1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch thành phố đồng hới theo định hướng bền vững

162 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 14,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Phƣơng Thúy ĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI THEO ĐỊNH HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Trần Thị Phƣơng Thúy ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI THEO ĐỊNH HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 8440211.04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hà Thành XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Nguyễn Thị Hà Thành GS.TS Trương Quang Hải HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Luận văn nhận hỗ trợ tài nguồn liệu quý báu đề tài cấp nhà nước “Luận khoa học tổ chức khơng gian, xác lập mơ hình đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển biển đảo Việt Nam”, mã số KC.09.09/16-20, GS.TS Trương Quang Hải làm chủ trì Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – GS.TS Trƣơng Quang Hải, chủ trì đề tài, hỗ trợ q báu giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo – TS Nguyễn Thị Hà Thành, người tận tình bảo, sát kiểm tra, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ từ UBND thành phố Đồng Hới, Chi cục thống kê thành phố Đồng Hới, Sở du lịch thành phố Đồng Hới tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập liệu, khảo sát thực địa, điều tra xã hội học khu vực nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới người bạn, đồng nghiệp thành phố Đồng Hới, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em thực nghiên cứu luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Quy trình nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 17 1.1 Tổng quan phát triển du lịch bền vững 17 1.1.1 Trên giới 17 1.1.2 Ở Việt Nam 19 1.2 Cơ sở lí luận du lịch 22 1.2.1 Khái niệm du lịch 22 1.2.2 Hệ thống lãnh thổ du lịch 23 1.2.3 Tài nguyên du lịch 26 1.2.4 Khái niệm quan điểm du lịch bền vững 27 1.2.5 Du lịch bền vững đô thị ven biển 31 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch thành phố Đồng Hới 33 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 35 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới .35 2.1.1 Vị trí địa lí .35 2.1.2 Khái quát kinh tế-xã hội .36 2.2 Tài nguyên du lịch thành phố Đồng Hới 37 2.2.1 Tài nguyên vị .37 2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên .38 2.2.3 Tài nguyên du lịch văn hóa .44 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch 48 2.3.1 Các điểm, tuyến sản phẩm du lịch 48 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ du lịch 53 2.3.3 Hiện trạng quản lí phục vụ du lịch 56 2.3.4 Khách du lịch doanh thu du lịch 58 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 61 3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá du lịch bền vững 61 3.1.1 Cơ sở lựa chọn tiêu chí cho đánh giá du lịch bền vững thành phố Đồng Hới 61 3.2 Đánh giá du lịch thành phố Đồng Hới theo tiêu chí bền vững 66 3.2.1 Đánh giá khía cạnh kinh tế 66 3.2.2 Đánh giá khía cạnh văn hóa – xã hội 71 3.2.3 Đánh giá khía cạnh mơi trường 74 3.2.4 Đánh giá tổng hợp 77 3.3 Phân tích SWOT phát triển du lịch thành phố Đồng Hới .85 3.3.1 Điểm mạnh điểm yếu thành phố Đồng Hới 85 3.3.2 Cơ hội thách thức .86 3.4 Định hƣớng giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Đồng Hới 88 3.4.1 Căn định hướng phát triển du lịch bền vững .88 3.4.2 Các giải pháp cụ thể .88 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mục tiêu Chương trình du lịch bền vững Việt Nam [29] 30 Bảng 1.2 Thang đánh giá bền vững tiêu chiều [58] 14 Bảng 2.1 Số lượng sở lưu trú du lịch thành phố Đồng Hới 53 Bảng 2.2 Thống kê sở lưu trú theo xếp hạng 54 Bảng 2.3 Thống kê số sở kinh doanh ăn uống thành phố Đồng Hới 56 giai đoạn 2010-2018 56 Bảng 2.4 Số lượt khách du lịch đến thành phố Đồng Hới giai đoạn 2010-2018 .58 Bảng 2.5 Thời gian lưu trú khách thành phố Đồng Hới giai đoạn 2010-2018 59 Bảng 2.6 Doanh thu dịch vụ du lịch thành phố Đồng Hới giai đoạn 2010-2018 60 Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá du lịch bền vững Thành phố Đồng Hới 64 Bảng 3.2 Tỷ lệ sử dụng phòng thành phố Đồng Hới giai đoạn 2010-2018 69 Bảng 3.3 Điểm đánh giá cho phát triển bền vững hoạt động du lịch thành phố Đồng Hới 79 Bảng 3.4 Phân loại chiều theo mức đánh giá bền vững .84 Bảng 3.10 Điểm đánh giá tổng hợp phát triển du lịch bền vững ba khía cạnh kinh tế, văn hố – xã hội mơi trường 84 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài 15 Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch [42] 24 Hình 1.2 Hệ thống lãnh thổ du lịch [13] 25 Hình 1.3 Các nguyên tắc du lịch bền vững [39] 29 Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Đồng Hới 35 Hình 2.2 Bãi tắm Nhật Lệ (Ảnh: Phương Thúy) .40 Hình 2.3 Bãi biển Quang Phú (Ảnh: Phương Thúy) 41 Hình 2.4 Đồi cát Quang Phú (Ảnh: Phương Thúy) 41 Hình 2.5, 2.6 Hồ Bàu Tró (Ảnh: Phương Thúy) 43 Hình 2.7 Tượng đài Mẹ Suốt (Ảnh: Phương Thúy) 44 Hình 2.8 Tháp chng Nhà thờ Tam tịa (Ảnh: Phương Thúy) .45 Hình 2.9 Quảng Bình Quan (Ảnh: Phương Thúy) 47 Hình 2.10 Thành cổ Đồng Hới (Ảnh: Phương Thúy) 48 Hình 2.11 Bản đồ tổ chức không gian tuyến, điểm du lịch thành phố Đồng Hới [6].51 Hình 3.1 Biểu đồ thể cấu mức chi tiêu khách du lịch 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết “Phát triển bền vững” (Sustainable Development) trào lưu trở thành yêu cầu quan trọng cần thỏa mãn q trình phát triển tồn giới quốc gia Khái niệm “phát triển bền vững” khơng ngừng chi tiết hóa mở rộng thực thực tế, trình bày Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển tổ chức liên tục từ 1992 2012 Hướng đến phát triển bền vững, ngành du lịch toàn cầu nhiều địa phương đẩy mạnh chiến lược phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững không bảo vệ môi trường, đảm bảo đa dạng sinh học, mà cịn trọng đến lợi ích kinh tế công xã hội Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành năm 2017 rõ định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta: “Đến năm 2020, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực, ; đóng góp 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD; giá trị xuất thông qua du lịch đạt 20 tỷ USD; tạo triệu việc làm, có 1,6 triệu việc làm trực tiếp”[2] Để đạt mục tiêu đó, Nghị khẳng định phát triển du lịch bền vững coi nguyên tắc quan trọng Năm 2017, Đại hội đồng Liên hiệp quốc chọn năm Quốc tế du lịch bền vững phát triển Trong khn khổ năm APEC Việt Nam 2017, Việt Nam đưa sáng kiến tổ chức đối thoại sách cao cấp du lịch bền vững Giải pháp phát triển du lịch bền vững phải sách vĩ mơ hoạch định mang tính chiến lược Nhà nước mối quan tâm nhiều quốc gia phát triển du lịch với mong muốn ngành kinh tế đặc thù phát triển thật bền vững [38] Trên thực tế, để lập kế hoạch quản lý phát triển du lịch bền vững, cần có nhìn sâu sắc mức độ bền vững đạt tại, hiệu bền vững, tiền đề để thiết kế sách phù hợp hiệu [53] Quảng Bình nằm dải đất hẹp đất nước, thuộc vùng duyên hải miền Trung, vùng đất giàu tiềm phát triển du lịch Về mặt tự nhiên, Quảng Bình sở hữu Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, di sản thiên nhiên giới, hai lần UNESCO công nhận, vào năm 2003 2015 với giá trị địa chất, địa mạo, đa dạng sinh học sinh thái; bãi biển đẹp Nhật Lệ, Bảo Ninh, Đồng Hới thủ phủ tỉnh Quảng Bình, thị ven biển, lựa chọn điểm du lịch cấp quốc gia theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ [24] Thành phố Đồng Hới có vai trị vơ quan trọng du lịch tỉnh Quảng Bình, cầu nối trung chuyển từ đô thị khác đến điểm du lịch tỉnh, nơi tập trung hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch tỉnh Trong Chương trình hành động số 05 đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020, Thành ủy Đồng Hới đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, khẳng định thương hiệu, phát triển bền vững, đóng góp quan trọng cấu khu vực dịch vụ tăng trưởng thành phố Vì lượng khách du lịch đến Đồng Hới có xu hướng ngày tăng nhanh Tuy nhiên, du lịch thành phố Đồng Hới chưa phát triển thực tương xứng với tiềm Các sản phẩm du lịch Đồng Hới tương đối hạn chế Du lịch Đồng Hới mang tính mùa vụ, chưa phát huy hết tiềm phát triển du lịch vùng Đặc biệt, thời buổi kinh tế thị trường, doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận, khách du lịch ý thức chưa thực cao nên hoạt động ngành du lịch gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường Phát triển “du lịch bền vững” chiến lược, nhiệm vụ khơng quyền địa phương mà cịn cộng đồng địa phương khách du lịch Chính thế, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng phát triển du lịch thành phố Đồng Hới theo định hướng bền vững”, nhằm góp phần xây dựng sở để thực phát triển du lịch thành phố Đồng Hới theo định hướng bền vững Mục tiêu Nghiên cứu thực nhằm phân tích, đánh giá thực trạng mức độ phát triển du lịch theo định hướng bền vững thành phố Đồng Hới, từ đề xuất giải pháp phù hợp để đảm bảo phát triển du lịch thành phố Đồng Hới theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung vào việc phân tích trạng du lịch thành phố Đồng Hới theo quan điểm phát triển bền vững, dựa ba trụ cột chính: kinh tế, xã hội môi trường - Phạm vi khơng gian nghiên cứu: tồn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình theo ranh giới hành Trong đó, tập trung thực điều tra xã hội học hai điểm du lịch chính: Khu vực bãi biển Nhật Lệ quanh phường Đồng Phú, Hải Thành, Đồng Mỹ, Hải Đình bán đảo Bảo Ninh để làm sở đánh giá tính bền vững du lịch Đồng Hới - Phạm vi thời gian nghiên cứu: đề tài chủ yếu đánh giá phát triển du lịch thành phố Đồng Hới thời điểm nay, với sở liệu năm 2017-2018 liệu điều tra sâu năm 2019 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, tổng quan tài liệu, cơng trình cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu, đánh giá du lịch bền vững nói chung nghiên cứu, đánh giá du lịch bền vững Việt Nam nói riêng, từ xây dựng sở lí luận sở thực tiễn cho đề tài - Tiến hành điều tra thực địa, khảo sát nằm bổ sung liệu, tài liệu để phân tích yếu tố ảnh hưởng, điều kiện phát triển du lịch thành phố Đồng Hới, vai trị thị trung tâm tỉnh Quảng Bình - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo tiêu chí bền vững thành phố Đồng Hới - Đề xuất định hướng giải pháp hiệu nhằm phát triển du lịch bền vững thành phố Đồng Hới ... tiễn phát triển du lịch bền vững Chương 2: Đặc điểm tài nguyên trạng phát triển du lịch thành phố Đồng Hới Chương 3: Đánh giá du lịch bền vững định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững thành. .. tích, đánh giá thực trạng mức độ phát triển du lịch theo định hướng bền vững thành phố Đồng Hới, từ đề xuất giải pháp phù hợp để đảm bảo phát triển du lịch thành phố Đồng Hới theo hướng bền vững. .. chế, đồng thời xác định hội thách thức phát triển du lịch bền vững thành phố Đồng Hới - Phương pháp đánh giá du lịch bền vững Để đánh giá du lịch bền vững trước hết phải lựa chọn tiêu đánh giá

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bạch Thị Lan Anh (2011), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, LATS Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Tác giả: Bạch Thị Lan Anh
Năm: 2011
[3] Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
Năm: 2011
[5] Nguyễn Anh Dũng (2017), "Bàn về nguyên tắc phát triển bền vững của ngành Du lịch Việt Nam", Tạp chí Tài chính 2(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nguyên tắc phát triển bền vững của ngành Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2017
[6] GS.TS Trương Quang Hải, Đề tài “Luận cứ khoa học về tổ chức không gian, xác lập mô hình và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và biển đảo Việt Nam”mã số KC.09.09/16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luận cứ khoa học về tổ chức không gian, xác lập mô hình và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và biển đảo Việt Nam”
[8] Vũ Thị Hòa (2013), Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Nam Định, LVThS Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Nam Định
Tác giả: Vũ Thị Hòa
Năm: 2013
[10] Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỉ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỉ XXI
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2011
[12] Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2004), Giáo trình Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
[14] Trịnh Kim Liên (2013), Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020
Tác giả: Trịnh Kim Liên
Năm: 2013
[15] Xuân Lý, Bàu Trắng và Bàu Tró: Khám phá về những nét tương đồng,baokhanhhoa.vn, đăng ngày 16/03/2018, truy cập ngày 23/06/2020 [16] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển dulịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài KH cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàu Trắng và Bàu Tró: Khám phá về những nét tương đồng,"baokhanhhoa.vn, đăng ngày 16/03/2018, truy cập ngày 23/06/2020 [16] Phạm Trung Lương (2002), "Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du "lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Xuân Lý, Bàu Trắng và Bàu Tró: Khám phá về những nét tương đồng,baokhanhhoa.vn, đăng ngày 16/03/2018, truy cập ngày 23/06/2020 [16] Phạm Trung Lương
Năm: 2002
[17] Đào Thị Bích Nguyệt (2012), Phát triển du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) theo hướng bền vững, LVThS Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) theo hướng bền vững
Tác giả: Đào Thị Bích Nguyệt
Năm: 2012
[18] Phạm Quốc Oai (2014), Phát triển bền vững du lịch tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, LVThS ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững du lịch tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Phạm Quốc Oai
Năm: 2014
[19] Dương Hoàng Phương (2017), Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ, LATS Kinh tế phát triển, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Dương Hoàng Phương
Năm: 2017
[20] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005, 2017), Luật Du lịch năm 2005, Luật du lịch 2017, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch năm 20"05, "Luật du lịch 2017
[25] Trần Đức Thanh (2017), Giáo trình Địa lí du lịch, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Địa lí du lịc
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2017
[27] Nguyễn Quyết Thắng (2016), "Phát triển du lịch bền vững tại Tiểu vùng sông Mekong: Giải pháp cho Đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Phát triển Kinh tế Địa phương, 27 (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch bền vững tại Tiểu vùng sông Mekong: Giải pháp cho Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Quyết Thắng
Năm: 2016
[28] Trần Văn Thông (2005), Giáo trình tổng quan Du lịch, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan Du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
[30] Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), "Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững vịnh Bái Tử Long", Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (6), 895-905 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững vịnh Bái Tử Long
Tác giả: Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền
Năm: 2014
[34] UBND Tỉnh Quảng Bình, Kế hoạch: Thực hiện chương trình hành động số 06-Ctr/TU ngày 13/07/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển du lịch, giai đoạn 2016-2020, Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chương trình hành động số 06-Ctr/TU ngày 13/07/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển du lịch, giai đoạn 2016-2020
[35] UBND Tỉnh Quảng Bình, Báo cáo: Sơ kết kế hoạch số 1530/KH-UBND ngày 13/09/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện Chương trình hành động số 06-Ctr/TU ngày 13/07/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh Ủy về phát triển du lịch, giai đoạn 2016-2020, Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ kết kế hoạch số 1530/KH-UBND ngày 13/09/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện Chương trình hành động số 06-Ctr/TU ngày 13/07/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh Ủy về phát triển du lịch, giai đoạn 2016-2020
[36] La Nữ Ánh Vân (2012), Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững, LATS Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững
Tác giả: La Nữ Ánh Vân
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w