B Tam giác vuông C Tam giác cân D Tam giác

Câu 3: Trong Δ ABC, đường trung trực đoạn BC cắt AC E ta có:

A EA = EC B EB = EC C EA = EB D AB = EC

Câu 4: Cho Δ ABC có AB = 6cm, BC = 5cm AC = 3cm Kết quả sau đúng:

A) A > B > C B A > C >B. C) B > A > C . D C > A > B .

Câu 5: Cho tam giác ABC đờng trung tuyến AM, G trọng tâm tam giác Tỉ số AG

AM lµ

A

3 B

1

3 C

3

2 D

1

Câu 6: Bộ ba độ dài đoạn thẳng sau độ dài ba cạnh tam giác?

A cm, cm, cm B cm, cm, cm

C cm, cm, 13 cm D cm, cm, cm

II Tự luận:(7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm)

So saùnh cạnh tam giác NPQ, biết N = 70o, P = 90o Bµi 2: (1,5 điểm)

Cho tam giác ABC có đờng trung tuyến AM đồng thời đờng trung trực Chứng minh : Tam giác ABC tam giác cân

Bµi 3: (4 điểm)

Cho tam giác ABC cân A, AN đường phân giác góc BAC (N BC), kẻ NF vng góc với AB F, kẻ NE vng góc với AC E

a Chứng minh Δ AEN = Δ AFN

b Chứng minh NA đường trung trực EF c Chứng minh NE < NB

BÀI LÀM:

(4)

-M C B

A

E F

N C A

B

ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM ( câu 0.5 điểm)

CÂU 1 2 3 4 5 6

ĐỀ SỐ B D B D A B

II TỰ LUẬN

Bài 1:

Áp dụng định lý tổng ba góc tam giác Ta có:

   1800

N P Q   => Q 1800  (A B ) 180  1600 200 (0,5 đ) Q N   P (0,25đ)

Mà cạnh NP đối diện với góc Q, cạnh PQ đối diện với góc N, cạnh NQ đối diện với góc P (theo định lý - cạnh đối diện với góc lớn hơn)

NP < PQ < NQ (0,75 đ)

Bài : Vẽ hình 0,5 điểm

Chøng minh : Δ ABM = Δ ACM ( c-g-c) (0,5 ®iĨm)

AB = AC (2 cạnh tơng ứng) (0,5 điểm)

ABC cân A

Bi : Vẽ hình điểm

a Δ AEN = Δ AFN ( cạnh huyền – góc nhọn) (1 điểm)

b Từ Δ AEN = Δ AFN

=> NE = NF, AE = AF

Nên AN đường trung trực đoạn thẳng EF (1 điểm) c Δ ABC có AN đường phân giác đồng thời đường trung tuyến

=> NB = NC (1)

Δ ECN vuông E => NC > NE (2)

Từ (1) (2) => NB > NE (1 điểm)

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:17

w