- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.. - Biểu thức: Hợp chất A x B y ( với a, b l[r]
(1)ƠN TẬP HĨA HỌC LỚP 8 I Lý thuyết:
Câu 1: Nêu khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học?
- Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện
- Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân
Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị? Viết biểu thức minh họa?
- Quy tắc hóa trị: Trong cơng thức hóa học, tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị nguyên tố
- Biểu thức: Hợp chất AxBy ( với a, b hóa trị A B)
Theo quy tắc hóa trị: a x = b y
Câu 3: Hiện tượng vật lí gì? Cho ví dụ? Hiện tượng hóa học gì? Cho ví dụ?
- Hiện tượng vật lí tượng mà chất biến đổi giữ nguyên chất ban đầu Ví dụ: Cắt thịt heo thành miếng nhỏ
Tấm kính cửa bị nứt Sương tan mặt trời lên
- Hiện tượng hóa học tượng mà chất biến đổi tạo thành chất khác Ví dụ: Cơm để lâu bị thiu
Đu đủ xanh chín chuyển thành màu vàng Đốt mảnh giấy trắng
Câu 4: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Viết biểu thức minh họa?
- Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm
A + B → C + D mA + mB = mC + mD
Câu 5: Viết công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất?
(2)II Bài tập:
Câu 1: Nối
Câu 2: Dùng số kí hiệu hóa học để diễn đạt ý sau:
5 nguyên tử sắt: 5Fe nguyên tử oxi: 3O phân tử nước: 4H2O
3 phân tử khí oxi: 3O2 phân tử khí cacbonic: 2CO2 nguyên tử đồng: 3Cu
4 phân tử đồng oxi: 4CuO nguyên tử cacbon: 5C phân tử khí nitơ: 1N2
Câu 3: Cho chất đây, viết cơng thức hóa học, tính phân tử khối cho biết chất đơn chất, hợp chất?
a Khí metan tạo nên từ 1C 4H b Kim loại nhôm tạo nên từ Al
CTHH: CH4 (hợp chất) CTHH: Al (đơn chất)
PTK = 12 + 4.1 = 16 đvC PTK = 27 đvC
c Khí clo tạo nên từ 2Cl d Vôi sống tạo nên từ 1Ca 1O
CTHH: Cl2 (đơn chất) CTHH: CaO (hợp chất)
PTK = 35,5 = 71 đvC PTK = 40 + 16 = 56 đvC
VẬT THỂ TỰ NHIÊN
VẬT THỂ NHÂN
(3)e Bạc nitrat, phân tử gồm 1Ag, 1N 3O f Thuốc tím tạo nên từ 1K, 1Mn 4O
CTHH: AgNO3 (hợp chất) CTHH: KMnO4 (hợp chất)
PTK = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC PTK = 39 + 55 + 16.4 = 158 đvC
Câu 4: Tính hóa trị ngun tố hợp chất sau, biết Cl có hóa trị I nhóm SO4
có hóa trị II: MgCl2, FeCl3, FeSO4, Al2(SO4)3
MgCl2: Gọi a hóa trị Mg hợp chất MgCl2
Theo quy tắc hóa trị: a = I => a = II Vậy Mg có hóa trị II hợp chất MgCl2
FeSO4: Gọi b hóa trị Fe hợp chất FeSO4
Theo quy tắc hóa trị: b = II => b = II Vậy Fe có hóa trị II hợp chất FeSO4
FeCl3: Gọi c hóa trị Fe hợp chất FeCl3
Theo quy tắc hóa trị: c = I => c = III Vậy Fe có hóa trị III hợp chất FeCl3
Al2(SO4)3: Gọi d hóa trị Al hợp chất Al2(SO4)3
Theo quy tắc hóa trị: d = II => d = III Vậy Al có hóa trị III hợp chất Al2(SO4)3
Câu 5: Cân phương trình hóa học sau, cho biết ý nghĩa phương trình hóa học
1 Al + O2 −t °→ Al2O3 KMnO4 −t °→ K2MnO4 + MnO2 + O2
4Al + 3O2 t °→ 2Al2O3 2KMnO4 t °→ K2MnO4 + MnO2 + O2 SO3 + H2O −→ H2SO4 Fe2O3 + H2 −t °→ Fe + H2O
SO3 + H2O → H2SO4 Fe2O3 + 3H2 t °→ 2Fe + 3H2O Al + HCl −
→ AlCl3 + H2 P2O5 + Ca(OH)2 −→ Ca3(PO4)2 + H2O 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 P2O5 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 3H2O NaOH + FeCl3 −→ Fe(OH)3 + NaCl AgNO3 + BaCl2 −→ Ba(NO3)2 + AgCl 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 +
2AgCl
(4)3H2SO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 3H2O 4Fe(NO3)3 t °→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Câu 6: Tìm thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hóa học có hợp chất sau: CO2, Fe3O4, NaCl, Ba(NO3)2
CO2: MCO2 = 12 + 16 = 44 g/mol
% mC = 1244.1 100% = 27,27% % mO = 16 244 100% = 72,73%
Fe3O4: MFe3O4 = 56 + 16 = 232 g/mol
% mFe = 56232.3 100% = 72,41% % mO = 16232.4 100% = 27,59%
NaCl: MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g/mol % mNa = 23.1
58,5 100% = 39,32% % mCl =
35,5.1
58,5 100% = 60,68%
Ba(NO3)2: NO
¿
Ba¿ ¿
M¿
= 137 + 14 + 16 = 261 g/mol
% mBa = 137.1
261 100% = 52,49% % mN =
14.2
261 100% = 10,73%
% mO = 16261.6 100% = 36,78%
Câu 7: Tìm cơng thức hóa học hợp chất có thành phần nguyên tố sau: a Hợp chất A có khối lượng mol 127 g/mol, thành phần nguyên tố theo khối lượng: 44,09% Fe lại Cl
khối lượng nguyên tử hợp chất
mFe = 44,09100.127 ≈ 56 g mCl = 127 – 56 = 71 g
số mol nguyên tử hợp chất
nFe = 5656 = mol mCl = 35,571 = mol
Vậy CTHH hợp chất FeCl2
b Hợp chất B có khối lượng mol 85 g/mol, thành phần nguyên tố theo khối lượng: 27,06% Na, 16,47% N 56,47% O
khối lượng nguyên tử hợp chất
(5)số mol nguyên tử hợp chất nNa =
23
23 = 1mol nN =
14
14 = 1mol nO =
48
16 = 3mol
Vậy CTHH hợp chất NaNO3
Câu 8: Cho 13,8 gam natri vào 10,8 gam nước phản ứng xảy hoàn toàn thu 24 gam natri hydroxit m gam khí hidro Xác định giá trị m?
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mNa + mH2O = mNaOH + mH2 13,8 + 10,8 = 24 + mH2
=> mH2 = 0,6g
Câu 9: Cho phương trình hóa học sau:
2KMnO4 t °→ K2MnO4 + MnO2 + O2
a Cần dùng gam KMnO4 để điều chế 52,2 gam MnO2?
b Muốn điều chế 8,96 lít khí O2 (đktc) cần dùng gam KMnO4?
c Khi cho 126,4 gam KMnO4 tham gia phản ứng thu lít khí O2 (đktc)? a Số mol MnO2: nMnO2 =
mMnO2 MMnO2 =
52,2
87 = 0,6mol
theo PTHH: nKMnO4 = nMnO2 = 0,6 = 1,2 mol
khối lượng KMnO4 cần dùng là: mKMnO4 = nKMnO4 MKMnO4 = 1,2 158 = 189,6g b Số mol oxi: nO2 = VO2
22,4 = 8,96
22,4 = 0,4mol
theo PTHH: nKMnO4 = nO2 = 0,4 = 0,8 mol
khối lượng KMnO4 cần dùng là: mKMnO4 = nKMnO4 MKMnO4 = 0,8 158 = 126,4g c Số mol KMnO4: nKMnO4 =
mKMnO4 MKMnO4 =
126,4
158 = 0,8mol
theo PTHH: nO2 =
nKMnO4
2 = 0,8
2 = 0,4mol
Thể tích khí oxi : VO2 = nO2 22,4 = 0,4 22,4 = 8,96 lít
(6)a Lập phương trình hóa học xảy ra?
b Tính khối lượng axit clohidric cần dùng để hòa tan hết lượng kẽm trên? c Tính thể tích khí H2 thu (đktc)?
a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b số mol kẽm: nZn =
mZn MZn =
28,6
65 = 0,44mol
theo PTHH: nHCl = nZn = 0,44 = 0,88 mol
khối lượng HCl là: mHCl = nHCl MHCl = 0,88 36,5 = 32,12g
c Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,44 mol