1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Ôn thi TN-TỐ HỮU VÀ “VIỆT BẮC”

16 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 49,21 KB

Nội dung

• Các chặng đường thơ gắn bó song hành và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng của dân tộc, đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật củ[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009

Môn: NGỮ VĂN

Chuyên đ ề : TỐ HỮU VÀ “VIỆT BẮC”

I. MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ

Chuyên đề giúp em tìm hiểu:

- Những nét tiểu sử ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác Tố Hữu - Chặng đường thơ gắn bó song hành với chặng đường cách mạng

- Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu

- Những giá trị bật thơ Việt Bắc.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

A TÁC GIẢ TỐ HỮU

1. Tiểu sử:(1920 – 2002)

 Cha: nhà nho nghèo, thích sưu tầm thơ Mẹ: thuộc nhiều ca dao, tục ngữ >

người truyền cho trai tình yêu tha thiết với thơ ca, đặc biệt văn học dân gian > Mơi trường văn hóa đưa Nguyễn Kim Thành tìm đến văn học nghệ thuật

 Quê: Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế: tiếng với câu

hát nam nam bình, truyền thống lịch sử mảnh đất cố đô > mơi trường văn hóa lớn bồi đắp hồn thơ Tố Hữu

 Bản thân:

- Được cha dạy làm thơ từ nhỏ chủ yếu theo lối cổ

- Từng nếm trải quãng đời bế tắc, tuyệt vọng lớp niên trí thức tiểu tư sản Việt Nam “Bâng khng đứng đơi dịng nước/Chọn dịng hay để nước trơi”

- Có mặt số trí thức tiểu tư sản giác ngộ chân lí cách mạng, từ hịa vào sống chiến đấu nhân dân > tư cách nhà thơ chiến sĩ

Tóm lại: Có đặc điểm bật tiểu sử Tố Hữu:

(2)

• Có thống cao độ người nghệ sĩ với người cách mạng > nhà thơ cách mạng

2. Sự nghiệp sáng tác (Đường cách mạng, đường thơ) 2.1 Từ (1937 – 1946)

 Chia làm phần gắn với trưởng thành người niên cộng sản Tố

Hữu qua chặng: “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng”

 Nội dung phần:

- Máu lửa: sáng tác thời kì Mặt trận Dân chủ; thể nỗi cảm thông sâu

sắc với sống cực lớp người nhỏ bé, nghèo khổ xã hội đồng thời khơi dậy họ ý chí đấu tranh niềm tin vào tương lai

- Xiềng xích: sáng tác nhà lao lớn Trung Bộ Tây Nguyên,

bộc lộ tâm tư người trẻ tuổi tha thiết yêu đời khao khát tự do, ý chí kiên cường chiến sĩ tâm chiến đấu

- Giải phóng: sáng tác Tố Hữu vượt ngục đến ngày đầu giải

phóng vĩ đại toàn dân tộc; mang cảm hứng ngợi ca thắng lợi cách mạng, khẳng định niềm tin nhân dân vào chế độ

=> Là tiếng hát nhiệt tình tuổi trẻ, tiếng reo vui tâm hồn niên giác ngộ lí tưởng cộng sản > Mùa xuân đời riêng bắt gặp mùa xuân nhân loại

 Chùm thơ đặc sắc nhất: thơ tù: “Tâm tư tù”, “Nhớ đồng”, “ Khi

con tu hú”, …

 Giá trị:

- Tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi, trẻ trung - Lãng mạn trẻo

- Men say lí tưởng

2.2 Việt Bắc (1946 – 1954)

 Đánh dấu bước chuyển có ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật thơ Tố Hữu:

- Hướng vào thể quần chúng cách mạng với quan sát, tìm hiểu sâu sắc thái độ chiêm ngưỡng > Sáng tạo hàng loạt tranh tuyệt đẹp đất nước nhân dân

- Phát triển theo hướng khái quát tổng hợp với tác phẩm đậm chất sử thi: “Cá nước”, “Việt Bắc”, “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”…

 Giá trị:

- Kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam kháng chiến chống Pháp: tình yêu quê hương đất nước, tình yêu lãnh tụ, tình quân dân…

(3)

đường gian lao anh dũng, vẻ vang vừa thể tâm tư hình tượng tiêu biểu nhân dân anh hùng

2.3 Gió lộng (1955 – 1961)

 Tiếp tục khuynh hướng cảm hứng sử thi mở từ “Việt Bắc”, kết hợp hài

hịa với việc thể tơi trữ tình

 Khai thác chủ đề lớn: gắn với nhiệm vụ lớn cách mạng giai đoạn này:

xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước

 Tác phẩm tiêu biểu: Mẹ Tơm, Người gái Việt Nam, Quê mẹ…

 Giá trị: bên cạnh số hạn chế khó tránh khỏi, tập thơ trái chín vụ

-trịn đầy, viên mãn Tố Hữu, có thống hài hịa yếu tố lí trí cảm xúc, thực lãng mạn, trữ tình anh hùng ca…

2.4 Ra trận (1962 – 1971), Máu hoa (1972 – 1977)

 Cổ vũ, ca ngợi đấu tranh giải phóng dân tộc > đậm tính chất luận,

thời sự, sử thi

 Tác phẩm tiêu biểu: “Chào xuân 67”, “Theo chân Bác”, “Việt Nam máu

hoa”…

2.5 Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999)

 Đánh dấu bước chuyển thơ Tố Hữu: suy tư dịng chảy sơi động

của sống > thơ thiên suy tưởng, hướng tới triết kí phổ quát đời người

 Vẫn thể niềm tin vào lí tưởng đường cách mạng

Nhận xét:

• Các chặng đường thơ gắn bó song hành phản ánh chân thật chặng đường cách mạng dân tộc, đồng thời thể vận động tư tưởng lĩnh nghệ thuật Tố Hữu

• Sự nghiệp sáng tác nhà thơ cách mạng- nhà thơ lí tưởng cộng sản:

- Sự nghiệp thơ ca bắt đầu thời điểm với nghiệp cách mạng - Cội nguồn sáng tác: lý tưởng cộng sản

- Quan niệm: sáng tạo nghệ thuật hành vi phục vụ nghiệp cách mạng

• Vị trí văn học sử: thơ Tố Hữu “thi sử” cách mạng Việt Nam (So sánh: thơ Đỗ Phủ - “thi sử” xã hội Trung Quốc đời Đường)

3. Phong cách nghệ

(4)

 Thơ trữ tình trị: thơ ca phản ánh vấn đề trị xã hội

phương thức thể loại trữ tình

 Nguyên nhân:

 Là nhà thơ chiến sĩ > Thơ trước hết nhằm mục đích phục vụ cách mạng

những nhiệm vụ trị dân tộc giai đoạn lịch sử > Thơ có thống mục đích tuyên truyền cách mạng nội dung trữ tình > Các vấn đề trị khơng khơ khan mà thấm thía lịng người

 Biểu hiện:

- Nguồn cảm hứng: khai thác từ đời sống trị đất nước, từ hoạt động cách mạng tình cảm trị thân…> Cảm nhận, khám phá đời sống phương diện trị, mối quan hệ đấu tranh cách mạng với ân tình cách mạng

- Nội dung:

+ Tình cảm lớn (với q hương, đồng chí, lãnh tụ…) + Lẽ sống lớn (sẵn sàng dấn thân, xả thân cách mạng) + Niềm vui lớn (hân hoan chiến thắng …)

Những thơ hay Tố Hữu thơ hài hòa nội dung : “Việt Bắc”, “Bác ơi”, “Kính gửi cụ Nguyễn Du”…

Nhận xét: Kế tục đổi dòng thơ ca cách mạng đầu kỉ XX- 1930 Phan Bội Châu khởi xướng:

- Thơ ca cách mạng trước Tố Hữu: nằm hệ thống thẩm mĩ phi ngã văn học phong kiến > người phi cá thể

- Thơ Tố Hữu: thẩm mĩ văn học đại > người bộc lộ cảm xúc cá nhân phổ quát

3.2 Mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn

 Tính sử thi:

- Biểu khuynh hướng sử thi văn học:

+ Đề tài: vấn đề có tính chất cộng đồng, có ý nghĩa lịch sử trọng đại

+ Hình tượng trung tâm: anh hùng + Cảm hứng: ngợi ca

+ Nghệ thuật: trùng điệp, phóng đại

- Biểu khuynh hướng sử thi thơ Tố Hữu:

+ Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động mạnh mẽ đến vận mệnh dân tộc

(5)

+ Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lịch sử - dân tộc > ngợi ca

 Cảm hứng lãng mạn:

- Hướng tương lai: hay nói tới “ngày mai”

- Khẳng định lí tưởng, niềm tin vào tương lai, vào cách mạng

Thơ Tố Hữu trọng tác động tình cảm qua nhạc điệu, tâm tình, qua bộc lộ trực tiếp cảm xúc lời cảm thán

3.3 Giọng điệu tâm tình ngào tha thiết

 Cơ sở:

- Chất Huế người hồn thơ Tố Hữu

- Rung động mãnh liệt với đời sống cách mạng, nghĩa tình cách mạng - Ý thức mối giao cảm nhà thơ bạn đọc: Thơ chuyện đồng

điệu (…) cở sở đồng ý đồng tình,…

 Biểu hiện:

- Nói tình cảm trị giọng tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình - Cách xưng hô: gần gũi, thân mật lời trị chuyện tâm tình

3.4 Đậm đà tính dân tộc

 Nội dung:

Phản ánh thực đời sống dân tộc gắn bó khăng khít với đạo lí tự ngàn xưa > thơ Tố Hữu làm giàu “nhuận sắc” cho tình cảm, đạo đức truyền thống

 Nghệ thuật:

- Thể thơ: đa dạng đặc biệt thành công thể thơ truyền thống + Lục bát: mang sắc thái lục bát ca dao lục bát cổ điển (Việt

Bắc, Bầm ơi, Khi tu hú…)

+ Thất ngôn: trang trọng cổ điển linh hoạt, biến hóa gieo vần tạo nhịp phù hợp với việc diễn tả tình cảm thời đại (Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…)

- Ngôn ngữ: sở trường việc sủ dụng từ ngữ hình ảnh ước lệ, ví von có tính truyền thống

- Nhạc điệu:

+ Cách tạo nhạc điệu: Phát cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt; biệt tài sử dụng từ láy vần, phối thanh, ngắt nhịp

+ Tạo nhạc điệu bên tâm hồn người > Chiều sâu tính dân tộc thơ Tố Hữu.

B TÁC GIẢ TỐ HỮU

(6)

 Hoàn cảnh sáng tác:

- Gắn với kiện trị lớn: sau chiến thắng Điện Biên Phủ, 10/1954: Trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội Tố Hữu số cán gắn bó máu thịt với vùng đất kháng chiến, từ biệt xuôi

- Việt Bắc đời từ buổi chia tay đầy lưu luyến

 Bố cục: phần

- Phần 1: Tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến

- Phần 2: Dự cảm tương lai tươi sáng ngợi ca công ơn Đảng, Bác

 Cấu tứ:

- Lối đối đáp ca dao

- Không phải lời đối đáp trực tiếp mà lời hỏi đáp bên chủ thể trữ tình tự phân thân

+ Hỏi: băn khoăn chuyện quên nhớ người kỉ niệm gắn bó

+ Đáp: khẳng định chắn tình cảm thuỷ chung son sắt

Hỏi hay đáp lấy nỗi nhớ làm trung tâm Nỗi nhớ vận hành biến hố mạch thơ Ta thâm nhập nhau, quyện vào nhớ nhung tha thiết

 Đoạn trích:

- Có thể chia làm đoạn:

+ Đoạn 1(từ đầu – mái đình, đa): Tâm tình người lại - đồng bào Việt Bắc

+ Đoạn (còn lại): Tâm tình người – cán kháng chiến - Cấu tứ:

+ Thống cấu tứ chung thơ

+ Hình thức đối đáp > hình thức thường gặp khúc hát giao duyên chặng giã bạn > đậm màu sắc dân gian

+ Sáng tạo: chủ thể tác giả phân thân thành nhân vật trữ tình (mình – ta) > hô ứng, đồng vọng > thực chất lời độc thoại chủ thể trữ tình hình thức đối thoại > thể sấu sắc, ý nhị tâm tha thiết chia li lịch sử

2. Phân tích

2.1 Đoạn 1: Tâm tình người lại

 Hai câu hỏi mở đầu cho chia ly:

(7)

Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? - Xưng hơ: Mình –ta

• Hay gặp ca dao: biểu tình u đơi lứa (Mình nói với ta hãy cịn son/ Ta qua ngõ thấy bị; Mình với ta hai mà một/ Ta với mà hai…) > tình cảm cá nhân.

• Biểu đạt tình cảm cán kháng chiến - đồng bào Việt Bắc > tình cảm chung, lớn, mang màu sắc trị

Cuộc chia tay lịch sử miêu tả chia ly đơi bạn tình > tình cảm trị không khô khan, xa cách mà trở nên gần gũi, dung dị, thân thuộc

- Điệp từ: nhớ (lặp lại lần)

• Nêu rõ cảm hứng chủ đạo thơ tình cảm tự nhiên chia li: phút lên đường, kỉ niệm nhớ thương dội về, băn khoăn xung quanh chuyện nhớ-quên, vương níu bước chân giã từ

• Giống nốt nhấn, âm chủ chi phối biến tấu khúc hát chia li

- Lời hỏi:

Mười lăm năm > chặng thời gian chiến đấu đầy gian khổ > lượng thời

gian cụ thể, đo đếm lượng ân tình vơ hạn “thiết tha mặn nồng”

Cây-núi-sơng- nguồn: nhắc nhớ khơng gian Việt Bắc, gợi tình cảm cội

nguồn truyền thống

Tái thời kháng chiến, vùng kháng chiến Tóm lại:

- câu đầu chứa câu hỏi: mang sắc thái lời ướm hỏi ngào đôi lứa, giống ca dao tình yêu > nhắc nhớ Việt Bắc – cội nguồn cách mạng

- Cách nói: trực tiếp vào chia li

- Giọng thơ: thiết tha, nồng ấm > câu hỏi mang tính chất gợi nhớ, lấy ân tình gọi ân tình tra vấn lí chí

 Sự kiện chia li:

Tiếng tha thiết bên cồn

(8)

Cầm tay biết nói hơm nay…

- Áo chàm: hình ảnh hốn dụ > đồng bào Việt Bắc, xác định vị thế: người ở

lại, người đưa tiễn - Hành động :cầm tay

• Tượng trưng cho tình cảm keo sơn gắn bó

• Dấu “…”, cách ngắt nhip lẻ 3/5 (Cầm tay nhau/ biết nói hơm nay) nỗi băn khoăn thành lời “biết nói hơm nay” > gợi hình dung bắt tay ngập ngừng, phân vân, trĩu nặng lưu luyến, bịn rịn

- Trạng thái: bâng khuâng, bồn chồn > từ láy diễn tả trực tiếp tâm trạng kẻ - người ở, “Bước bước dây dây lại dừng…”

 Tiếng nói tâm tình

Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ nhà Hắt

hiu lau xám đậm đà lòng son Mình về, cịn nhớ núi non

Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa. - Cấu trúc:

• cặp lục bát/ 12 dịng thơ, tương ứng với câu hỏi, câu tái cảnh sắc thiên nhiên, đặc sản, sinh hoạt, kiện lịch

• Điệp cấu trúc: Mình đi/ Mình > đan xen, vừa lặp lại vừa biến đổi linh hoạt > đong đưa nhịp nhàng lời ru > tạo nhịp ru cho đoạn thơ tồn thơ

- Hình ảnh

• Khơng gian:

 Mưa - suối- mây- mù  Chiến khu

 Nhà, núi non

(9)

• Tương phản:

 Cuộc sống vật chất thiếu thốn, khó khăn (cơm chấm muối) >< tình cảm yêu nước căm thù giặc, trách nhiệm (thù nặng vai)

 Cuộc sống vắng vẻ, hoang sơ (hắt hiu lau xám) >< ấp ủ lòng thuỷ chung son sắt (đậm đà lòng son)

Đặc trưng Việt Bắc: khó nghèo ăm ắp ân tình cách mạng > giọng thơ đầy tự hào

- Cách nói độc đáo: Mình có nhớ mình> từ

Mình (1, 2): cán kháng chiến.

Mình (3): vừa đồng bào Việt Bắc vừa cán kháng chiến

Nhận xét:

• Trong ca dao: dùng để đối tượng trữ tình

• Trong thơ Tố Hữu: vừa để đối tượng trữ tình vừa chủ thể trữ tình > màu sắc đại

Câu hỏi đa nghĩa diễn tả vấn đề mang màu sắc nhân sinh thời đại: vấn đề nhớ - quên, thái độ ứng xử với khứ (liên hệ với cảm hứng tự vấn “Ánh trăng” Nguyễn Duy)

- Cách ngắt nhịp: 4/4 , 2/2/2/2 > tạo tiểu đối > cân xứng > nhạc điệu riêng (trầm bổng, ngân nga, tha thiết) > vẻ đẹp riêng (vừa dân giã vừa mẻ, vừa truyền thống vừa đại)

12 câu thơ vừa tái khơng gian Việt Bắc- khó nghèo, lam lũ thân thuộc trở thành nôi cách mạng; vừa kín đáo gửi gắm vấn đề thời đại có ý nghĩa nhân sinh phổ quát

2.2 Đoạn 2: Tâm tình người đi

Lượng câu: 70 câu để trả lời băn khoăn người lại (12 câu) > thấu hiểu sâu sắc, giải thấu đáo trăn trở

 Khẳng định ân tình sắt son (4 câu đầu)

Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh

Mình lại nhớ mình

Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu.

- Ta với mình/mình với ta”: ngắt nhịp 3/3, – ta lặp lại xoắn xúyt >

quấn quýt, gắn bó, khơng thể chia cắt > Vận dụng sáng tạo ca dao (Mình với ta hai mà một/ Ta với mà hai) > mượn tình cảm lứa đơi để diễn tả quan hệ trị khăng khít bền chặt

- Khẳng định: long ta – sau trước - mặn mà- đinh ninh > nhịp 2/2/2/2, kết

(10)

- Mình lại nhớ mình:

• Trả lời nỗi băn khoăn người lại> nhạy cảm, tinh tế • Chữ “lại”: trắc âm vực trầm > câu trả lời vừa lời khẳng

đinh, vừa nguyện thề thiêng liêng với người lại, với

• Gắn với câu hỏi “Mình có nhớ mình” > Sự vận dụng sáng tạo cấu trúc ca dao (Thuyền có nhớ bến chăng/ Bến khăng khăng đợi thuyền): khơng có vế đơn độc- vế hỏi vừa nêu băn khoăn, vừa khẳng định lòng thuỷ chung bến đợi mà cịn có vế đáp để nói rõ chung thuỷ sắt son người

- Cách nói, cách đo đếm đậm màu sắc dân gian: Nguồn nước,

nghĩa tình nhiêu > nghĩa tình cách mạng vơ hạn tận, suối

nguồn không vơi cạn

 Hiện thực Việt Bắc hồi tưởng:

- Khái quát: Sau khẳng định lòng trước sau nhất, người nhớ Việt Bắc ắp đầy kỉ niệm Hình ảnh chiến khu sống động cho thấy nỗi nhớ, tình cảm kẻ với người tươi nhiêu Cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt, kỉ niệm kháng chiến hình sắc

- Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc

Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về.

Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.

Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi…

Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng. Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô.

Nhớ lớp học i tờ

Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian

(11)

Chày đêm nện cối đều suối xa…

Trăng - đầu núi, nắng chiều – lưng nương>điệp vần lưng > tạo chất

nhạc du dương • Âm thanh: chày đêm

 Riêng, đặc trưng

 5/8 bằng> không gian êm đềm, bớt hoang sơ • Bức tranh tứ bình:

Ta về, có nhớ ta

Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang.

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cơ em gái hái măng Rừng

thu trăng dọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.

Hoa người > cách nói đồng > nỗi nhớ đằm sâu, da diết.

 Cấu trúc: câu lục tả thiên nhiên, câu bát tả người > tạo đan xen hài hoà, cân xứng, mang thi vị cổ điển

 Màu sắc: xanh (rừng), đỏ (hoa chuối), trắng (mơ), vàng (phách), ánh sáng (đèo cao nắng ánh, trăng thu)> rực rỡ, lung linh, trẻo, ấm áp, chan hoà, tươi tắn, tràn trề nhựa sống

 Con người: tư lao động, làm chủ (dao gài thắt lưng, chuốt sợi giang, hái măng mình) > người dáng vẻ gắn với nỗi nhớ rung cảm người đi> lên chấm phá, miêu tả bút pháp gợi, tranh thiên nhiên lãng mạn, tinh khối

 Nghệ thuật dùng từ, tạo nhạc, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: xác, giàu sức gợi (chuốt > khéo léo lao động, công việc nặng nhọc dường trở nên tinh tế nghệ thuật, Ve kêu rừng phách đổ vàng > âm màu sắc có tương giao tế vi, cùng nhịp rung động)

Nhận xét: Thiên nhiên trữ tình, nên thơ tráng qua lớp men nỗi nhớ thêm lung linh

- Sinh hoạt Việt Bắc:

(12)

mình > nhịp lao động khó nhọc, vất vả > đặc trưng cho lao động miền núi > gợi thương gợi xót

• Lớp học I tờ: khơng khí náo nức, lạc quan - Kỉ niệm kháng chiến:

• Chia cơm xẻ áo (bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng) > Gợi nhắc truyền thống đoàn kết, lành đùm rách dân tộc

• Cùng “một lòng” đánh giặc: địa danh kháng chiến gắn với dấu mốc lịch sử đặt liên tiếp > phản ánh chặng đường cách mạng sôi nổi, hào hùng, gắn bó cấn đồng bào

• Bức tranh Việt Bắc trận hào hùng, đậm chất sử thi:  Cách sử dụng từ láy: rầm rập, điệp điệp trùng trùng…  Ngắt nhịp

 Động từ mạnh

Nhịp hành quân, nhịp chiến đấu, sức mạnh chiến thắng cuồn cuộn thác lũ

- Khẳng định nịch cách lặp lại có biến đổi cấu trúc: Mình về mình lại nhớ ta> tạc đá lòng sắt son chung thuỷ người đi.

III. CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Đề 1: Trình bày ngắn gọn đường thơ Tố Hữu

Đề 2: Nêu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu

Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau

a. Mình có nhớ ngày Mưa

nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà long son

Mình về, cịn nhớ núi non

Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh Mình đi, có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa?

b. Ta với mình, với ta

(13)

Mình đi, lại nhớ mình

Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu… Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về.

Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.

Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi…

Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ

sao lớp học i tờ

Đồng khuya đuốc sang liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian

nan đời ca vang núi đèo Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa…

c. Những đường Việt Bắc ta

Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu sung bạn mũ nan.

Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn

đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sang ngày mai lên.

Tin vui chiến thắng trăm miền Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui

từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

Đề 2: Bình giảng đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta

(14)

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang.

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng

thu trăng rọi hồ bình

Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.

Đề 4: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời nhận xét kết cấu đối đáp cặp đại từ xưng hơ “mình – ta” thơ “Việt Bắc”

Đề 5: Phân tích tính dân tộc thơ “Việt Bắc”

G

ợi ý g iải đề Đ

ề 1

 Phân tích đề:

- Nội dung: Các chặng đường thơ - Hình thức: trình bày ngắn gọn

 Hướng dẫn

- Khái quát:

• Chặng đường thơ gắn bó song hành với chặng đường cách mạng

(15)

• Vừa phản ánh chân thực phát triển cách mạng vừa cho thấy vận động tư tưởng lĩnh nghệ thuật thơ Tố Hữu

- Trình bày ngắn gọn: cho thấy giá trị chặng, vận động (trọng tâm) - Nhận xét

 Phân tích đề:

- Nội dung: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Hình thức: nêu phân tích ngắn gọn

 Hướng dẫn:

- Giới thuyết phong cách: • Là gì?

• Vai trị phong cách? > nhà văn lớn nhà văn có phong cách

- Phong cách thơ Tố Hữu: nêu luận điểm phân tích ngắn gọn hay vài dẫn chứng để làm sáng tỏ (trọng tâm)

- Đánh giá (nhận xét phong cách lí giải sở phong cách)

Đ ề 3:

Đ ề 4:

Tham khảo hướng dẫn giải đề Tây Tiến (biết phương pháp làm bài) dựa vào phần kiến thức để hồn thiện

 Phân tích đề:

- Nội dung: hoàn cảnh đời ý nghĩa kết cấu đối đáp cặp đại từ xưng hơ mình – ta.

- Hình thức: nêu ngắn gọn

 Hướng dẫn:

- Hoàn cảnh đời

 Góp phần chi phối yếu tố nghệ thuật thơ, kể kết cấu đối đáp cặp đại từ xưng hơ mình- ta

(16)

Đ ề 5:

• Nhận xét:

 Truyền thống sáng tạo  Ý nghĩa

- Cặp đại từ xưng hơ “mình- ta”: biểu kết cấu đối đáp • Mơ tả

• Nhận xét:

 Truyền thống đại (phân tích ngắn gọn chỗ sử dụng sang tạo thơ)

 Ý nghĩa

 Phân tích đề

- Nội dung: tính dân tộc thơ - Hình thức: phân tích cụ thể

 Hướng dẫn:

- Giới thuyết tính dân tộc: • Tính dân tộc gì?

• Biểu hiện?: nội dung hình thức - Vai trị, ý nghĩa?

• Tính dân tộc thơ Tố Hữu (nêu khái quát)  Nội dung

 Nghệ thuật: o Thể thơ o Ngôn ngữ

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w