1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Bài dự thi 70 năm QK7 (Đã chỉnh sửa)

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với lực lượng đã phát triển mạnh lại được sự chi viện của cả nước, quân dân miền Đông Nam Bộ và cực Nam Trung bộ đã chủ động xác định quyết tâm đánh Mỹ, diệt ngụy, vận dụng phương thức[r]

(1)

Câu 1: Quân khu thành lập ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Chỉ thị nào của Trung ương Đảng, Nghị Xứ ủy Nam Bộ định đến công cuộc xây dựng LLVT miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ phát triển đúng hướng vững chắc? Quá trình hình thành, phát triển Quân khu 70 năm qua? Tư lệnh, Chính ủy (Phó Tư lệnh Chính trị) Qn khu qua thời kỳ?

1 Ngày thành lập nơi thành lập

- Quân khu thành lập ngày 10/12/1945

- Xã Bình Hịa Nam, huyện Đức Hịa, tỉnh Chợ Lớn (nay xã Bình Hòa Nam, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An)

2 Chỉ thị của Trung ương Đảng, Nghị Xứ ủy Nam Bộ quyết định đến công xây dựng LLVT miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ phát triển hướng vững chắc

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, địa bàn miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ, đơn vị vũ trang tập trung đời Đó đơn vị vũ trang đảng viên cộng sản cán cách mạng cốt cán đứng tập hợp, huy, gọi đội Tên người huy lấy để gọi tên đơn vị; điển hình như: đội Cao Đức Luốc, Huỳnh Tấn Chùa, Tô Ký, Nguyễn Văn Thược, Huỳnh Văn Một, Thái Văn Lung, Đào Sơn Tây, Dương Văn Dương (Sài Gòn); Huỳnh Văn Nghệ (Biên Hòa), Huỳnh Kim Trương (Thủ Dầu Một), Trần Văn Đẩu (Tây Ninh), Lê Văn Tưởng (Tân An), Đồn Tử Bảy (Bình Thuận), Nguyễn Chí Điềm (Lâm Viên, Đồng Nai Thượng) Tại số huyện, quyền cách mạng xây dựng đơn vị đội riêng cho huyện

Bên cạnh đơn vị vũ trang tập trung nêu trên, Sài Gịn, Ủy ban hành lâm thời Nam Bộ tiếp nhận đơn vị vũ trang vốn Bảo an binh cũ có bổ sung thêm cơng nhân, niên học sinh số đảng viên cộng sản vào làm nòng cốt, gọi Cộng hòa vệ binh, tổ chức thành Đệ sư đồn Tổ chức Cộng hịa vệ binh xây dựng số tỉnh, lực lượng có từ một, hai đại đội đến tiểu đoàn Thành phần đơn vị vũ trang tập trung đại phận nông dân, công nhân, lao động thành thị, niên học sinh, nhân sĩ trí thức; trang bị ngồi súng trường cũ Pháp, Anh, Nhật, súng lục lựu đạn, cịn lại chủ yếu giáo mác, gậy tầm vơng vạt nhọn

Trước hành động xâm lược giặc Pháp, với lịng u nước tha thiết khí hừng hực cách mạng sau ngày Tổng khởi nghĩa, thời gian ngắn, lực lượng vũ trang ta phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, thành phần hợp thành đơn vị vũ trang phức tạp, hầu hết chưa có kinh nghiệm chiến đấu thiếu trang bị, đơn vị hoạt động chiến đấu độc lập, thiếu huy chung, chí số đơn vị nằm lãnh đạo, quản lý tổ chức Đảng quyền cách mạng địa phương Tình hình đặt cần có chủ trương đắn nhằm thống nhất, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, đáp ứng kịp thời nhu cầu kháng chiến

Hội nghị Cán Đảng Nam Bộ (25-10-1945)

(2)

Tho Dự Hội nghị có đồng chí Hồng Quốc Việt, ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng, Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng số đồng chí khác vừa từ Nhà ngục Cơn Đảo trở về; có thành viên Xứ ủy đại biểu Đảng tỉnh, thành Nam Bộ

Hội nghị phân tích tình hình, kiểm điểm, rút kinh nghiệm công tác đạo kháng chiến từ Hội nghị Cây Mai, Chợ Lớn (23-9-1945) Hội nghị biểu dương tinh thần chiến đấu ngoan cường thành tích chiến đấu anh dũng quân dân Nam Bộ Hội nghị rõ sai lầm, thiếu sót việc xây dựng tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng sau Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Hội nghị đề nhiều biện pháp cấp thiết để củng cố xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, đặt lực lượng vũ trang lãnh đạo trực tiếp tuyệt đối Đảng; phát triển chiến tranh du kích thực tiêu thổ kháng chiến; làm vườn không nhà trống, vận động quần chúng bất hợp tác với địch

Hội nghị trí bầu đồng chí Tơn Đức Thắng làm Bí thư Xứ ủy Đồng chí Tơn Đức Thắng khơng nhận mà đề cử đồng chí Lê Duẩn đảm nhận trách nhiệm Hội nghị trí phân cơng đồng chí Tơn Đức Thắng phụ trách ủy ban Kháng chiến đạo lực lượng vũ trang

Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (25-11-1945)

Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc Dựa nhận định tình hình khách quan chủ quan tình hình ta, địch, Chỉ thị rõ: “Cuộc cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng Cuộc cách mạng tiếp diễn, chưa hồn thành nước ta chưa hồn tồn độc lập" Khẩu hiệu “Dân tộc hết", "Tổ quốc hết" Chỉ thị xác định, kẻ thù nhân dân Đơng Dương lúc "thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng", đề nhiệm vụ cần kíp nhân dân Đông Dương cách mạng giới Đối với cách mạng Việt Nam, nhiệm vụ riêng, cần kíp củng cố quyền; chống thực dân Pháp xâm lược; trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân”

Chỉ thị đề nhiệm vụ cho mặt cơng tác, qn sự, Chỉ thị xác định: Động viên toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức lãnh đạo kháng chiến lâu dài, dùng lối đánh du kích với phương pháp bất hợp tác triệt để.

Chỉ thị nhấn mạnh: muốn thực nhiệm vụ "Đảng Mặt trận Việt Minh phải củng cố phát triển Đảng phải trì hệ thống tổ chức bí mật nửa công khai Đảng, tuyển thêm đảng viên; giữ vững sinh hoạt Đảng; thành lập Đảng đồn quan hành đồn thể quần chúng; xây dựng hệ thống tổ chức Đảng quân đội;

(3)

3 Quá trình hình thành, phát triển 70 năm qua QK7

Ngày 23/09/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn Sài gịn, thức mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ Quân dân Nam bộ, trước hết quân dân Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định thay mặt nước đứng lên chiến đấu, chiến lan rộng khắp miền Đông sau miền Tây Nam

Để có thống huy, đạo ngày 10/12/1945 Hội nghị quân Nam Xứ ủy tổ chức (họp xã Bình Hồ Nam - huyện Đức Hòa tỉnh Chợ Lớn thuộc tỉnh Long An) định thành lập Khu - tổ chức quân hành chính đồng chí Nguyễn Bình làm Khu trưởng, Trần Xuân Độ làm Chủ nhiệm Chính trị (1).

Địa bàn Khu thành lập bao gồm phần đất Nam phía Đơng sơng Vàm cỏ Đơng, gồm tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Gia Định, Chợ Lớn TP Sài Gịn Đến tháng 12/1948 có định thành lập khu Sài Gòn trực thuộc Bộ Tư lệnh Nam khu cịn lại tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa-Thủ Dầu Một, Tây Ninh, đến tháng 5/1950 khu khu Sài Gòn-Chợ Lớn sát nhập lại cũ

Tháng 6/1951, tổ chức chiến trường Nam có thay đổi lớn Chiến trường Nam chia thành phân liên khu đặc khu Đó Phân liên khu miền Đông, Phân liên khu miền Tây (lấy sông Tiền làm ranh giới) đặc khu Sài Gịn.(Lâm Đồng, Bình Thuận kháng chiến chống Pháp thuộc khu 5).

Phân liên khu miền Đông gồm tỉnh: Thủ Biên (do Thủ Dầu Một Biên Hòa sát nhập), Gia Định Ninh (do Gia Định Tây Ninh sát nhập) Bà Chợ (do Bà Rịa và Chợ Lớn sát nhập), Mỹ Tho (gồm Mỹ Tho, Gị Cơng Tân An sát nhập) Long Châu Sa (do phần Long Xuyên, phần Châu Đốc phía Đơng sơng Tiền Sa Đéc sát nhập) Tồn Nam 20 tỉnh, lúc sát nhập cịn 10 tỉnh

Sau Hiệp định Giơnevơ 7/1954, chấp hành thị trên, phần lớn đơn vị đội tập trung miền Đông, tập kết chuyển quân Bắc Số cán lại tiếp tục chuẩn bị lực lượng đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Hai phân liên khu miền Đông miền Tây lệnh giải thể giữ lại đặc khu Sài Gịn hoạt động bí mật

Trong kháng chiến chống Mỹ, miền Đông Nam cực Nam Trung thuộc chiến trường B2 Chiến trường B2 gồm Nam bộ, phần cực Nam Trung Tây Nguyên (Gia Nghĩa, Lâm Đồng, Ninh Thuận Đắc Lắc ngày nay) B2 chia thành khu: khu (gồm phần cực Nam Trung bộ), khu 7, khu 8, khu

Riêng địa bàn miền Đơng Nam từ tháng năm 1961 có Quân khu: Quân khu (mật danh T1, hay T7; gồm tỉnh: Phước Ty, Long Khánh, Phước Long, Bình Long, Bình Dương, Tây Ninh, Biên Hịa, Bà Rịa) Quân khu Sài Gòn-Gia Định (mật danh T4 hay l4).

(4)

6 (Phân khu Trung tâm) tổ chức Bộ Tư lệnh (Bộ Tư lệnh tiền phương Bắc Bộ tư lệnh tiền phương Nam).

Đến thời kỳ chống "Việt Nam hóa chiến tranh" Mỹ, năm phân khu (1, 2, 3, 4, 5) sát nhập phân khu (phân khu sát nhập thành phân khu 23) phân khu nội (Trung tâm) Đến 19/08/1972, vị trí chiến trường miền Đông Nam chiến trường quan trọng nên định thành lập lại Quân khu Quân khu Sài Gòn-Gia Định Quân khu lúc gồm tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa, Long Khánh, Phước Bình, (Phước Long-Bình Long) Tây Ninh, Bình Dương, Long An

Sau ngày toàn thắng, theo định Quân ủy Trung ương (02/07/1976) Bộ huy Miền (B2) giải thể, Quân khu 5,7,9 thành lập, chiến trường miền Đơng Qn khu (từ 1976 đến 1998 với tỉnh thành: Đồng Nai, BR-VT, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước TP.HCM) Từ tháng 12/1998 , Quân khu 7 có thêm tỉnh Bình Thuận Lâm Đồng Hiện Quân khu có tỉnh (thành phố) là:

1 Thành phố Hồ Chí Minh Long An

3 Đồng Nai Tây Ninh

5 Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương

7 Bình Phước Bình Thuận Lâm Đồng

Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).

LLVT cách mạng miền Đông Nam đời từ sau CMT8/1945 Cùng với trình phát triển nghiệp kháng chiến, lãnh đạo Đảng nhân dân che chở, nuôi dưỡng, LLVT thứ quân miền Đơng Nam hình thành gắn liền với phong trào cách mạng nhân dân, gắn liền với bước lịch sử dân tộc

Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, quân dân miền Đông Nam trước hết quân dân thành phố Sài Gịn anh dũng đứng lên kháng chiến Trong hồn cảnh khó khăn bỡ ngỡ buổi đầu đánh giặc, quân dân Sài Gòn-Chợ lớn-Gia Định vây hãm quân địch thành phố, tạo điều kiện cho nhân dân tồn miền củng cố quyền cách mạng, xây dựng LLVT, xây dựng địa, chuẩn bị tinh thần thực lực mặt cho kháng chiến lâu dài Sau gần 15 tháng chiến đấu, quân dân miền Đơng Nam hồn thành nhiệm vụ "đi trước" mà lịch sử giao phó, góp phần làm xáo trộn kế hoạch chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” thực dân Pháp, tạo điều kiện thời gian cho nhân dân nước chuẩn bị bước vào kháng chiến cách chủ động

(5)

thứ quân, sáng tạo nhiều cách đánh độc đáo có hiệu chống càn quét, phục kích giao thơng, tiến cơng đồn bốt, điểm, tháp canh tổ chức chiến dịch lớn Đây giai đoạn mà phong trào đấu tranh trị thị phát triển mạnh mẽ chưa có Cuộc kháng chiến đẩy mạnh mặt, góp phần đánh bại sách "Bình Định"của địch

Giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp, điều kiện bị địch chia cắt, phong tỏa càn quét liên miên, quân dân miền Đông Nam cực Nam Trung giữ vững phong trào, khắc phục lệnh lạc hữu huynh thực phương châm ba vùng, đấu tranh giành giật sức người, sức với địch Đẩy mạnh phong trào đấu tranh du kích, kết hợp với phong trào đấu tranh đô thị địch ngụy vận, cầm chân địch chỗ, không ngừng mở rộng địa xây dựng sống mặt vùng giải phóng, quân dân miền Đông Nam cực Nam Trung bước giành lại chủ động, tạo thế, tạo lực, tích cực góp phần qn dân nước tiến công địch Đông-Xuân 1953-1954, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp

Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975):

Từ sau Hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mỹ bước nắm quyền thống trị miền Nam Việt Nam, gạt Pháp lực thân Pháp, xây dựng bọn tay sai ngụy quyền, ngụy quân, thực sách thực dân mới, tiến hành đánh phá liệt cách mạng Miền Nam Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, qn dân miền Đơng Nam cực Nam Trung vững bước vào chiến đấu mối tương quan lực lượng không cân sức, gầy dựng lực lượng, với đồng bào nước thực kháng chiến lâu dài gian khổ dân tộc

Ngay ngày đầu bước vào kháng chiến chống Mỹ, trận chênh lệch, nhân dân miền Đông cực Nam Trung vững tin vào đường lối chủ trương Đảng, kiên trì đấu tranh trị đòi địch thi hành hiệp định Giơneve, đòi quyền dân sinh, dân chủ, chống "tố cộng diệt cộng", chống càn quét, khủng bố, cướp đất, dồn dân Vừa đấu tranh trị, vừa có ý thức chuẩn bị tiến hành đấu tranh vũ trang Nhất từ sau Ban Quân Đảng ủy Miền thành lập (tháng 12/1956), đồng chí Nguyễn Hữu Xuyến, ủy viên qn Xứ ủy phụ trách cơng tác tích trữ vũ khí, xây dựng lại lớn: Dương Minh Châu, chiến khu D nhiệm vụ tranh thủ lực lượng giáo phái đẩy mạnh, bước đưa đấu tranh vũ trang từ tự vệ lên tuyên truyền diệt ác, tác chiến, hỗ trợ cho đấu tranh trị, tạo điều kiện cho quần chúng dậy phá kìm kẹp, giành quyền làm chủ Tháng 06/ 1958, Bộ Tư lệnh miền Đông thành lập; 15/02/1961 Qn giải phóng miền Nam cơng bố thành lập từ thống đơn vị lực lượng vũ trang cánh mạng Từ phong trào đấu tranh sức chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng phát triển mạnh mẽ

(6)

của Mỹ đóng nhà máy BIF Biên hịa đặc cơng biệt động Biên Hồ thực (ngày 09/07/1959), trận đánh Mỹ dầu tiên chiến trường Nam Bộ, diệt tên cố vấn Mỹ, ghi tên danh sách lính Mỹ tử trận Việt Nam, gây tiếng vang lớn chiến trường Ngày 26/01/1960, lực lượng vũ trang miền Đông đánh trận Tua (Tây Ninh) làm chủ trung đoàn chủ lực ngụy, diệt làm bị thương, bắt sống nhiều tên, thu nhiều vũ khí trang bị, mở đầu cho phong trào Đồng khởi miền Đông Trong Đồng khởi 1960, quân dân miền Đông cực Nam Trung đánh sụp ngụy quyền sở, giành quyền làm chủ phần lớn nông thôn (Thủ Dầu Một giải phóng 25/60 xã, Long An giải phóng 2/3 nông thôn, Kiến Tường phá banh gần hết khu trù mật dinh điền, Tây Ninh giải phóng 1/3 nơng thơn, vùng ven Sài Gịn kiểm sốt hơn 1/2 địa bàn phía Bắc, làm chủ vùng nơng thơn Tây, Tây Nam thành phố ).

Từ 1961 đến 1965, Mỹ-ngụy đổi chiến lược từ chiến tranh đơn phương sang tiến hành "chiến tranh đặc biệt", quân dân miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung giữ vững phát triển quyền chủ động tiến công địch, nhanh chóng chuyển hướng chiến lược từ khởi nghĩa phần sang chiến tranh cách mạng, sức xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang ba thứ quân (du kích xã, đội khu đội chủ lực Miền) Từ năm 1961 đến năm 1965, chiến trường miền Đơng có đơn vị chủ lực cấp tiểu đoàn, trung đoàn Trên sở lực lượng phát triển, quân dân miền Đông cực Nam Trung vận dụng linh hoạt phương châm hai chân, ba mũi, ba vùng Kết hợp tiến công với dậy, tiêu diệt với làm chủ, sáng tạo nhiều hình thức phong phú chiến tranh nhân dân, đưa chiến tranh nhân dân phát triển lên trình độ cao, tập trung phá "ấp chiến lược", bước làm phá sản "quốc sách ấp chiến lược", liên tiếp đánh bại kế hoạch bình định địch, giải phóng mảng nông thôn rộng lớn miền núi đồng bằng; đồng thời kết hợp đẩy mạnh phong trào đô thị dẫn đến sụp đổ chế độ độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm khủng hoảng chế độ tay sai Mỹ

Trong giai đoạn chiến tranh đăc biệt, LLVT miền Đông cực Nam Trung đánh nhiều trận tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch Trong tiêu biểu chiến dịch Bình Giã (từ ngày 02/12/1964 đến 07/01/1965) Đây lần chiến trường B2 ta mở chiến dịch lớn cấp Sư đồn

Bình Giã trận đánh lớn thứ hai sau Ấp Bắc, ta đánh bại chiến thuật trực thăng vận thiết xa vận Mỹ Diệt làm bị thương 1.755 tên Lần ta diệt tiểu đoàn dù thuộc lực lượng Tổng trù bị quân ngụy Chiến dịch Bình Giã trận đánh mạnh làm sụp đổ chiến tranh đặc biệt Mỹ Đánh giá tầm quan trọng chiến dịch này, đồng chí Lê Duẩn viết: "Với trận Ấp Bắc 1963 địch thấy khó thắng ta, sau chiến dịch Bình Giã, địch thấy thua ta" Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì khẳng định: "Chiến dịch Bình Giã đánh dấu thất bại chiến tranh đặc biệt".

(7)

Chiến trường miền Đơng lúc có Sư đoàn chủ lực Miền (Sư 9, Sư 5, Sư 7) Bộ đội chủ lực Khu phát triển lên trung đồn, Qn khu Sài Gịn-Gia Định có tiểu đoàn chủ lực, đặc khu Rừng Sác thành lập sát nách Sài Gòn Với lực lượng phát triển mạnh lại chi viện nước, quân dân miền Đông Nam Bộ cực Nam Trung chủ động xác định tâm đánh Mỹ, diệt ngụy, vận dụng phương thức, phương châm tiến hành chiến tranh cách linh hoạt, có hiệu quả, phát huy khả đia phương việc đảm bảo hậu cần chỗ, đặt sở cho việc xây dựng phát triển mạng lưới hậu cần nhân dân chiến tranh, góp phần đánh bại phản công chiến lược lần thứ lần thứ hai địch, thực hành tổng tiến công dậy năm 1968, đánh vào sào huyệt địch Sài Gòn, giành thắng lợi lớn , góp phần buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh chịu đàm phán với ta Pari

Trong giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ từ sau ngày ký Hiệp định Paris (27/01/1973), quân dân miền Đông Nam cực Nam Trung nhanh chóng khắc phục lúng túng ban đầu (để cho địch lấn đất, chiếm dân), kịp thời chuyển sang công giành chủ động, thực nhiều trận đánh đạt hiệu suất cao trận Bến Tranh Dầu Tiếng, trận đánh kho xăng Nhà Bè (ngày 03/02/1973)… Ngày 20/07/1974 chiến trường miền Đơng thành lập Qn đồn chủ lực Miền thành lập thêm Sư đoàn Nhằm tạo thêm lực mới, từ ngày 12/12/1974 đến 06/01/1975, ta định mở chiến dịch đường 14 Phước Long, đồng thời địa bàn khác Tánh Linh, Võ Đắc, Tây Ninh, Bắc Thủ Dầu Một, Biên Hồ, Sài Gịn tiến cơng Kết quả: sau 20 ngày chiến đấu, ta giải phóng đường 14, toàn tỉnh Phước Long, chiếm Đài quan sát địch đỉnh núi Bà Đen, giải phóng 35.000 dân Hoài Đức, Tánh Linh toàn Quận Tánh Linh

Ý nghĩa đặc biệt lần miền Nam, ta giải phóng Tỉnh mà địch không lấy lại được, Mỹ không dám can can thiệp trở lại Việc giải phóng Phước Long trở thành "Đòn trinh sát chiến lược", tạo thêm sở để BCT bàn tâm chiến lược giải phóng miền Nam năm 1976 1975

Tiếp theo chiến thắng Phước Long, nhịp với chiến dịch Tây Ngun, miền Đơng Nam Bộ đánh giải phóng Dầu Tiếng (từ 11–13/03/1975)

Qua chiến thắng Buôn Ma Thuột-Tây Nguyên chiến thắng miền Đông Nam Bộ, BCT hạ tâm giải phóng miền Nam năm 1975 Trung ương cực miền Nam định 15 (ngày 29/03/1975) tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa thực tâm BCT

Ngày 07/04/1975, nhiệm vụ quán triệt Tà Thiết (Tây Lộc Ninh), Bộ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh thành lập

(8)

Thực lực trị vũ trang Sài Gòn – Gia Định trước Chiến dịch Hồ Chí Minh có: Nội thành 700 cán bộ, ngoại thành có 1.000 cán bộ, ngồi có 1.300 cán tiếp cận nội đô sẵn sàng vào nội đô để phát động quần chúng dậy Nội thành vùng ven có 1.290 đảng viên, có 10.000 quần chúng nịng cốt, 40 lõm trị với 7.000 quần chúng sở, 400 tổ chức cơng khai bí mật với gần 25.000 người ta nắm

Biệt động: 60 tổ, 301 quần chúng có vũ trang, 30.000 quần chúng sẵn sàng dậy, 3.300 du kích, 300 tự vệ mật

Các đơn vị tập trung LLVT chỗ đơn vị đặc công biệt động đến vùng ven

Ngay sau có lệnh hai ngày 29 30/04/1975 quân dân miền Đông Nam Bộ binh đoàn chủ lực thực tổng tiến công dậy thành công, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Trong cánh qn tiến vào Sài Gịn, có cánh quân thuộc lực lượng chiến đấu chiến trường Đơng Nam cực Nam Trung Qn đồn hướng Đơng Đồn 232 (tương đương quân đoàn) hướng Tây Nam

Về dậy: Quần chúng Sài Gòn, Gia Định dậy 107 khu vực (có 31 khu ngoại thành), 32 khu vực dậy ngày 29/04 rạng sáng 30/04, 34 khu vực nổi dậy trước Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, riêng qn dân Sài Gịn – Gia Định diệt làm tan rã 31.000 tên địch, bắt làm tù binh 12.619, chiếm quân sự, chi khu, 21 phân khu trụ sở tề, thu 12.275 súng gần toàn hồ sơ địch Số ngụy quân trình diện 40 vạn, số công an cảnh sát 10 vạn Việc tạo thuận lợi cho ta giải phóng Sài Gịn ngun vẹn sinh hoạt, trật tự an ninh thành phố ổn định sau

Sau 30/04/1975, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tham gia thực nhiệm vụ quân quản, tổ chức xếp lại lực lượng tiến hành thành lập QK7 theo đạo Trung ương

Chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc làm nhiệm vụ Quốc tế (1977–1989):

Vừa khỏi chiến tranh chưa bao lâu, lực lượng vũ trang Quân khu lại bắt tay vào chiến đấu mới: nhân dân khắc phục hậu chiến tranh tất lĩnh vực, góp phần xây dựng bảo vệ sống

Ngày 30/04/1977, chiến tranh biên giới Tây Nam bọn phản bội Pôn-pốt tiến hành bắt đầu diễn liệt, từ tháng 09 đến tháng 11/1977 Quân khu vừa tổ chức lực lượng bảo vệ biên giới, vừa thực nhiệm vụ giữ vững an ninh địa bàn

Cuối năm 1978, đầu năm 1979, theo đề nghị lực lượng cách mạng CPC thông suốt thị trên, lực lượng vũ trang Quân khu đơn vị bạn phối hợp với lực lượng cách mạng Campuchia tiến hành phản công truy kích bọn Pơn-pốt, cứu nhân dân Campuchia khỏi họa diệt chủng

(9)

Sau Campuchia hoàn tồn giải phóng (ngày 07/01/1979), Qn ủy Trung ương giao nhiệm vụ cho lực lượng vũ trang hướng Tây Nam tiếp tục giúp Cách mạng Campuchia bảo vệ thành cách mạng

Cùng với Quân khu 5, phận lực lực luợng chủ lực Bộ, LLVT Quân khu liên tục 10 năm giúp Bạn làm tốt nhiệm vụ liên minh chiến đấu, giúp nhân dân Campuchia hồi sinh, bước củng cố, xây dựng lực lượng đủ khả tự đảm đương nhiệm vụ Sau hồn thành nhiệm vụ, tháng 09/1989, đơn vị thuộc QK7 (MT 479 779) qn tình nguyện Việt Nam rút tồn nước

Nhờ có giúp đỡ to lớn, chí tình Qn tình nguyện Việt Nam, Bạn có đủ lực để thực giải pháp có lợi cho ổn định phát triển đất nước Campuchia Từ thực tổng tuyển cử với giám sát Liên hợp quốc(1991) đến nay, tình hình Campuchia ngày ổn định, an ninh biên giới giữ vững, tạo điều kiện thuận lợi cho ổn định phát triển nước cho khu vực

Huấn luyện, xây dựng, sẵn sàng chiến đấu góp phần làm thất bại chiến lược “DBHB”, BLLĐ kẻ thù, giữ vững an ninh, trị địa bàn QK:

Trong bối cảnh quốc tế sau Liên Xô nước XHCN Đông Âu sụp đổ, lực thù địch riết đẩy mạnh thực việc xóa bỏ nước XHCN lại chiến lược “DBHB”, BLLĐ kết hợp với răn đe tiến cơng qn sự, Việt Nam trọng điểm

Thực tế địa bàn Quân khu từ năm 1990 đến địch tập trung đánh phá ta nhiều phương tiện thủ đoạn tinh vi, thâm độc Chỉ tính riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận có hàng chục tổ chức phản động, tiêu biểu hoạt động chống đối nhóm cấp tiến đảng “Việt Nam tân dân chủ”

Bọn phản động dựa vào số khuyết điểm nhược điểm ta việc thực sách phận cán thối hoá biến chất khuếch đại, gây mối nghi ngờ quần chúng với Đảng, quyền quân đội, làm giảm lòng tin nhân dân vào Nhà nước chế độ Từ mà xuyên tạc CNXH, tuyên truyền cho gọi tính “ưu việt”của CNTB đại; cài cắm, xây dựng lực lượng tạo phản, thực bạo loạn nhằm lật đổ chế độ ta Các lực thù địch triệt để sử dụng chiêu “tự do, dân chủ, nhân quyền”, vấn đề “dân tộc, tôn giáo” để tạo điểm nóng, làm ổn định, tạo cớ can thiệp tiến hành lật đổ chế độ

(10)

khứ, sức xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân, trọng xây dựng tiềm lực trị, tinh thần, tiềm lực kinh tế quốc phòng ngày phát triển vững

Quân khu địa phương nỗ lực nâng cao chất lượng tuyển quân, thực tốt Luật nghĩa vụ quân sự, tăng cường củng cố, phát triển lực luợng DQTV, quân DBĐV công tác đảm bảo khác, góp phần đơn vị chủ lực quân xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại, đủ sức hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, đánh bại chiến lược “DBHB”, “BLLĐ” địch không để bị bất ngờ góp phần bảo vệ vững Tổ quốc mọi tình

4 Tư lệnh, Chính ủy (phó Tư lệnh Chính trị) QK qua thời kỳ Tư lệnh QK7 (Phân Liên khu miền Đông, Ban QS miền Đơng Nam bộ) - Nguyễn Bình (1945-1948)

- Huỳnh Văn Nghệ (1948-1949)

- Trần Văn Trà (1950-1951), (1951-1954), (1976-1978) - Nguyễn Hữu Xuyến (1958-1961), (1961-1963)

- Nguyễn Văn Bứa (1963-1967), (1972-1974) - Lương Văn Nho (1968-1971)

- Lê Văn Ngọc (1974-1975) - Lê Đức Anh (1978-1979) - Đoàn Văn Cống (1979-1982) - Nguyễn Minh Châu (1982-1987) - Nguyễn Thới Bưng (1988-1989) - Bùi Thanh Vân (1989-1994) - Đỗ Quang Hưng (1994-1995) - Lê Văn Dũng (1995-1997) - Phan Trung Kiên (1998-2002) - Nguyễn Văn Chia (2003-2004) - Lê Mạnh (2005-2009)

- Triệu Xuân Hòa (2009- 2011) - Trần Đơn (2011-nay)

Tư lệnh QK Sài Gịn-Chợ Lớn, Sài Gịn-Gia Định: - Tơ Ký (1948-1949)

- Trần Văn Trà (1949-1950) - Nguyễn Văn Thi (1050-1951)

- Trần Hải Phụng (1961-1965), (1972-1974) - Trần Đình Xu (1965-1967)

- Trần Văn Phú (1974-1975) - Trần Mân

Chính ủy, Phó Tư lệnh Chính trị Qn khu (Phân Liên khu miền Đơng, Ban QS miền Đông Nam bộ)

(11)

- Phan Trọng Tuệ (1949-1950)

- Trần Văn Trà (1950-1951), (1976-1978) - Phạm Hùng (1951-1954)

- Mai Chí Thọ (1958-1960)

- Nguyễn Việt Hồng (1961-1964) - Nguyễn Ngọc Tân (1964-1967) - Huỳnh Chí Mạnh

- Lê Đình Nhơn (1968-1971) - Trần Nam Trung (1972-1974)

- Dương Cự Tẩm (1974-1975), (1980-1987) - Lê Đức Anh (1978-1979)

- Nguyễn Xuân Hòa (1987-1993) - Lê Thành Tâm (1993-2004)

- Nguyễn Thành Cung (2004-2010) - Phạm Văn Dỹ (2010-nay)

Chính ủy QK Sài Gịn-Chợ Lớn, Sài Gòn-Gia Định: - Phan Trọng Tuệ (1948-1949)

- Trần Văn Trà (1949-1950)

- Nguyễn Văn Linh (1950-1954), (1966-1967) - Nguyễn Hồng Đào (1961-1962)

- Võ Văn Kiệt (1962-1965) - Nguyễn Văn Bảo (1965-1966) - Mai Chí Thọ (1972-1973) - Lê Thanh (1973-1974) - Mai Văn Chút (1974-1975)

Câu 2: Những nét tiêu biểu truyền thống vẻ vang lực lượng vũ trang Quân khu 7?

1 Tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, nhân dân điều kiện, hoàn cảnh

2 Quyết chiến, thắng, chủ động khắc phục khó khăn, dũng cảm sáng tạo chiến đấu xây dựng, hoàn thành nhiệm vụ giao

3 Luôn “đứng mũi chịu sào”, chịu đựng mn vàn hy sinh, gian khổ q trình đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc

4 Đồn kết nội bộ, gắn bó máu thịt với nhân dân

5 Đoàn kết quốc tế sáng, thủy chung, chí nghĩa, chí tình

Những nét tiêu biểu thể tập trung 16 chữ: “Trung thành vô hạn, chủ động sáng tạo, tự lực tự cường, đoàn kết thắng” LLVTQK nằm truyền thống chung quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH nhiệm vụ hồn thành, khó khăn cũng vượt qua, kẻ thù đánh thắng”.

(12)

- Hội trường Thống Nhất - Đền Bến Dược Củ Chi - Địa đạo Củ Chi

- Bến Nhà Rồng

- Mười Tám Thôn Vườn Trầu - Ngã Ba Giồng

- Láng Le - Bàu Cò - Chiến khu rừng Sác - Chiến khu An Phú Đông - Địa đạo Phú Thọ Hòa 2 Tây Ninh

- Căn Cứ Trung ương Cục Miền Nam - Địa đạo An Thới

- Địa đạo Lợi Thuận

- Khu di tích chiến thắng Tua Hai - Khu di tích Bời Lời

- Khu di tích Dương Minh Châu - Khu di tích Xứ Ủy Nam Bộ

- Khu di tích Ban An Ninh Trung ương Cục miền Nam - Khu di tích Mặt trận DTGPMN Việt Nam

- Khu di tích Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam - Khu di tích Ban Tuyên Huấn Trung ương Cục miền Nam - Khu di tích Ban tổ chức Trung ương Cục miền Nam 3 Bình Thuận

- Chiến khu Lê Hồng Phong - Khu di tích trường Dục Thanh 4 Đồng Nai

- Chiến khu D

- Khu di tích Khu ủy miền Đông - Địa đạo Nhơn Trạch

- Địa đạo Suối Linh

- Căn tỉnh ủy Biên Hịa (Long Thành- Trảng Bom) - Đình Phú Mỹ (xã Phú Hội- Nhơn Trạch)

- Tòa Bố Biên Hòa ( trụ sở Uy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai) 5 Bà Rịa- Vũng Tàu

- Khu Minh Đạm - Nhà tù Côn Đảo

- Nghĩa trang liệt sĩ Hàng Dương - Di tích Cách mạng Nhà Trịn 6 Bình Phước

- Khu Tà Thiết ( Bộ huy Miền)

(13)

7 Bình Dương - Chùa Hữu Khánh - Nhà tù Phú Lợi - Đình Phú Long - Địa đạo Bến Cát 8 Long An

- Vàm Nhật Tảo huyện Tân Trụ - Đám Lá Tối Trời huyện Tân Trụ - Đồn Rạch Cát huyện Cần Đước - Ngã tư Rạch Kiến huyện Cần Đước - Ngã tư Đức Hòa huyện Đức Hòa 9 Lâm Đồng

- Khách sạn Palace

- Căn kháng chiến Khu VI - Cát Tiên - Di tích Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt

Câu 4: Những trận đánh, chiến dịch tiêu biểu quân dân Quân khu 7 trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược?

Trận La Ngà

Đây trận đánh giao thông lớn miền Đông Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp lực lượng vũ trang Chi đội 10 Biên Hoà phối hợp với Liên quân 17 (bộ đội Khu 7) thực Chi đội 10 lúc Huỳnh Văn Nghệ làm chi đội trưởng (đồng thời Khu phó khu 7), ơng Nguyễn Văn Lung – chi đội phó – trực tiếp huy trận đánh

Ngày 01 tháng năm 1948, sau thời gian dài chuẩn bị, Chi đội 10 phục kích cơng đồn xe qn Pháp từ Sài Gịn Đà Lạt lộ 20 Tuyến phục kích trải dài km từ số 104 đến 113 thuộc địa bàn Định Quán Đây đoạn đường rải nhựa phẳng uốn lượn quanh co khúc khuỷu, có nhiều đoạn dốc kéo dài Hai bên đường rừng già, có chỗ bên vực sâu, có độ dốc cao

Lực lượng vũ trang cách mạng tập kết quân bố trí phục kích ba mặt trận với tên gọi: A, B, C nhằm khóa đi, chăn viện đánh thẳng vào đồn xe qn địch Trên mặt trận bố trí địa lôi

Vào khoảng 15 12 phút, thiết giáp dẫn đầu đoàn xe địch lọt vào trận địa phục kích Qn cách mạng cơng Ba trái địa lôi viên đạn chống tăng gần nổ lúc tạo nên cột lửa khói bao trùm mục tiêu Chiếc thiết giáp bị đẩy hất lên nằm chắn ngang đường bốc cháy Tên huy đoàn xe phận thông tin chết chỗ Hai xe chở lính hộ tống tiếp sau đâm sầm vào xác xe trước bắt lửa cháy Quân cách mạng dùng hỏa lực tiêu diệt đám lính sống sót vận động xung phong cơng trực diện đoàn xe địch lộ

(14)

đại tá Patruit (Pa-tơ-rút) - phó tham mưu trưởng thứ quân viển chinh Pháp Đông Dương bị thiệt mạng, trung úy Joeffrey (Dép-phây) - huy đội hộ tống bị bắt sống

Cùng với đội Chi đội 10 liên quân 17, lực lượng vũ trang địa phương tham gia trận đánh rút an toàn Chiến thắng La Ngà gây tiếng vang lớn nước ta, làm chấn động dư luận nước Pháp Đây chiến thắng quân lớn từ đầu kháng chiến đến lúc lực lượng vũ trang Biên Hịa nói riêng, lực lượng vũ trang Miền Đơng Nam nói chung Trận đánh giao thông La Ngà đánh dấu bước tiến vượt bậc khả phối hợp, tổ chức, trình độ chiến thuật, kỹ thuật lực lượng vũ trang tỉnh Biên Hoà Các đơn vị tham gia trận đánh vinh dự nhận Huân chương Quân công hạng II Bác Hồ trao tặng

Chiến dịch Bình Giã

Chiến dịch Bình Giã chia làm hai đợt: Đợt từ ngày đến ngày 17/12/1964; Đợt từ ngày 27/12/1964 đến ngày 3/1/1965 Lực lượng tham gia chiến dịch ta gồm trung đoàn binh (761 762); Đoàn pháo binh 563 Miền (Tiểu đoàn 35 súng cối 81mm ĐKZ 75mm, Tiểu đoàn sơn pháo 75mm, Tiểu đồn 41 súng máy phịng khơng 12,7mm); tiểu đoàn đội tập trung (800 500) Quân khu 7; Tiểu đoàn 186 đội tập trung Quân khu 6, Đại đội 445 số trung đội huyện thuộc tỉnh Bà Rịa

Kết quả, ta loại khỏi chiến đấu 1.700 (có hàng chục cố vấn Mỹ), bắt gần 300 địch, diệt gọn Tiểu đồn thuỷ qn lục chiến 4, Tiểu đoàn biệt động quân 33 chi đoàn xe giới M113 (thuộc Thiết đoàn 1), đánh thiệt hại tiểu đoàn khác nhiều đại đội, bắn rơi, phá hỏng 56 máy bay, (chủ yếu máy bay trực thăng), phá huỷ 45 xe quân (phần lớn xe M113, có xe tăng M41), thu 1.000 súng loại gần 100 máy thơng tin

Chiến dịch Đồng Xồi

Vào tháng 5/1965, Trung ương Cục, Quân ủy Miền định mở chiến dịch Đồng Xồi với quy mơ cấp tương đương sư đoàn tăng cường, nhằm tiêu diệt phận sinh lực tinh nhuệ địch, hỗ trợ nhân dân đẩy mạnh chiến tranh du kích, dậy phá ấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng địa bàn tỉnh Phước Long, Bình Long phía Bắc tỉnh Bình Dương; phối hợp địa bàn bốn tỉnh Lâm Đồng, Bình Tuy, Long Khánh, Biên Hịa

Tham gia chiến dịch Đồng Xoài, ta huy động trung đoàn binh (271, 272, 273), tiểu đồn 840 lực lượng vũ trang địa phương có nhiệm vụ mở chiến dịch Hướng phối hợp tỉnh Lâm Đồng, Bình Tuy, Long An, Biên Hịa, Bà Rịa, ta sử dụng trung đoàn (thiếu tiểu đoàn) tiểu đoàn Quân khu 6, có nhiệm vụ đánh phá giao thơng, phân tán lực lượng địch

(15)

Chiến dịch Đồng Xoài cho thấy bước phát triển cao chiến dịch Bình Giã, đội chủ lực Miền có nhiều tiến đánh tiêu diệt, đánh cơng kiên Trình độ tổ chức điều hành chiến dịch đội ngũ cán có tiến rõ rệt, ta tiêu diệt phận sinh lực có đơn vị tinh nhuệ (tiểu đồn 4) Trình độ hiệp đồng tác chiến vận động có tiến lần ta đánh công kiên giành thắng lợi

Chiến dịch Đồng Xoài phát triển nghệ thuật chiến dịch tiến cơng, phải kể đến nghệ thuật mở câu viện Trong chiến dịch này, ta khéo kéo kết hợp đánh điểm diệt viện, đánh địch công với diệt địch ngồi cơng Vai trị đánh điểm thể hai chức năng: Vừa câu viện vừa diệt sinh lực địch công vững

Đánh bại hành quân Gian-xơn citi quân Mỹ

Tháng 1/1967, với lực lượng lữ đoàn Mỹ chiến đoàn Ngụy hành quân quy mô lớn nhất, dài ngày mang tên Gian-xơn Xi-ti (Junction City), tập trung lực lượng đánh vào vùng Bắc Tây Ninh, sát biên giới Việt Nam-Campuchia Lực lượng bao gồm: 31 tiểu đoàn binh thuộc Sư đoàn 1, 25, 4, Lữ đoàn 196, 173 Mỹ, lữ đoàn thủy quân lục chiến, liên đồn biệt động qn Qn đội Sài Gịn; trung đoàn tiểu đoàn xe tăng, thiết giáp, trung đoàn pháo binh (tổng số khoảng 45.000 qn) với yểm trợ 17 phi đồn khơng quân loại

Chiến dịch diễn ngày 22/2, kết thúc vào ngày 15/4/1967 chia làm đợt Kết quả, ta bẻ gãy hành quân Gian-xơn Xi-ti Mỹ Toàn mục tiêu mà quân địch đề không thực

Ngược lại, ta loại khỏi vòng chiến đấu 14.233 quân địch (chủ yếu quân Mỹ), phá huỷ, phá hỏng 992 xe (có 775 xe tăng xe thiết giáp), 112 pháo từ 105mm trở lên, bắn rơi bắn hỏng 160 máy bay (có 144 trực thăng), tiêu diệt đánh thiệt hại nặng nhiều đơn vị tinh nhuệ Mỹ Đây thất bại lớn Mỹ tính đến thời điểm

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nhận xét: "Cuộc hành quân Gian-xơn Xi-ti hành quân lớn quân Mỹ vào vùng Bắc Tây Ninh lại hành quân thua đau nhất, mốc đánh dấu đỉnh cao thất bại chúng phản công chiến lược mùa khô lần thứ hai âm mưu tìm diệt chúng"

(16)

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:41

Xem thêm:

w