1. Trang chủ
  2. » Vật lý

văn 7 văn học thcs thu bồn website của thcs thu bồn

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 26,44 KB

Nội dung

- Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng , sự vật, vấn đề xã hội, tác p[r]

(1)

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VĂN 7

BÀI 1: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Đọc, tìm hiểu thích :

II Tìm hiểu văn :

Câu Một mặt người mười mặt

- Giá trị người quý cải gấp bội lần - Cách nói:So sánh, nhân hóa, đối lập

Câu 2: tóc góc người

Lời khuyên nhủ, đánh giá tóc sức khỏe, hình thức ,tính tình, tư cách người

Câu 3:Đói cho rách cho thơm

-Nghệ thuật đối lập; vế có kết cấu đẳng lập, tách bạch

-Cần phải sống sạch, không nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi Câu 4:Học ăn, học nói, học gói, học mở

- vế có quan hệ đẳng lập bổ sung cho nhau;sử dụng phép điệp ngữ

-Cần học hỏi lúc nơi để rèn luyện cách ăn nói lịch ,rèn luyện kĩ sống cho mình,

Câu 5,6: - So sánh

-đề cao vai trò ng thầy

- Cần phải học thầy học bạn Câu 7:

- Khuyên nhủ người thương yêu người khác thân - Nghệ thuật so sánh

Câu 8:

- Nghệ thuật ẩn dụ

- Phải biết ơn người có cơng gây dựng nên người giúp Câu 9:

- Ẩn dụ, đối lập

- Khẳng định sức mạnh đoàn kết III Tổng kết:

1.Nghệ thuật:

- Diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp ngữ, từ - Tạo vần, nhịp cho câu văn

(2)

BÀI 2: RÚT GỌN CÂU I Thế rút gọn câu?

* Ví dụ:

1 Câu a vắng chủ ngữ ,câu b có chủ ngữ

2 Từ ngữ làm chủ ngữ câu a : Chúng ta, người Việt Nam Đây lời khuyên chung cho tất người

4 Câu a lược bỏ vị ngữ Câu b lược bỏ CN lẫn vị ngữ * Ghi nhớ SGK/15

II Cách dùng câu rút gọn: * Ví dụ:

1.- Thiếu chủ ngữ

- Khơng nên rút gọn vậy, rút gọn làm cho câu khó hiểu Thêm: mẹ ạ, thưa mẹ

III LUYỆN TẬP Bài 1:

+ Câu rút gọn câu b, c

+ Khôi phục :b) Chúng ta/ ăn nhớ kẻ trồng c) Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

+ Câu b,c câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người nên rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên gọn

Bài :

a Câu rút gọn thơ.( rút gọn CN) - Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

- Dừng chân đứng lại, trời, non, nước

+ Khôi phục lại: Ta bước tới…; Ta dừng chân… b.+ Câu rút gọn ca dao:

Đồn rằng…danh; Cưỡi ngựa ,Ban khen rằng… tài; Ban cho… đồng tiền; Xông vào…giặc ra; Trở về…khao quân

+ Khôi phục CN: Thiên hạ đồn rằng…danh Quan cưỡi ngựa

Vua ban khen….tài Vua ban cho….tiền

Quan tướng đánh giặc…tiên Quan tướng xông vào….ra Quan tướng trở về… quân

Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn thơ, ca dao chuộng lối diến đạt súc tích, số chữ dòng hạn chế

Bài 3:

+ Hiểu lầm cậu bé, trả lời người khách, dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa

(3)

* Cháy : (Ý cậu bé : Tờ giấy cháy; khách hiểu : Bố cậu bé cháy) + Bài học : Phải cẩn thận dùng câu rút gọn Vì dùng khơng gây hiểu lầm Bài : câu rút gọn cuả anh tham ăn

+ Đây + Mỗi + Tiệt !

+ Câu rút gọn gây cười phê phán, rút gọn đến mức không hiểu vô lễ

BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN I-Luận điểm, luận lập luận:

1-Luận điểm:

*Văn bản: Chống nạn thất học - Ý viết: Chống nạn thất học, trình bày dạng nhan đề

- > Ý thể tư tưởng văn nghị luận

=> Muốn có sức thuyết phục ý phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (vấn đề nhiều người quan tâm)

Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định ( hay phủ định)……

2-Luận cứ:

-Triển khai luận điểm lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sáng rõ, đắn có sức thuyết phục

-Muốn cho người đọc hiểu tin, cần phải có hệ thống luận cụ thể, sinh động, chặt chẽ

-Muốn có tính thuyết phục luận phải chân thật, đắn tiêu biểu 3-Lập luận:

- Lập luận cách lựa chọn xếp

trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm * Ghi nhớ: SGK/Tr19

II Luyện tập:

* Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội -Luận điểm: nhan đề

-Luận cứ:

+Luận 1: Có thói quen tốt có thói quen xấu

+Luận 2: Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa

(4)

+Một thói quen xấu ta thường gặp ngày nguy hiểm +Cho nên người cho xã hội

-Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ luận điểm mà tác giả nêu phù hợp với sống

Tìm hiểu chung: 1 Tác giả, tác phẩm:

Bài văn trích Báo cáo trị Chủ tịch HCM Đại hội lần thứ II, tháng 2.1951 Đảng LĐ VN

2 Đọc

3 Chú thích (*sgk) 4 Thể loại

Nghị luận xã hội

- chứng minh vấn đề trị xã hội 5.Bố cục:

BÀI 4: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I Đọc, hiểu văn bản:

1-Nhận định chung lòng yêu nước:

-Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thong quý báu ta =>Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao

->Điệp từ kết hợp với động từ, tính từ -> tả hình ảnh sức cơng phá sóng- Gợi tả sức mạnh lịng u nước, tạo khí mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc

2-Chứng minh biểu lòng yêu nước: *Lòng yêu nước qúa khứ LS DT:

-Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, , Q.Trung, -> Chúng ta có quyền tự hào trang LS vẻ vang

->Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian LS

=>Ca ngợi chiến công hiển hách LS chống ngoại xâm DT *Lòng yêu nước ngày

đồng bào ta:

-Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước

-Từ cụ già đến cháu -Từ chiến sĩ ,

đến công chức

(5)

=> Cảm phục, ngưỡng mộlòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống TD Pháp

3-Nhiệm vụ chúng ta:

-Tinh thần yêu nước thứ quí

-> So sánh -> Đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta -Lòng yêu nước tồn dạng:

+Có trưng bày -> nhìn thấy +Có cất giấu

kín đáo ->khơng nhìn thấy =>Cả đáng quí

- Động viên , tổ chức , khích lệ tiềm yêu nước người (Phải sức giải thích , tuyên truyền kháng chiến)

->Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ –> Dễ hiểu, dễ vào lòng người III-Tổng kết

1 Nghệ thuật:

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,… - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh

( sóng, lướt qua, nhấn chìm…) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ từ… đến)

- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu biểu lòng yêu nước nhân dân ta

2 Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

- Chúng ta hiểu thêm kính trọng lịng HCM dân, với nước; hiểu thêm tài trí tuệ Người văn chương kể thơ ca văn xuôi

BÀI 5: CÂU ĐẶC BIỆT I-Thế câu đặc biệt:

*Ví dụ: Ơi, em Thuỷ !

->Đó câu có cấu tạo đặc biệt

=> Câu đặc biệt: loại câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN * Ghi nhớ (SGK)

II-Tác dụng câu đặc biệt:

+Một đêm mùa xuân -> xác định thời gian, nơi chốn

+Tiếng reo Tiếng vỗ tay ->liệt kê, thông báo tồn vật chất, tượng

+Trời ! ->bộc lộ cảm xúc +Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! +Chị An !

(6)

a- Câu đặc biệt: khơng có -Câu rút gọn: câu 2,3,5 b- Câu đặc biệt: câu -Câu rút gọn: khơng có c- Câu đặc biệt: câu -Câu rút gọn: khơng có

d- Câu đặc biệt: Lá ! -Câu rút gọn: Hãy kể chuyện ! Bình thường đâu - Bài (29 ):

* Các câu đặc biệt có tác dụng:

b-Xác định thời gian (3 câu đầu ), bộc lộ cảm xúc (câu 4) c-Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

d-Gọi đáp

* Các câu rút gọn có tác dụng:

+ Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước ( a, d(2))

+ Làm cho câu gọn – câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ (d(1))

BÀI 6: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN I-Mối quan hệ bố cục lập luận:

1 Bố cục:- Bố cục văn nghị luận gồm có phần: + Mở bài: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát

+ Thân bài: Triển khai trình bày nội dung chủ yếu

+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm người viết vấn đề giải

2.Phương pháp lập luận:

=> Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần,người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,

II Luyện tập:

Bài văn “Học ”

a-Bài văn nêu lên tư tưởng: Muốn thành tài học tập phải ý đến học

-Luận điểm: Học trở thành tài lớn ->Luận điểm -Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ):

+ Ở đời có nhiều người học, biết học thành tài +Nếu khơng cố cơng luyện tập khơng vẽ đâu +Chỉ có thầy giỏi đào tạo trị giỏi

b*Bố cục: phần

*Cách lập luận sử dụng là: Câu chuyện vẽ trứng Đờ vanh xi, tập trung vào vào câu: Người xưa nói, có thầy giỏi đào tạo trị giỏi, không sai

(7)

BÀI 7: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I Tìm hiểu chung:

1-Tác giả-Tác phẩm:

a-Tác giả: -Đặng Thai Mai(1902-1984), quê huyện Thanh Chương- Nghệ An. -Là nhà giáo , nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động văn hóa, XH có uy tín

b-Tác phẩm: Trích phần đầu tiểu luận “Tiếng Việt , biểu hùng hồn sức sống DT”

(1967) 2 Đọc:

3.Thể loại: - Nghị luận chứng minh II Đọc, hiểu văn bản:

1 Nêu vấn đề:

-TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

->Nhận xét khái quát phẩm chất TV (luận đề-luận điểm chính)

=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu

2-Giải vấn đề:

a-Tiếng Việt đẹp ? *Trong cấu tạo nó:

-Giàu chất nhạc:

+Người ngoại quốc nhận xét: TV thứ tiếng giàu chất nhạc

+Hệ thống ngữ âm phụ âm phong phú giàu điệu giàu hình tượng ngữ âm

->Những chứng cớ đời sống XH -Rất uyển chuyển câu kéo:

Một giáo sĩ nước ngoài: TV thứ tiếng “đẹp” “rất rành mạch tục ngữ ” ->Chứng cớ từ đời sống

=>Cách lập luận kết hợp chứng cớ khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc

b-Tiếng Việt hay nào?

-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ người với người -Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp -Dồi cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt

-Từ vựng tăng lên ngày nhiều -Ngữ pháp uyển chuyển, xác -Khơng ngừng đặt từ

=>Cách lập luận dùng lí lẽ vàcác chứng cớ khoa học, có sức thuyết phục người đọc xác khoa học thiếu dẫn chứng cụ thể

(8)

Sự phát triển tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dân tộc III-Tổng kết:

1 Nghệ thuật: 2 Ý nghĩa:

- Tiếng Việt mang giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam.- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc người Việt Nam BÀI 8: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I-Đặc điểm trạng ngữ: * Ví dụ1: (sgk)

- Câu 1: Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày VN / dựng nhà, , khai hoang

– Câu 2: Tre / ăn với người, đời đời kiếp kiếp =>Bổ sung thông tin thời gian, địa điểm

- Câu 6: Cối xay tre nặng nề quay , từ ngàn đời nay, xay nắm thóc =>Thời gian

* VD 2: (sgk)

+Bốp bốp, bị hai tát ->cách thức diễn việc +Nó bị điểm kém, vì lười học -> ngun nhân

+Để khơng bị điểm kém, phải chăm học.->mục đích +Nó đến trường bằng xe đạp

->Phương tiện

=> Có thể đầu câu, câu, cuối câu => *Ghi nhớ: sgk (39 )

II LUYỆN TẬP Bài 1: tìm trạng ngữ

a-Mùa xuân tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân HN-/ mùa xuân ->CNvà VN

b-Mùa xuân, gạo / gọi đến bao ->Trạng ngữ thời gian

c-Tự nhiên : Ai chuộng mùa xuân ->Phụ ngữ d-Mùa xuân ! Mỗi ->Câu đặc biệt

Bài + 3(40 ):

a-Như báo trước tinh khiết ->TN nơi chốn, cách thức -Câu 2: Khi qua xanh, mà hạt thóc tươi ->TN nơi chốn -Câu 3: Trong vỏ xanh ->TN nơi chốn

-Câu 4: Dưới ánh nắng ->TN nơi chốn b-Với khả thích ứng ->TN cách thức

(9)

- Nếu thực kế hoạch nhà trường, lớp em trồng vườn (trạng ngữ mục đích)

BÀI 9: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I-Mục đích phương pháp chứng minh:

1-Trong đời sống:

Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến chân thật 2-Trong văn nghị luận:

Người ta dùng lí lẽ, dẫn chứng (thay vật chứng, nhân chứng) để khẳng định nhận định, luận điểm đắn

3-Bài văn nghị luận: “ Đừng sợ vấp ngã”

-Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm nhỏ:

+ Đã bao lần vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại

+ Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng -Lập luận:

- Mọi người vấp ngã, tên tuổi lừng lẫy bị vấp ngã oan trái

- Tiếp tác giả lấy dẫn chứng danh nhân người vấp ngã, vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành tiếng

-> Phép lập luận chứng minh dùng lí lẽ , chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( cần chứng minh ) đáng tin cậy

-> Phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục II-Luyện tập:

1.Bài văn “Không sợ sai lầm”

a-Luận điểm: Không sợ sai lầm.-Bạn ơi, hèn nhát trước đời.-Một người tự lập

-Khi tiếp … sai lầm.- Những người …của b-Luận cứ:

-Bạn sợ …bơi;- Bạn sợ ngoại ngữ -Một người ……

-Tác giả cịn nêu nhiều luận phân tích sai lầm có mặt, đem lại tổn thất lại đem đến học cho đời Thất bại mẹ thành công

c-Cách lập luận CM khác với Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, cịn Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng dẫn chứng để chứng minh

2 Bài tập bổ sung:

Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt thứ tiếng đáng yêu.

* Luận điểm: Tiếng Việt thứ ngôn ngữ đáng yêu em * Luận cứ:

+ Tiếng Việt đáng yêu vì: Tiếng Việt hay/ Tiếng Việt đẹp ->dẫn chứng

(10)

- Là tiếng mẹ đẻ, ông cha ta sáng tạo nên ( dẫn chứng hình thành, phát triển Tiếng Việt)

- Là phương tiện để bộc lộ tư tưởng, tình cảm người, thể nét văn hoá, tâm hồn người Việt

- Tiếng Việt đáng yêu -> Đây thực tế

+ Người Việt học nhiều ngoại ngữ coi trọng Tiếng Việt thứ ngôn ngữ để giao tiếp hàng ngày

+ Việt Kiều: sinh nước khác nói rành rọt Tiếng Việt

+ Em học Tiếng Anh, tiếng Hán thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, không hết, không giảm tình yêu Tiếng Việt

BÀI 10: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiết 2) I-Công dụng trạng ngữ:

* Ví dụ1:

a-Thường thường, vào khoảng đó( TG) -Sáng dậy(TG)-Trên giàn thiên lí (ĐĐ) -Chỉ độ 8,9 sáng (TG)

- Trên bầu trời trong (ĐĐ) b-Về mùa đông (TG)

+ Trạng ngữ bổ sung thêm thông tin cho câu văn miêu tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm

b.Nếu khơng có trạng ngữ câu văn thiếu cụ thể khó hiểu * Ví dụ2:

-Trong văn nghị luậntrạng ngữ có vai trị nối kết câu văn, đoạn văn

=> Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác

- Nối kết câu, đoạn lại với , góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

*Ghi nhớ :sgk (46)

II-Tách trạng ngữ thành câu riêng:

1-Ví dụ:… Và để tin tưởng vào tương lai nó. -> Là TN tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý

=> Tác dụng: Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể tình huống, cảm xúc định

III-Luyện tập: Bài (47 ):

a-Ở loại thứ -Ở loại thứ hai

(11)

->Trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, vừa giúp cho văn rõ ràng, dễ hiểu

Bài (47 ):

a-Năm 72 ->Tách TN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước

b-Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên tiếng đờn li biệt, bồn chồn ->Làm bật thông tin nịng cốt câu (Bốn người lính cúi đầu, tóc xỗ gối.).Nếu khơng tách TN thành câu riêng, thơng tin nịng cốt câu bị thơng tin TN lấn át (Bởi vị trí cuối câu, TN có ưu nhấn mạnh thơng tin) Sau việc tách câu cịn có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thông tin mà TN biểu thị, so với thơng tin nịng cốt câu

BÀI 11:CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I-Các bước làm văn lập luận chứng minh:

*Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

1-Tìm hiểu đề tìm ý: -Kiểu bài: Chứng minh

-Nội dung: Người có lí tưởng, có hồi bão, có nghị lực vững vàng, người thành cơng sống

-Phương pháp CM: Có cách lập luận

+Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã) +Nêu lí lẽ (khơng sợ sai lầm)

2-Lập dàn bài: (sgk)

a-MB: Nêu luận điểm cần CM

b-TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn c-KB: Nêu ý nghĩa luận điểm

3-Viết bài:

4-Đọc sửa chữa bài: II.Luyện tập:

1-Để thực đề em thực bước sau: a-Về qui trình bước làm bài: bước

b-Về cách lập luận:

-Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí

-Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trước-sau), theo trình tự khơng gian

2-Hai đề có ý nghĩa tương tự khuyên nhủ người phải bền lòng vững chí làm việc, việc to lớn có ảnh hưởng đến nghiệp

(12)

-Khi CM câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lịng quan tâm việc khó mài sắt thành kim làm

-Nhưng CM : “Khơng có việc khó” ta phải ý chiều thuận nghịch Nếu lịng khơng bền khơng thể làm nên việc, cịn quan tâm “Đào núi lấp biển” làm

*Đề bài: CM nhân dân VN từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

I-Chuẩn bị nhà: 1-Tìm hiểu đề:

-Kiểu : Chứng minh

-Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo lí sống đẹp đẽ người VN

- Tìm ý:

+ Diễn giải, giải thích ý nghĩa câu tục ngữ;

+ Đưa biểu đời sống thể lòng biết ơn ( Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian)

2-Lập dàn ý: a-MB:

Để tỏ lòng biết ơn đem đến sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu:

“Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

Đạo lí cao đẹp ngời sáng bầu trời nhân nghĩa b-TB:

Hễ ăn trái phải ghi nhớ công lao công ơn người trồng Cũng có dịng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nước

Hai câu tục ngữ giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao đem lại cho sống yên vui, hạnh phúc

*Dùng lí lẽ để diễn giải ND vấn đề CM + Ngày xưa:

+ Ngày nay: + Dân chúng: - Trong gia đình:

Nhắc nhở nhau: “ Một lịng….đạo con”; “ đói lịng ăn hột chà là… răng” - Nngoài xã hội:

- Học sinh biết ơn thầy giáo: thái độ cung kính, mến u học, ngày lễ tết, suốt đời Học giỏi để trả nghĩa thầy ( Học trò thầy Chu Văn An dám lấy chết để cưới dân trả ơn thầy)

(13)

Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta đạo lí Đó học muôn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng

BÀI 12:ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng)

I Đọc – Tìm hiểu chung: 1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung: a Tác giả:

- Phạm Văn Đồng (1906- 2000) – cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Ơng Thủ tướng Chính phủ ba mươi năm đồng thời nhà hoạt động văn hóa tiếng

b Tác phẩm:

- Văn trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm thời đại” đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác (1970)

- Bố cục: phần:

+ Phần 1: Từ đầu  tuyệt đẹp (Sự quán đời cách mạng với sống giản dị Hồ chủ tịch)

+ Phần 2: lại (Những biểu đức tính giản dị Bác) II Tìm hiểu văn bản:

1 Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ:

- Sự quán đời hoạt động trị đời sống bình thường Bác Hồ - Đời sống giản dị ngày: sáng, bạch, tuyệt đẹp

Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc

2 Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ a Giản dị đời sống:

- Bữa ăn vài ba - Nhà sàn vài ba phòng -Tự làm từ việc lớn đến việc nhỏ

b Giản dị quan hệ với người: - Quan tâm, quý trọng yêu mến người c Giản dị cách nói viết:

- Nói, viết giản dị để nhân dân hiểu được, nhớ được, làm

(14)

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí

2 Nội dung:- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh.- Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh

BÀI 13:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Câu chủ động câu bị động:

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người khác(chủ thể hoạt động)

Ví dụ : Thầy phạt

- Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

Ví dụ : Nó bị thầy phạt

II Mục đích việc chuyển đổi:

Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

III Luyện tập: Các câu bị động là:

- Có (các thứ quý) trưng bày tủ kính, bình pha lê […] - Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ

Giải thích: tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết câu đoạn

.Bài 1: Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau: a) - Ngôi chùa được( nhà sư vô danh) xây từ kỷ XIII

- Ngôi chùa xây từ kỷ XIII

b) - Tất cánh cửa chùa (người ta ) làm gỗ lim - Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

c) - Con ngựa bạch (chành kỵ sĩ) buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

(15)

Bài 2 : Ch/đổi câu chủ động thành hai câu bị động , câu dùng từ được ,một câu dùng từ bị:

a- Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình b- Ngơi nhà bị người ta phá - Ngôi nhà bị người ta phá

c- Sự khác biệt thành thị nông thôn bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp - Sự khác biệt thành thị với nông thôn trào lưu đo thị hoá thu hẹp Nhận xét: Câu bị động dùng có hàm ý đánh giá tích cực việc nói đến câu; Câu bị động dùng bị có hàm ý đánh giá tiêu cực việc nói đến câu

BÀI 14: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

(Hoài Thanh)I Đọc tìm hiểu chung 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm

a.Tác giả:

-Hoài Thanh(1909-1982) quê Nghệ An, nhà phê bình văn học xuất sắc b Tác phẩm:

-Bài“Ýnghĩa văn chương” viết 1936 bàn nguồn gốc,ý nghĩa công dụng văn chương.

2 Đọc tìm hiểu thích. II Đọc hiểu nội dung văn bản 1 Nguồn gốc văn chương

Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm,là lịng vị tha 2.Ý nghĩa công dụng văn chương

a.Ý nghĩa- Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng. - Văn chương sáng tạo sống

(16)

- Gây cho ta tình cảm mà ta khơng có chưa có - Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có

- Văn chương làm cho tình cảm người trở nên phong phú,sâu sắc tốt đẹp hơn.

III Tổng kết 1 Nghệ thuật

- Có luận điểm rõ rang, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục

- Có cách nêu dẫn chứng đa dạng : trước, sau,khi hoà với luận điểm, câu chuyện ngắn

- Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc 2.Ý nghĩa:

Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương

BÀI 15: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

HS lập bảng theo SGK trình bày

1-Hệ thống văn nghị luận học lớp (câu 1,2): Tên bài-Tác giả- Đề tài nghị luận- Kiểu

bài

Luận điểm Nghệ thuật -Tinh thần yêu nước nhân dân ta

-Hồ Chí Minh

-Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam

-Chứng minh

-Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta

-Lịch sử chống ngoại xâm -Kháng chiến chống Pháp

-Bố cục chặt chẽ, mạch lạc

-Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu xếp theo trình tự thời gian LS, khoa học, hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc

-Sự giàu đẹp tiếng Việt -Đặng Thai Mai

-Sự giàu đẹp tiếng Việt -Chứng minh + Giải thích

-TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

-Bố cục mạch lạc, kết hợp CM với giải thích ngắn gọn

(17)

-Đức tính giản dị Bác Hồ -Phạm Văn Đồng

-Đức tính giản dị Bác Hồ

-Chứng minh + giải thích +bình luận

-Sự giản dị thể phương diện đời sống: Bữa ăn, đồ dùng, nhà, lối sống, quan hệ với người, lời ăn tiếng nói, viết

-Thể đời sống tư tưởng phong phú

-Kết hợp CM với giải thích bình luận ngắn gọn

-Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục

-Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt huyết, cảm xúc

- Ý nghĩa văn chương -Hoài Thanh

- Văn chương ý nghĩa người

-Chứng minh + bình luận

-Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người, thương mn vật, mn lồi

-Văn chương hình dung sống sáng tạo sống

-Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có

-Kết hợp CM với giải thích bình luận ngắn gọn

-Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu -Lời văn giàu hình ảnh cảm xúc

- Nghị luận gì?

- Các phương pháp lập luận thường gặp phương pháp nào?

- HS trả lời

- HS trả lời

- Nghị luận hình thức hoạt động ngơn ngữ phổ biến đời sống giao tiếp người để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận tượng , vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật… - Các phương pháp lập luận thường gặp là: chứng minh, giải thích

3-a.Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu yếu tố văn tự sự, văn nghị luận và văn trữ tình (câu 3a):

Thể loại Yếu tố Tên

Truyện kí -Cốt truyện

-Nhân vật

-Nhân vật kể chuyện

-Bài học đường đời -Buổi học cuối

-Cây tre Việt Nam Trữ tình -Tâm trạng, cảm xúc

-Hình ảnh,vần, nhịp,nhân vật trữ tình

-Ca dao-dân ca

-Mưa, Lượm, Đêm Bác không ngủ

-Nam quốc , Nguyên tiêu, Tĩnh tứ

(18)

luận đẹp , Đức tính giản dị BH, ý nghĩa văn chương

=> Nhưng yếu tố nêu câu hỏi phần yếu tố đặc trưng thể loại Mặt khác, thực tế, văn khơng chứa đựng đầy đủ yếu tố chung thể loại Các thể loại có thâm nhập lẫn nhau, chí có thể loại ranh giới thể loại Sự phân biệt loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận khơng thể tuyệt đối Trong thể tự không yếu tố trữ tình nghị luận Ngược lại, văn nghị luận thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm có miêu tả, kể chuyện Xác định văn thuộc loại hình dựa vào phương thức sử dụng

- Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình?

- Những câu tục ngữ 18,19 coi loại văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì sao?

=> Ví dụ: Đường hay tối, nói dối hay cùng, hàm chứa : luận đề: hậu nói dối luận đề bao gồm hai luận điểm chính:

+ Đường hay tối; + Nói dối hay

Cấu trúc câu

C1,V1;C2,V2, bao chứa lập luận , tranh biện nguyên nhân kết quả, hành động, hoạt

- Các thể loại tự truyện, kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể, nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện

+Các thể loại trữ tình thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần Các thể tự trữ tình tập trung xây dựng hình tượng NT với nhiều dạng thức khác nhân vật, tượng thiên nhiên, đồ vật,

+Khác với thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc, điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận cứ,

3 b Khác với thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc, điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận cứ, xác đánc.Tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt

*Ghi nhớ: sgk (67 ) Đánh dấu X vào câu trả lời em cho xác Một thơ trữ tình A Khơng có cốt truyện nhân vật (X)

(19)

động, việc làm, thực tiễn lời nói, ngơn ngữ, ứng xử

-Qua tập trên, em rút học ?

GV treo bảng phụ

Gọi học sinh lên bảng đánh dấu

xác đáng

- Tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt Là văn nghị luận luận đề chưa chứng minh - HS trả lời

- Học sinh đọc (1 em) - HS lên bảng đánh dấu

qua hình ảnh thiên nhiên, người việc ( X)

2 Trong văn nghị luận

A Khơng có cốt truyện nhân vật (X)

B Khơng có yếu tố miêu tả, tự

C Có thể biểu tình cảm, cảm xúc (X)

D Không sử dụng phương thức biểu cảm

BÀI 16:DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

I-Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu:

*Ví dụ: Văn chương // gây cho ta tình cảm ta / khơng có pn DT(ttchính) C / pn V

, luyện tình cảm

pn DT ta / sẵn có. C /pn V

*Ghi nhớ : sgk (68 )

II-Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: *Ví dụ :

a-Chị Ba đến // khiến tơi vui vững tâm

b-Khi bắt đầu KC, nhân dân ta // tinh thần hăng hái

c-Chúng ta // nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ lá sen

d-Nói cho phẩm giá TV //chỉ thật xác định đảm bảo (từ ngày) CM/8 thành công

a Làm CN, làm phụ ngữ cho ĐT b.Làm VN

c.Làm phụ ngữ cho cụm ĐT d.Làm phụ ngữ cụm DT *Ghi nhớ : sgk (69 )

II-Luyện tập:

-Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu ? Cho biết cụm, cụm C-V làm thành phần ?

(20)

b-Trung đội trưởng Bính // Khn mặt đầy đặn ->Làm VN

c-Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, chúng ta// thấy lá cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi nào.

->Làm PN cụm DT, PN cụm ĐT

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w