- Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thể hiện hành động nói ở một văn bản đã học - Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập về luận điểm”.... 2 - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giả[r]
(1)NỘI DUNG GHI VỞ MÔN VĂN ( MỖI TUẦN GỒM CÓ TIẾT) Tuần: 21
Tiết : 77 QUÊ HƯƠNG
(Tế Hanh) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm xuất xứ, bố cục, thể thơ, hiểu biết nội dung nghệ thuật bài thơ
Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, cảm thụ, hợp tác, giải vấn đề, tư sáng tạo
Nội dung ghi vở I Đọc - Tìm hiểu chung:
1 Đọc:
2 Tìm hiểu chung: a Tác giả
Tế Hanh (1921-2009) đến với thơ phong trào có nhiều thành tựu Tình u q hương tha thiết điểm bật thơ Tế Hanh
b Tác phẩm:
- Quê hương in tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại tập Hoa niên (1945) - Thể thơ: Thơ (Thể thơ tám chữ đại)
- Giải nghĩa từ khó:
- Phương thức biểu đạt Biểu cảm
- Bố cục: phần
+ Hai câu đầu : Giới thiệu chung “làng tôi” + câu tiếp : Cảnh thuyền khơi
+ câu tiếp : Cảnh thuyền chở bến
+ Khổ cuối : Tình cảm tác giả làng chài II Tìm hiểu văn bản:
1 Giới thiệu chung quê hương
- Giới thiệu quê hương thật hồn nhiên giản dị: + Nghề : Đánh cá
+ Vị trí địa lí: cách biển nửa ng sơng làng q ven biển - Tốt lên tình cảm u qh trẻo, thiết tha, đằm thắm 2 Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá
(2)- Cánh buồm: Giương mảnh hồn làng Con thuyền mang linh hồn, sống làng chài
3 Cảnh thuyền cá bến
- Khơng khí: ồn ào, tấp nập, đơng vui - Hình ảnh: cá đầy ghe, cá tươi ngon - Lời cảm tạ chân thành trời đất
Bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống
- Dân chài… xa xăm: Hình ảnh người dân chài mang vẻ đẹp sức sống nồng nhiệt biển Vẻ đẹp lãng mạn
- Hình ảnh thuyền: nằm im…thớ vỏ
à thuyền thể sống, phần sống lao động làng chài, gắn bó mật thiết với người nơi
4 Nỗi nhớ quê hương
- Nhớ quê hương với vẻ đẹp bình của: biển, cá, cánh buồm, mùi biển
- Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm Đó hương vị làng chài, hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương tác giả cảm nhận tình trung hiếu người xa quê àĐó vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang thở nồng ấm lao động sống, tình yêu gắn bó, thuỷ chung tác giả quê hương
III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc
- Sử dụng thể thơ tám chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống 2 Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm tập
Năng lực: Năng lực tiếp nhận, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo,…
Hoạt động GV HĐ HS
GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Bài thơ “Quê hương” sáng tác hoàn cảnh ?
A Tác giả sống quê nhà, trực tiếp miêu tả quê hương
B Tác giả xa quê, nhớ quê hương C Bài thơ viết cảm hứng Câu 2: Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ"
HS thực nhiệm vụ học tập
(3)A So sánh B ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hoá
Câu 3: "Cánh buồm" thơ "Quê hương" Tế Hanh biểu tượng của:
A Quê hương B Mảnh hồn làng C Đất nước D Dịng sơng
Câu 4: Nhận định nói tình cảm Tế Hanh cảnh vật, sống người quê hương ông thơ “Quê hương”?
A Nhớ quê hương với kỷ niệm vui, buồn B Gắn bó bảo vệ cảnh vật, sống người quê hương ông
C Tự hào quê hương
D Yêu thương, trân trọng, tự hào gắn bó với cảnh vật, sống người quê hương.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV giao nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em sau học thơ “Quê hương” Tế Hanh
HS thực nhiệm vụ học tập HS viết đoạn văn
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu biết, tìm tòi tư liệu liên quan đến nội dung học để khắc sâu kiến thức
Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt
GV giao nhiệm vụ học tập Em biết thơ khác viết tình cảm quê hương thắm thiết người Việt Nam
HS thực nhiệm vụ học tập.
- HS trình bày kết sưu tầm
Một số thơ chủ đề: - Quê hương: Đỗ Trung Quân
- Quê hương: Giang Nam - Nhớ sông quê hương: Tế Hanh
- Việt Nam quê hương ta: Nguyễn Đình Thi
4/ Hướng dẫn nhà : (2’) a) Đối với học tiết : - Học thuộc lòng thơ
(4)b) Đối với học tiết học : - Chuẩn bị : “Khi tu hú”
- Chú ý:
+ Đọc thơ
+ Tìm hiểu thích
+ Soạn câu hỏi SGK
******************************** Tuần: 21
Tiết : 78 KHI CON TU HÚ(Tố Hữu) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm xuất xứ, bố cục, thể thơ, hiểu biết nội dung nghệ thuật bài thơ
Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, cảm thụ, hợp tác, giải vấn đề, tư sáng tạo
Nội dung ghi vở I Đọc - Tìm hiểu chung:
1 Đọc:
2 Tìm hiểu chung: a Tác giả
- Tố Hữu (1920-2002) quê ở: Thừa thiên - Huế Được giác ngộ phong trào học sinh, sinh viên Với nguồn cảm hứng lớn lí tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam
b Tác phẩm:
- Khi tu hú đời tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ - tập thơ Tố Hữu
- Thể thơ: Lục bát - Giải nghĩa từ khó: - Bố cục:
+ Đoạn : Cảnh mùa hè
+ Đoạn : Tâm trạng người tù cách mạng II Tìm hiểu văn bản:
1 Cảnh mùa hè :
- Âm : Tu hú, tiếng ve - Màu sắc : Vàng, hồng, xanh - Hương vị : Chín,
(5)
Một mùa hè đẹp đẽ, tươi thắm, lộng lẫy, bình, khung trời tự tràn đầy sức sống, sống sinh sơi, nảy nở, đầy đặn, ngào
2 Tâm trạng người tù cách mạng:
- Bộc lộ cảm xúc trực tiếp : Tâm trạng bực bội, uất ức, ngột ngạt
- Truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên ngồi
à Đó tâm hồn đầy nhiệt huyết khao khát sống, khao khát tự III Tổng kết:
1 Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể lịng u đời, u lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù
2 Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà uyển chuyển
- Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi mạnh mẽ
- Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm tập
Năng lực: Năng lực tiếp nhận, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo,…
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác hoàn cảnh nào?
A Khi tác giả giác ngộ cách mạng
B Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ
C Khi tác giả bị giải từ nhà lao đến nhà lao khác D Khi tác giả vượt ngục để trở sống tự
Câu Nhân vật trữ tình thơ “Khi tu hú” chính tác giả Điều hay sai?
A Đúng B Sai
Câu Hình ảnh khơng gian tự cao rộng tranh mùa hè thơ “Khi tu hú” hình ảnh nào ?
A Lúa chiêm chín trái dần B Vườn râm dậy tiếng ve ngân
C Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
D Đôi diều sáo lộn nhào tầng không
Câu Cảm xúc thơ “Khi tu hú” khơi
HS thực nhiệm vụ học tập
(6)dậy từ đâu?
A Nỗi nhớ mùa hè B Niềm khát khao tự
C Tiếng chim tu hú
D Nỗi nhớ kỉ niệm
Câu 5: Hình ảnh xuất thơ "Khi tu hú" hai lần?
A Lúa chiêm B Trời xanh C Con tu hú D Cả B C.
Câu 6: Nội dung thơ "Khi tu hú": A Tình yêu sống
B Niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ Cách mạng cảnh tù đày.
C Tình yêu thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để thực hiện Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV giao nhiệm vụ học tập
Nhận xét hai thơ“Nhớ rừng” (Thế Lữ) “Khi tu hú” (Tố Hữu), có ý kiến cho rằng: “Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên, thái độ đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác nhau”
Em khác thái độ đấu tranh cho tự hai thơ
HS thực nhiệm vụ học tập HS trình bày
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu biết, tìm tịi tư liệu liên quan đến nội dung học để khắc sâu kiến thức
Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV giao nhiệm vụ học tập Tình yêu sống khát vọng tự cảm xúc thường gặp thơ tù nhiều chiến sĩ cách mạng Trong vốn thơ mình, em cịn biết vần
(7)thơ ?
4) Hướng dẫn nhà : a) Đối với học tiết : - Học thuộc lòng thơ
- Nắm vững nội dung học b) Đối với học tiết học : - Chuẩn bị : “Câu nghi vấn (tt)”
- Chú ý:
+ Những chức khác câu nghi vấn + Cho ví dụ minh họa chức
*******************************
Tuần 21
CÂU NGHI VẤN (TT) Tiết 79
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chức khác câu nghi vấn. Mục tiêu: nắm chức khác câu nghi vấn
Nội dung ghi vở:
I Những chức khác:
-Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và khơng u cầu người đối thoại trả lời
-Trong số trường hợp câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: vận dụng lí thuyết vào giải tập Bài 1:
a Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư?
Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên b Cả đoạn (trừ Than ôi!)
Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình
c Sao ta khơng ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi?
Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến
d Ơi, cịn đâu bóng bay?
(8)a Sao cụ lo xa thế? Tội bây nhịn đói mà tiền để lại? Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu?
b Cả đàn bò giao cho thằng bé không người không ngợm ấy, chăn dắt làm sao? c Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?
d Thằng bé mày có việc gì? Sao lại đến mà khóc?
*Những từ in đậm dấu chấm hỏi cuối câu thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn
*Chức năng:
Trong a: câu 1, 2,3: phủ định
Trong b: bộc lộ băn khoăn, ngần ngại Trong c: khẳng định
Trong d: hỏi
*Câu thay câu khơng phải nghi vấn(GV hướng dẫn HS làm) Bài 3:
a Bạn kể lại cho nghe nội dung phim Làng Vũ Đại ngày được không? b Sao đòi chị Dậu lại khốn đốn đến thế?
Bài 4:
Đó câu mang tính chất nghi thức giao tiếp người có quan hệ thân mật, khơng giống cách hỏi trực tiếp người phương Tây
Hoạt động Vận dụng:
Trong câu nghi vấn đây, câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc? A Chị ơi, đời chị lại khổ đến thế?
B Anh có tìm nhà thầy giáo cũ khơng? C Có phải cháu nấu ăn khơng? D Con làm xong công việc nhà chưa?
Bài 5*: Thử giả định tình đáp án cho nghi vấn dùng thay lời chào sau: * Câu nghi vấn: Anh có khoẻ khơng?
* Các đáp án: a Cảm ơn, khoẻ!
b Rất tiếc, không khoẻ lắm! c.Thế anh có khoẻ khơng?
d Anh đâu đấy?
e Trời ơi, lâu khơng trơng thấy anh! g Ơ kìa, tơi tưởng anh công tác mà? h Này, hôm qua họp lớp, thiếu anh! i Tôi nghĩ anh quên rồi!
k Thiêng thật, tơi nghĩ đến anh anh đến! l Ôi, rồng đến nhà tôm!
Hoạt động Hoạt động hướng dẫn học Học
2 Làm tập sgk, sbt
(9)***************************************
Tuần 21
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
Tiết 80
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS nắm cách giới thiệu phương pháp Nội dung ghi vở:
I Đọc mẫu nhận xét cách làm - Đọc
Đồ chơi em bé đá bóng Có phần:
- Nguyên vật liệu
- Cách làm (quan trọng nhất) - Yêu cầu thành phẩm
Hai phần quan trọng:
- Nguyên vật liệu: có chuẩn bị nguyên vật liệu tiến hành chế biến, chế tạo
- Yêu cầu thành phẩm: giúp người làm so sánh, điều chỉnh, sửa chữa sản phẩm
Bổ sung số lượng cụ thể nguyên liệu Theo dõi
- Đọc
Thuyết minh cách nấu ăn Ở phần nguyên vật liệu có đề số liệu cụ thể Người thực dễ chuẩn bị Phần yêu cầu thành phẩm có khác ăn khác với đồ chơi Trình bày ngắn gọc gạch đầu
dòng Dễ theo dõi, dễ thực
Đó trình tự xếp hợp lí, khơng thể thay đổi
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết vào giải tập
Bài 1: Giới thiệu trò chơi: - Kéo co - Đá cầu Cách làm phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài)
MB: giới thiệu khái quát trò chơi
(10)KB: Thái độ trò chơi
Bài 2: Lập dàn ý cho văn Phương pháp đọc nhanh. - Yêu cầu thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh
- Giới thiệu cách đọc chủ yếu Hai cách đọc thầm theo dòng ý thức Những yêu cầu hiệu phương pháp đọc nhanh
- Những số liệu, dẫn chứng kết phương pháp đọc nhanh Bài 3: Cho HS thuyết minh cách làm ăn sau:
- Tráng trứng - Rau muống luộc - Thịt gà luộc - Nấu cơm Bài 4: Thuyết minh đồ dùng sau:
- Cắt dán hiệu - Vẽ đồ lịch sử - Gấp thuyền - Gấp chim Hoạt động Củng cố:
Đọc số văn thuyết minh
********************************* Tuần 22
Tiết 81
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Mục tiêu: HS nắm tác giả, tác phẩm
Nội dung ghi vở: I Tìm hiểu chung: 1 Đọc.
2 Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới
3 Tác phẩm: Tức cảnh Pác- Bó viết theo thể thơ tứ tuyệt, đời tháng 2-1941. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích thơ
Mục tiêu: HS nắm toàn nội dung nghệ thuật văn II Đọc hiểu văn
1 Nội dung.
- Hiện thực sống Bác Hồ hang Pác Bó: + Nhiều gian khổ, thiếu thốn
+ Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững chắc, khơng lay chuyển + Nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự
2 Nghệ thuật:
- Bài thơ ngắn gọn, hàm súc
(11)- Tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
Mục tiêu: HS tổng kết lại học IV Tổng kết:
1.ND:
2.Nghệ thuật:
- Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc.
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ, đại - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh
- Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc Ý nghĩa văn
Bài thơ thể cốt cách, tinh thần HCM tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp CM
( Ghi nhớ/SGK) Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: HS vận dụng học vào thực tế
- Bài thơ Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ gì?
A Tự B.Lục bát C Thất ngôn bát cú Đường luật D Tám chữ - Phong thái Hồ Chí Minh thể thơ phong thái gì?
A Ung dung B Tù túng C Lạc quan D Đường bệ Hoạt động 5: Hoạt động dặn dò
1 Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ Làm tập sbt
(12)TUẦN : 22 TIẾT : 82
CÂU CẦU KHIẾN
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm đặc điểm hình thức ,chức câu cầu khiến Năng lực: Năng lực tiếp nhận, hợp tác, cảm thụ, giải vấn đề
Nội dung ghi vở I.Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức năng
*Tìm hiểu: 1.Câu cầu khiến:
-Thôi đừng lo lắng Cứ -Đi
a) Hình thức: Có từ cầu khiến:đừng ,đi ,thôi b) Chức năng:
-Khuyên bảo.Yêu cầu -Yêu cầu
2.-“Mở cửa "(câu trần thuật) Mở cửa !"(câu cầu khiến) có ngữ điệu khác : câu thứ hai phát âm vời giọng nhấn mạnh
-Chức câu : câu thứ dùng để trả lời câu hỏi, câu thứ hai dùng để đề nghị, lệnh
*Ghi nhớ / Sgk31
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập Năng lực: Năng lực tiếp nhận, hợp tác, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt GV: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- Cho HS đọc tập sgk - HD, gợi ý
GV yêu cầu HS thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xác định trường hợp ý nghĩa câu có thay đổi trường hợp không Chẳng
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- TLN: tìm câu cầu khiến
II Luyện tập
Bài tập l. Xác định câu cầu khiến thơng qua đặc điểm hình thức
a) Có hãy
b) Có đi.
c) Có đừng.
(13)hạn :
Hãy lâý gạo làm bánh mà lễ tiên vương / Con hãy lấy gạo mà làm bánh lễ Tiên vương (không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ lêi u cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn)
Ơng giáo hút trước đi.
/ Hút trước " (ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn
cẩu nói lịch hơn) “Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng / Nay anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng (thay đổi ý nghĩa câu ; câu thứ hai, số người tiếp nhận lời đề nghị, người nói)
Có xu hướng đáng ý : Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu ngắn ý nghĩa cầu khiến mạnh
- PHT: Bài tập
người đối thoại, có đặc điểm khác
trong (a) : vắng chủ ngữ Chủ ngữ chắn đủ người đối thoại,nhưng dựa vào ngữ cảnh câu trước người đọc biết cụ thể người choại : Lang Liêu
Trong (b) : chủ ngữ ông giáo,
ngôi thứ hai số
Trong (c) : chủ ngữ chúng ta,
ngôi thứ số nhiều (dạng gộp : có người đối thoại)
Có thể thêm, bớt thay đổi hình thức chủ ngữ câu
Bài tập 2 Xác định câu cầu khiến Nhận xét khác hình thức biểu híện ý nghĩa câu cầu khiến câu
Có câu cầu khiến sau :
a) “Thơi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt đi.”
b) “Các ém dừng khóc "
c) “Đưa tay cho mau !” , ”Cầm lấy tay !”
câu (a) có từ ngữ cầu khiến Vắng chủ ngữ
Câu (b) có từ ngữ cầu khiến đừng.
Có chủ ngữ ngơi thứ hai số nhiều Câu (c) khơng có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến Vắng chủ ngữ Đối với trường hợp (c), đặt thêm cho HS câu hỏi
ngữ hai câu cầu khiến có liên quan với khơng ?
(14)- Theo dõi
Nhận xét, đánh giá, chốt ý chính.
Yêu cầu hs đọc đề nắm rõ yêu cầu, tr bày miệng ý kiến
So sánh hai cách nói, thử thay đổi cho
Trình bày làm
Nhận xét, đánh giá
So sánh ý nghĩa hai câu Đi đi con
!” 'Đi thôi con "; xét khả thay hai câu
thờil câu cầu khiến phải ngắn gọn, chủ ngữ người tiếp nhận thường vắng mặt
Bài tập 3. So sánh hình thức ý nghĩa hai c.âu cầu khiến
a) “Hãy cố ngồí dậy húp cháo cho đỡ xót ruột”
b) “Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !”
Câu (a) vắng chủ ngữ, câu (b) có chủ ngữ, ngơi thứ hai số
Nhờ có chủ ngữ câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe
Bài tập 4 Dế Choắt muốn Dế Mèn đào giúp ngách từ ''nhà'' sang ''nhà'' Dế Mèn (có mục đích cầu khiến)
Dế Choắt tự coi vai so với Dế Mèn (xưng em và gọi Dế Mèn anh) và lai người yếu đuối, nhút nhát ngơn từ Dế Choắt thường khiêm nhường, có rào trước đón sau ( Dế Choắt : Song anh có cho phép nói em dám nói Dế Mèn :
Được! mày cử nói thẳng thừng ra nào.”)
Trong lời Dế Choắt u cầu Dế Mèn, Tơ Hồi khơng dùng câu cầu khiến (mà dùng câu nghi vấn : có hay là, không thể thay hoặc ) làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, rõ ràng Cách dùng lời cầu khiến phù hợp với tính cách Dế Choắt vị Dế Choắt so với Dế Mèn
Bài tập 5.
(15)bảo:con Tóm lai :
-Đi !'': có người -Đi thôi '': người người mẹ
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn hội thoại ngắn có dùng câu cầu khiến.
- Thực nhiệm vụ học tập:
Đoạn hội thoại có nội dung, có ý nghĩa, sử dụng câu cầu khiến
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS sưu tầm đoạn văn, mẩu chuyện ngắn có sử dụng câu cầu khiến nhằm mở rộng kiến thức Biết phân tích tác dụng Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận,
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho HS trình bày nội dung sưu tầm (Những đoạn văn, mẩu chuyện ngắn có sử dụng phép nói q) - Phân tích tác dụng câu cầu khiến ví dụ sưu tầm
HS: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS trình bày
HS biết tìm tịi, mở rộng hiểu biết
Phân tích tác dụng câu cầu khiến Hoạt động tiếp nối :
-HS nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến -Làm hết tập lại
-Chuẩn bị “ Câu cảm thán “
******************************* TUẦN :22
TIẾT :83
THUYẾT MINH VẾ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm bố cục và cách làm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, giải vấn đề, tư sáng tạo.
Nội dung ghi vở I Giới thiệu danh lam thắng cảnh:
(16)+Tham quan để tìm hiểu +Quan sát
+Tra cứu sách +Hỏi người hiểu biết
Bài viết phải có đủ bố cục ba phần , có kết hợp miêu tả, bình luận để phần giới thiệu hấp dẫn hơn, có phương pháp th hợp, kiến thức phải xác, bổ ích, khách quan
*Ghi nhớ (sgk)
Cần giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn quan sát để mô tả, giới thiệu vị trí địa lý, miêu tả phần
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập
Năng lực: Tiếp nhận, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung, yêu cầu cần đạt - Chuyển giao nhiệm
vụ HT
H:Hãy lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đến Ngọc Sơn cách hợp lý
- Thực nhiệm vụ HT
- Lập bố cục
II Luyện tập:
Mở : Giới thiệu địa điểm di tích (Chính xác cụ thể Hồ Hồn Kiếm Đền Ngọc Sơn
-Thân :
1 Giới thiệu Hồ Hồn Kiếm : -Vị trí địa lý,
-Lịch sử danh thắng
-Rùa Hồ Gươm, đảo hồ Giới thiệu Đền Ngọc Sơn: -Vị trí địa lý
-Các vị thần thờ đền
-Thời điểm xây dựng đền , vật có đền
-Những di tích chung quanh đền : Đài Nghiên, Tháp Bút
-Kết : thuyết minh lễ hội
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS hiểu, biết tìm tịi tư liệu liên quan đến nội dung học để khắc sâu kiến thức. Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận.
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung, yêu cầu cần đạt - Chuyển giao nhiệm vụ HT
Tìm giới thiệu văn thuyết minh DLTC
- Thực nhiệm vụ HT
- Suy nghĩ trả lời
(17)Củng cố - Dặn dò (2 phút)
-Hs đọc lại Ghi nhớ :
-Một văn thuyết minh danh thắng thường nên có phần , yêu cầu cụ thể phần nên ?
-Lời văn thuyết minh danh thắng cần có tính biểu cảm khơng ?
-Q em có nhiều danh loam thắng cảnh, viết giới thiệu danh thắng mà em thích
-Chuẩn bị ơn tập văn thuyết minh
*************************************** TUẦN : 22
TIẾT : 84
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm bố cục và cách làm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, giải vấn đề, tư sáng tạo.
Nội dung ghi vở I Ôn tập lý thuyết
-Loại văn thông dụng lĩnh vực đời sống -Văn thuyết minh có tính chất khách quan, xác thực
-Văn thuyết minh đòi hỏi người viết phải chuẩn bị tri thức cần thiết -Bài văn thuyết minh đòi hỏi phải làm bật tri thức có liên quan
-Trong phương pháp thuyết minh phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh , phân tích, phân loại thường ý vận dụng
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Năng lực: Tiếp nhận, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt. II Luyện tập:
Hs đọc đề SGK, chọn đề mà em thuyết minh, chọn viết đoạn ( mở ,phần thân bài, kết )
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS hiểu, biết tìm tịi tư liệu liên quan đến học để khắc sâu kiến thức. Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận.
(18)- Chuyển giao nhiệm vụ HT
Nêu số dạng đề thuyết minh khác? Trình bày cách làm cho đề?
- Theo dõi, hỗ trợ
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương, ghi điểm
- Thực nhiệm vụ HT
- Suy nghĩ trả lời
Thực theo yêu cầu GV
*Hướng dẫn tự học
- GV nêu lại câu hỏi (SGK) để học sinh nhắc lại câu trả lời
Dặn dò : Về nhà viết thuyết minh giống vật nuôi - Chuẩn bị : Chuẩn bị viết số văn thuyết minh
*******************************
Tuần 23
Tiết 85 NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG( Hồ Ghí Minh)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm nội dung, nghệ thuật hai thơ- Phong thái ung dung vượt trên hoàn cảnh Bác
Năng lực: Năng lực cảm thụ tác phẩm, hợp tác, giải vấn đề, tư sáng tạo. Nội dung ghi
I Tìm hiểu chung 1 Đọc
2 Tác giả: Là vị lãnh tụ tài ba dân tộc, Ng hy sinh đời cho dân cho nước 3 Tác phẩm
Sáng tác năm 1942-1943 Khi Bác bị bắt giam Trung Quốc -Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường
II Đọc- hiểu văn bản A Ngắm trăng
1 Hai câu đầu:
- Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: người ngắm thân tù, ngắm trăng qua song sắt nhà tù, thiếu thốn đủ thứ
- Tâm hồn nghệ sĩ yêu th nhiên say đắm -> Quên thân phận người tù, không vướng bận thiếu thốn vật chất -> Tự ung dung, tận hưởng cảnh trăng đẹp
2 Hai câu cuối:
+ Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ + Người tù HCM với tâm hồn nhà thơ hướng đẹp
(19)-Sức mạnh tinh thần kỳ diệu người chiến sĩ Sự kết hợp hài hoà chiến sĩ - thi sĩ * Ghi nhớ (SGK)
B.Đi đường
1.Đọc tìm hiểu thể thơ
-Thể thơ: Nguyên tác thể thơ TNTT dịch chuyển sang lục bát 2.Nội dung
-Hình ảnh thực:
+Con đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đày ải người tù: phải vượt hết lớp núi đến lớp núi khác
+ muôn trùng núi non thu vào tầm mắt người lên đến đỉnh núi - Ý nghĩa triết lí:
+ Con đường CM nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp + Người CM phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường
mới thành cơng 3 Nghệ thuật :
- Kết cấu chặt chẽ
- Lời thơ bình dị, gợi hình giàu cảm xúc
4 Ý nghĩa: "Đi đường" viết việc đường gian lao, từ nêu lên triết lí học đường đời, đường CM: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang
III Tổng kết Bài thơ có lớp nghĩa: Nghĩa đen nói việc đường núi; Nghĩa bóng: nói về đường cách mạng, đường đời Bác Hồ muốn nêu lên chân lí, học rút từ thực tế hàng ngày Bác: Con đường cách mạng lâu dài, gian khổ kiên trì bền chí vượt qua gian nan, thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ
* Ghi nhớ (SGK)
4 Hướng dẫn: - Học thuộc lòng thơ + ghi nhớ
- Đọc thêm thơ khác Bác “Nhật ký tù” - Soạn "Câu cảm thán"
************************************************************************ Tuần 23
Tiết 86 CÂU CẢM THÁN
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :
Mục tiêu: HS nắm đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Năng lực: Hợp tác, thu nhận thông tin, giải vấn đề , tư sáng tạo, Nội dung ghi vở
I Đặc điểm hình thức chức năng:
(20)-Khi viết thường kết thúc dấu chấm than HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải tập Năng lực: tiếp nhận, giải vấn đề , tư sáng tạo
HĐ thầy HĐ trò ND cần đạt Yêu cầu
bt1 BT2
BT3
HS đọc nói ró yêu cầu: xác định câu cảm thán
-Thảo luận nhóm :Pt cảm xúc, xác định kiểu câu, giải thích
HS đặt câu làm độc lập
BT1:->Khơng , có câu có từ cảm thán câu cảm thán, gồm câu sau:Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay, Hỡi cảnh rừng , Chao ơi, có BT2:
a Lời than ng nông dân
b Lời than ng PN có chồng chinh chiến
c Tâm trạng chán chường nhà thơ mùa xuân đến
d Sự ân hận Mèn trước chết oan ức Choắt
à Các câu bộc lộ cảm xúc k phải câu CT k chứa từ cảm thán
Bt3
-Mẹ ơi, yêu mẹ biết nhường nào! Chao ôi, mặt trời mọc đẹp làm sao! HOẠT ĐỘNG VẦN DỤNG, TÌM TỊI
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Năng lực: tiếp nhận, sáng tạo
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em hình ảnh ơng đồ lúc đắt hàng *Hướng dẫn tự học dặn dò
1 Gọi HS đọc lại ghi nhớ
2 Hãy thêm từ ngữ cảm thán dấu chấm than để chuyển đổi câu sau thành câu cảm thán?
- Anh đến muộn Trời ơi, anh đến muộn quá! - Buổi chiều thơ mộng Buổi chiều thơ mộng biết bao! - Những đêm trăng lên Ôi, đêm trăng lên! Chuẩn bị làm viết Tập làm văn số 5
*******************************
TUẦN 23
(21)Tuần 24
CÂU TRẦN THUẬT Tiết 89
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS nhận đặc điểm riêng biệt câu TT. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
Nội dung ghi vở:
I Đặc điểm hình thức chức năng: * Chức năng:
-Câu trần thuật dùng để kể, thơng báo, miêu tả… -Ngồi dùng để nhận xét,giới thiệu, hứa hẹn… * Hình thức:
-Kết thúc dấu chấm, dấu chấm than, chấm lửng
* Câu trần thuật dùng phổ biến giao tiếp tạo lập văn Hoạt động 2: Hs luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức.
Bài tập 1: Hãy xác định kiểu câu chức câu sau đây? (Lên bảng làm). a Cả câu câu trần thuật dùng để kể, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b Câu(1): Câu trần thuật dùng để kể Câu(2): Câu cảm thán(được đánh giá từ quá) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu (3) câu(4): Câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn
Bài tập 2: Đọc câu thứ hai phần dịch nghĩa thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh và câu thứ hai phần dịch thơ Cho nhận xét kiểu câu ý nghĩa hai câu đó.(Thảo luận).
Câu phần dịch nghĩa câu nghi vấn, câu phần dịch thơ câu trần thuật Hai câu diễn đạt ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều
Bài tập 3: Xác định kiểu câu thuộc kiểu câu sử dụng để làm Nhận xét khác biệt ý nghĩa câu này?
Câu(b) câu(c) thể ý cầu khiến(đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu(a) Bài tập 4: Những câu sau có phải câu trần thuật không? Những câu dùng để làm gì?
Bài tập 5: BT vận dụng
Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn chúc mừng, cam đoan (Lên bảng làm).
Mẫu: Em xin cảm ơn cô (Cảm ơn)
(22)-Rồi
-Cho tớ xin đề với
-Thôi cậu , học để làm lại làm -Ôi, rõ keo kiệt!!!
Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng Gọi HS đọc lại ghi nhớ
2 Xác định chức câu trần thuật sau:
a Muối ăn chứa nguyên tố Natri (Thông tin khoa học) b Cây tre có hình dáng cao, màu xanh, dài (Miêu tả)
c Hôm qua, học (Kể)
d Mỗi dịp xn về, lịng tơi lại rộn rã (Bộc lộ cảm xúc) e Cảm ơn bạn giúp đỡ (Lời cảm ơn) f Ngày mai, định tơi đến (Lời hứa) 3.Tìm đoạn văn có sử dụng kiểu câu vừa học
Hoạt động 5: Hướng dẫn chuẩn bị : 1 Học bài; làm tập sgk, sbt.
2 Viết đoạn văn có sử dụng số kiểu câu học (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật)
3 Chuẩn bị Chiếu dời đô.
*********************************** Tuần 24
CHIẾU DỜI ĐÔ
( Lý Công Uẩn )
Tiết 90
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: giúp HS nắm điểm tác giả, tác phẩm., nội dung, ng thuật của tp.
Nội dung ghi vở: I Tìm hiểu chung 1.Đọc.
2.Tác giả 3 Tác phẩm Thể loại
Chiếu: thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua II Đọc- hiểu văn bản:
Nội dung: Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La trình bày với lí lẽ thuyết phục:
(23)- Căn vào tình hình thực tế, tác giả vị Hoa Lư, Đại La vị trí địa lí, phong thủy, trị, sống mn lồi Từ ưu thành Đại La "Kinh thành bậc đế vương muôn đời", ban bố việc dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long - kiện lịch sử trọng đại đất nước ta
2 Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ
- Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc vấn đề quan trọng đát nước
- Ngơn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại
+ Là mệnh lệnh khơng dùng hình thức mệnh lệnh
+ Câu hỏi cuối làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ hành động cách tự nguyện
Hoạt động : Rút ý nghĩa học Mục tiêu: rút ý nghĩa văn bản 3 Ý nghĩa:
Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long nhận thức vị phát triển đất nước Lí Cơng Uẩn
* Ghi nhớ / SGK
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng:
Hãy xếp ý sau theo trình tự lí lẽ mà Lý Cơng Uẩn đưa để khẳng định việc dời đô cần thiết?
1 Thuyết phục người nghe cách rõ điều kiện thuận lợi thành đại la Tác giả đưa dẫn chứng lịch sử chứng tỏ việc dời đô xưa tùy tiện, trái lại đpá ứng yêu cầu phương triều phong kiến, phù hợp với ý dân mệnh trời
3 Kết luận: “Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước ; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời”
4 Kinh đô Hoa Lư không thích hợp khơng đáp ứng yêu cầu A 2- 4- 1-3 B 4-3-2-1 C 1-2-3-4 D 3-4-2-1 Hoạt động 4:Tìm tịi mở rộng
1 Hãy kể tên kinh đô nước ta qua thời kỳ - Phong Châu (Vĩnh Phú)
- Cổ Loa (Hà Nội) - Hoa Lư (Ninh Bình)
- Thăng Long, Đơng Đơ (Hà Nội) - Phú Xuân, Huế (Thừa Thiên - Huế) - Hà Nội
- Vì có nhiều nơi chọn kinh đô vậy?
* Trả lời: Tuỳ thuộc vào triều đại, quan điểm vị vua, hùng mạnh đất nước
HĐ5: Hướng dẫn học bài
(24)2 Tập đọc chiếu dời đô theo yêu cầu thể loại
3 Sưu tầm tài liệu lí Thái Tổ lịch sử Hà Nội4 Chuẩn bị Câu phủ định. ***********************************
Tuần 24
CÂU PHỦ ĐỊNH
Tiết 91
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS nắm đặc điểm hình thức chức câu phủ định Nội dung ghi vở:
I Đặc điểm hình thức chức năng.
- Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là) Đâu có phải(là), đâu(có),…
-Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ Bác bỏ ý kiến, nhận định
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào tập
Bài 1: Trong câu sau đây, câu câu bác bỏ? Vì ? b Cụ tưởng chả hiểu đâu!
c Khơng, chúng khơng đói đâu
*Đó câu phủ định bác bỏ “phản bác” ý kiến, nhận định trước
-Câu “Cụ tưởng chả hiểu đâu!” câu ông giáo dùng để “phản bác” lại suy nghĩ lão Hạc
-Câu “Không, chúng không đói đâu.” câu Tí muốn làm thay đổi điều mà cho mẹ suy nghĩ: đứa đói
Bài 2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi trang 54?
*Tất ba câu (a),(b),(c) câu phủ định, có từ phủ định không (a) (b), chẳng (c) Nhưng câu phủ định có đặc điểm đặc biệt có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác(như (a): không phải không) hay kết hợp với từ nghi vấn(như (c): ai chẳng), kết hợp với từ phủ định khác từ bất định(như (b): không không) Khi ý nghĩa câu phủ định khẳng định, phủ định
*Những câu từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu trên:
a) Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa(nhất định). b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, cũng(mọi người đều) ăn tết Trung thu, ăn ăn mùa thu vào lòng vào dạ.
(25)sấu dầm bán trước cổng trường.
*Những câu đặt với câu ý nghĩa câu khơng có từ phủ định ý khẳng định nhấn mạnh
Bài 3: , xét câu văn sau: “Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp.” - Thay không chưa: Choắt chưa dậy nữa, nằm thoi thóp.” - Nghĩa câu thay đổi
- Câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện
Bài 4: Các câu cho phần khơng phải câu phủ định(vì khơng có từ phủ định), dùng để biểu thị ý phủ định
- Đặt câu có ý nghĩa tương đương(lên bảng làm) Bài 5: Đọc đoạn trích trả lời
( Không thể thay quên không, chưa bằng chẳng được, thay làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu
Bài 6: Cho đoạn văn phục vụ tập 6. Nam tình cờ gặp Bình, kêu lên:
- Lâu q, tớ khơng thấy cậu!Mấy hơm cậu du lịch hả? Bình cười:
- Làm có chuyện đó!Ngày mà tớ chẳng thấy cậu sân bóng, nhưng cậu có thèm để ý đến đâu?
Nam gãi đầu gãi tai:
- Cậu không hiểu tớ hay mà nói vậy. Hoạt động 4: Vận dụng
* Nêu câu hỏi thảo luận:
1 Cho ví dụ câu phủ định
2 Câu phủ định câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến không? * GV Nhận xét chốt lại vấn đề
- Thảo luận nhóm: Cho ví dụ
2 Câu phủ định câu:
- Nghi vấn: Trời mà không lạnh à? - Cầu khiến: Không nên làm thế!
- Cảm thán: Trời, đứng dậy không - Theo dõi
Hoạt động Hướng dẫn học bài: 1 Học bài, làm tập sgk, sbt.
2.Xác định câu phủ định kiểu câu phủ đinh (câu phủ định bác bỏ câu phủ định miêu tả) số đoạn văn cụ thể.
(26)Tuần 24
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
THUYẾT MINH MỘT DI TÍCH, THẮNG CẢNH CỦA QUÊ HƯƠNG
Tiết 92
Hoạt động 1: Tìm hiểu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương. Mục tiêu: HS nắm vài di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương. Nội dung tìm hiểu:
- Đất nước ta có di sản giới nào?
- Hãy kể tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Quảng Nam? Hoạt động 2: Hướng dẫn viết thuyết minh.
Mục tiêu: HS viết thuyết minh danh lam thắng cảnh II Luyện tập viết thuyết minh:
- Chọn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh viết giới thiệu
Thuyết minh vị trí, phận tạo thành đặc điểm…của danh lam thắng cảnh
* Ý nghĩa danh lam thắng cảnh sống người, phát triển đất nước
Hoạt động 3: Củng cố: 1 Khái quát lại cách viết bài.
2 Đọc cho HS nghe thuyết minh hay địa phương Quảng Nam mà GV chuẩn bị
*GV cung cấp thêm tự liệu cho HS di tích, thắng cảnh quê hương Điện Bàn Đình Làng Cẩm Lậu xã Điện Phong xây dựng Gị Đình vào năm Ất Sửu 1805 -đời vua Gia Long Đến thời Minh Mạng 1836 ( Năm Bính Thân), đình dời Cồn Đình thuộc thơn Cẩm Lậu ngày hơm Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đình bị phá huỷ, hư hỏng nặng, nhân dân làng tu sửa lại ngơi đình gian bề để làm nơi thờ phụng, sinh hoạt văn hoá Thời kỳ Mỹ đem qn sang Việt Nam, ngơi đình bị tàn phá hồn tồn Tại ngơi đình vào tháng 4/1930, Chi Đảng cộng sản Việt Nam làng Cẩm Lậu thành lập, chi Đảng Đảng huyện Điện Bàn Với ý nghĩa đó, năm 2007, UBND tỉnh Quảng Nam cơng nhận đình Làng Cẩm Lậu xã Điện Phong di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh
*Dinh trấn Thanh Chiêm
Thủ phủ xưa vùng đất Quảng Nam
Quảng Nam với nghĩa vùng đất rộng lớn phương Nam, nơi vốn đất Chiêm Thành Đất đai màu mỡ, sản vật phong phú, dân cư đông đúc Hàng năm số thuế thu Quảng Nam cịn Thuận Hóa Nên vào năm 1602, Tiên chúa Nguyễn Hoàng tuần du phương nam Sau khảo cứu vùng nầy Tiên chúa định cho lập dinh trấn Thanh Chiêm, xem thủ phủ quan trọng trị, hành chính, quân sự, giao thông kinh tế… sau Dinh Cát Thuận Hóa để dễ bề kiểm sốt vùng đất Quảng Nam rộng lớn từ Hải Vân vào Qui Nhơn lúc
(27)hay Kẻ Chiêm Khi tàu bn nước ngồi muốn ghé cảng Hội An buôn bán, họ phải làm thủ tục hành chịu kiểm sốt Ngồi vị trí chiến lược Dinh trấn Thanh Chiêm nói Tiên Chúa cịn nhắm đến khả phịng thủ, lực đàng Ngồi lớn mạnh Nhưng trước mắt Dinh trấn Thanh Chiêm bàn đạp thuận lợi để thực chủ trương “Nam tiến” nhà Nguyễn trước vùng đất rộng lớn phía Nam Dinh Trấn Thanh Chiêm theo tài liệu lịch sử nằm thơn Thanh Chiêm (q hương của món mì Quảng nỗi tiếng Phú Chiêm), phủ Điện Bàn ( nàm Thị trấn Vĩnh Điện và cầu Câu lâu , thuộc xã Điện Phương, huyện Điện Bàn , tỉnh Quảng Nam) Dinh trấn ban đầu giao cho công tử Nguyễn Phước Nguyên (con thứ Nguyễn Hồng) cịn có tên Chúa Sãi trấn nhậm
Dinh trấn Thanh Chiêm ngày khơng cịn hình ảnh hoi cịn sót lại trang viết dinh trấn người đương thời minh chứng cho thời kỳ vàng son vùng đất Điện Bàn, Hội An, Quảng Nam trình mở nước dân tộc Hoạt động 5: chuẩn bị
1 Xem lại kiến thức văn thuyết minh Chuẩn bị bài Hịch tướng sĩ.
*********************************** Tuần 25
Tiết:
93+94 ( Trần Quốc Tuấn)VĂN BẢN : HỊCH TƯỚNG SĨ
HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm bố cục, phương thức biểu đạt, hiểu biết thể hịch,chủ đề văn nghệ thuật văn
Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, cảm thụ, giải vấn đề, tư sáng tạo Ghi
I – Đọc, thích SGK
II – Tìm hiểu văn bản:
1 – Nêu cao gương sáng lịch sử: - Có người tướng
- Có người gia thần - Làm quan nhỏ
Sẵn sàng chết vua, chủ tướng
(28)
Ngơn từ gợi hình gợi cảm, so sánh độc đáo, giọng văn mỉa mai, châm biếm: Bạo ngược, vô đạo, tham lam ; căm ghét, khinh bỉ kẻ thù
b) Lòng căm thù giặc dân tộc ta:
Câu biến ngẫu, dấu phẩp, động từ, điệp ngữ, liệt kê, so sánh, lý lẽ sắc sảo Niềm uất hận trào dâng, sẵn sáng hy sinh để rửa nhục cho đất nước
3 – Kêu gọi tướng sĩ: - Tập binh thư yếu lược
Câu nghi vấn, giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát, Thái độ dứt khoát, rõ ràng, cương Quyết tâm chiến đấu chiến thắng kẻ thù – Tổng kết:
(Ghi nhớ)
HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập Năng lực: Năng lực tiếp nhận, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo, …
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Câu : Trong hịch tác giả tác
động đến lí trí,tiếp đến tác động đến tình cảm điều phải trái cho tì tướng ?
HS thực nhiệm vụ học tập:
Gợi ý: Để nâng cao nhận thức,nhìn thấy lẽ phải.Đây sở để tác động tình
cảm.Tiếp đến tác giả chuyển sang điều phải trái làm cho tì tướng dể tiếp t hu,dể chấp nhận
HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học
Viết đoạn văn ngắn 4-5 câu nêu cảm nhận em Lịng u nước thời bình tuổi trẻ nước ta?
HOẠT ĐỘNG : TÌM TỊI- MỞ RỘNG ( phút)
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu, biết tìm tịi tư liệu liên quan đến nội dung học để khắc sâu kiến thức
Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung, yêu cầu cần đạt GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Qua phân cơng tiết trước, em nào, nhóm trình bày sản phẩm tìm
HS thực nhiệm vụ học tập: - HS trình bày sản
(29)được tranh ảnh nói lòng yêu nước nhân dân ta thời Đinh Lê Lí Trần?
- GV: Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - GV: Nhận xét, tuyên dương
phẩm cá nhân, nhóm
- Lớp nhận xét, cổ vũ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ DẶN DÒ - Học nắm nội dung tìm hiểu
- Soạn bài" Nước Đại Việt ta": Đọc văn bản, nắm nội dung bước đầu trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn
**************************
Tuần 25
Tiết : 95 HÀNH ĐỘNG NÓI
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm khái niệm hành động nói kiểu hành động nói,vận dụng được giao tiếp
Năng lực: Năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư sáng tạo Ghi
I – Bài học:
1 – Hành động nói gì?
- Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định Ví dụ:
Mẹ nói:
- Hơm làm gì?
- Dạ, định chợ mua sắm đồ dùng – Một số kiểu hành động nói thường gặp:
- Người ta dựa vào mục đích hành động mà đặt tên cho nó: + Hành động hỏi, trình bày
+ Điều khiển + Hứa hẹn
+ Bộc lộ cảm xúc
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP,VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập Năng lực: Năng lực tự học,tự quản lí,giải vấn đề
Nội dung ghi vở III.Luyện tập:
Bài 1:
(30)lược ơng soạn khích lệ lịng u nước tướng sĩ
Câu văn thể hành động nói: ta bảo thật ngươi… răn sợ Cầu khiến Bài 2:
Các hành động nói mục đích hành động nói đó: -Bác trai chứ? Để hỏi
-Cảm ơn cụ, nhà cháu… mỏi mệt
Trình bày
-Vâng, cháu nghĩ…cịn gì? Bộc lộ tình cảm, cảm xúc -Thế phải giục… đấy! Điều khiển, trình bày, hứa hẹn Bài 3:
-Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa Yêu cầu, cầu khiến -Anh hứa Cầu khiến, lệnh
-Anh xin hứa Hứa hẹn
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI- MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu, biết tìm tịi ngữ liệu ,văn có sử dụng hành động nói để khắc sâu kiến thức
Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận. GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Yêu cầu HS tìm văn có sử dụng hành động nói
4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ DẶN DÒ: - Học nắm nội dung tìm hiểu - Làm BT lại SGK
- Chuẩn bị trước Hành động nói (tt).
******************************** Tuần: 25
Tiết : 96 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
******************************** Tuần
26 Tiết 97
(31)HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: HS nắm cách đọc, tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, cảm thụ, giải vấn đè, tư sáng tạo Nội dung ghi vở
I Đọc-tìm hiểu chung: Đọc
Tác giả:
Nguyễn Trãi: (SGK) Tác phẩm: Thể Cáo
Tp NT viết sau thắng giặc MN, đánh TNĐL, Thiên cổ hùng văn Đại Việt
4 Thể loại:
Là thể văn nghị luận cổ, lối văn biền ngẫu, nh cặp đối nhau, vua chúa tướng lĩnh dùng để công bố kết nghiệp
5 Bố cục: phần II Tìm hiểu văn bản: 1 Nguyên lý nhân nghĩa: - Yên dân
- Điếu phạt
- Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân * Nhân nghĩa: lo cho dân, dân
2 Chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt: - Nền văn hiến lâu đời.
- Cương vực lãnh thổ - Phong tục tập quán riêng - Lịch sử, chế độ riêng
* Đại Việt nước độc lập có lãnh thổ, văn hóa riêng - Chứng cớ lịch sử: Triệu, Đinh, Lý, Trần
Thuyết phục, so sánh, câu văn biền ngẫu: ý nghĩa khách quan thật lịch sử chối cãi
Đề cao ý thức dân tộc, tự hào dân tộc Sức mạnh ngun lí nhân nghĩa: - Chứng cớ cịn ghi:
+ Lưu Cung thất bại + Triệu Tiết tiêu vong + Toa Đô bắt sống + Ô Mã giết tươi
(32)III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:
- Viết theo thể văn biền ngẫu
- Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào 2 Ý nghĩa văn bản:
NĐVT thể quan niệm tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học vào thực hành
Năng lực: Năng lực tiếp nhận, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo GV giao nhiệm vụ học tập
1 Dòng sau nói hồn cảnh sáng tác BNĐC? A Khi nghĩa quân lam Sơn lớn mạnh
B Sau quân ta đại thắng giặc Minh xâm lược C Trước quân ta phản công quân Minh xâm lược D Khi giặc minh đô hộ nước ta
2 Mục đích “việc nhân nghĩa” thể BNĐC? A Nhân nghĩa lối sống có đạo đức giàu tìnthương B Nhân nghĩa để yên dân, dân ấm no
C Nhân nghĩa trung quân, phục vụ nhân dân D Nhân nghĩa trì lễ giáo phong kiến
3 Tính chất Tun ngơn độc lập thể phương diện văn này? Theo em phương diện quan trọng nhất? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu, biết tìm tịi tịi tư liệu liên quan đến nội dung học để khắc sâu kiến thức
Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận
GV giao nhiệm vụ học tập
Khái qt trình tự lập luận đoạn trích “Nước Đại Việt ta” sơ đồ Hướng dẫn tự học dặn dò:
- Học thuộc văn
- Soạn “Ôn tập luận điểm”
Tuần 26
(33)HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) Tiết 98
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu cách thực hành động nói. Mục tiêu: HS nắm cách thức thực hành động nói
Nội dung ghi vở:
I Cách thực hành động nói
Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động kiểu câu khác
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: vận dụng lí thuyết vào giải tập II Luyện tập
Bài 1: Tìm câu nghi vấn Hịch tướng sĩ cho biết mục đích
- Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước, đời khơng có? (khẳng định) - Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? (phủ định)
- Lúc giờ, không muốn vui vẻ có khơng? (khẳng định) - Vì vậy? (gây ý)
- Nếu vậy, đây, sau giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng trời đất nữa? (phủ định)
* Những câu đứng cuối đoạn văn dùng để khẳng định hay phủ định điều nêu ra câu Câu mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc(nghe) phần lí giải tác giả
Bài 2: (Đứng lớp trả lời)
- Tất câu trần thuật thực hành động cầu khiến, kêu gọi
- Cách dùng gián tiếp tạo đồng cảm sâu sắc, khiến cho nguyện vọng lãnh tụ trở thành nguyện vọng thiết thân người
Bài 3: Tìm câu có mục đích cầu khiến đoạn trích Mỗi câu thể quan hệ giữa nhân vật tính cách nhân vật nào?(Thảo luận).
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn - Dế Mèn ỷ kẻ mạnh nên giọng điệu lệnh, ngạo mạn, hách dịch Bài 4: (Đứng lớp trả lời)
- Có thể dùng năm cách
- Hai cách b e nhã nhặn lịch Bài 5: (Đứng lớp trả lời)
- Hành động a lịch - Hành động b buồn cười - Hành động c hợp lí Hoạt động 4: Hướng dẫn học
- Học bài, làm tập
(34)*************************************** TUẦN 26
Tiết 99
Văn bản:
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm khái niệm luận điểm,mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận mối quan hệ luận điểm
Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, cảm thụ, hợp tác, giải vấn đề, tư sáng tạo
Nội dung ghi vở I – Tìm hiểu chung: – Khái niệm luận điểm:
Luận điểm văn nghị luận tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu
Luận điểm phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề chủ đề để làm sáng tỏ vấn đề đặt
2 - Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận: - Luận điểm hệ thống: có luận điểm luận điểm phụ
3 - Mối quan hệ luận điểm văn nghị luận: - Cần liên kết chặt chẽ, cần có phân biệt với
- Phải xếp theo trình tự thích hợp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập Năng lực: Năng lực tiếp nhận, giải vấn đề, tư duy, sáng tạo, … ND cần đạt
- Luận điểm văn là: “Nguyễn Trãi ông tiên”, không hẳn là: Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, mà mà “Nguyễn Trãi tinh hoa đất nước, dân tộc thời đại lúc
Bài 2:
a)Các luận điểm lựa chọn phải có nội dung xác phù hợp với ý nghĩa vấn đề “giáo dục chìa khóa tương lai” Đây vấn đề nghị luận, đồng thời luận điển trung tâm Vì thế, khơng thể chọn ý khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung (như: nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời) làm luận điểm văn
a)Có thể xếp luận điểm lựa chọn sửa chữa theo trình tự sau: “Giáo dục coi chìa khóa tương lai” lỹ lẽ sau:
Giáo dục yếu tố định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thơng qua đó, định môi trường sống, mức sống… tương lai
Giáo dục trang bị kiến thức nhân cách, trí tuệ tâm hồn cho trẻ em hơm nay, người làm nên giới ngày mai
(35)Cũng đó, giáo dục chìa khóa cho phát triển trị cho tiến xã hội sau HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn văn nghị luận 4-5 câu ( đề tài tự chọn) luận điểm đoạn?
HS thực nhiệm vụ
học tập - HS vận dụng kiến
thức để viết đoạn yêu cầu HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI- MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu, biết tìm tịi tư liệu liên quan đến nội dung học để khắc sâu kiến thức
Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung, yêu cầu cần đạt GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Từ luận điểm sau em trình bày một đoạn văn nghị luận: Muốn học giỏi thành tài trước hết phải học chăm.
HS thực nhiệm vụ học tập
- HS bước đầu biết viết đoạn văn từ luận điểm cho sẵn
*Hướng dẫn tự học dặn dò
- Học nắm nội dung tìm hiểu
GV giao nhiệm vụ : Sưu tầm số văn nghị luận xã hội nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm.
- Chuẩn bị “ Viết đoạn văn trình bày luận điểm”.
********************************** TUẦN 26
Tiết 100
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Nắm cách lập luận trình bày luận điểm
- Hình thành lực: hợp tác, giao tiếp, đọc hiểu, sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn
NỘI DUNG GHI VỞ
I- TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN a Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn
(36)b Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn => Diễn dịch
Lập luận: là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ hợp lí văn có sức thuyết phục
2 Ghi nhớ: (SGK -81)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thứ học để luyện tập viết đoạn.
- Hình thành lực: Hợp tác, giao tiếp, đọc hiểu, sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn *Hướng dẫn củng cố luyện tập :
Bài 1: N1: Cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khó hiểu. N2: Ngun Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
- Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ Nguyên Hồng
Bài 2: - Luận điểm: Tế Hanh người tinh tế (tinh lắm)
- Luận cứ: Tế Hanh ghi đơi nét thân tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần
- Nhận xét: luận xếp theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế cao so với luận trước Nhờ vậy, độc giả đọc thấy hứng thú Bài 3: * Luận điểm 1: Học phải kết hợp với làm
- Luận cứ: + Làm tập thực hành học lí thuyết -> Hiểu kiến thức sâu + Làm tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng
+ Làm tập rèn kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh => Vì vậy, thiết học phải kết hợp với làm tập đầy đủ vững
*Luận điểm 2: Học vẹt không phát
- Luận cứ: + Học vẹt học thuộc lịng, hiểu lơ mơ, chóng qn + Học vẹt thời gian, công sức mà không đem lại hiệu qủa
+ Bởi vậy, khơng thể theo cách học vẹt Học phải dựa sở hiểu, gắn với nhận thức vấn đề
Bài 4.:Luận điểm:“Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu.” - Luận :
+ Mục đích văn giải thích
+ Giải thích dễ hiểu người đọc dễ hiểu, giải thích khó hiểu người viết xa mục đích đề
+ Bởi văn giải thích phải viết cho dễ hiểu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Nắm quan hệ đoạn văn văn bản - Năng lực: Phân tích, rút kết luận
- GV giao nhiệm vụ cho HS
Xác định luận điểm văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”? Em có nhận xét mối quan hệ đoạn khác với luận điểm này?
(37)- Học thuộc ghi nhớ
- Làm tập vào tập
- Tìm số đoạn văn trình bày theo phương pháp diễn dịch, quy nạp để làm mẫu phân tích
- Tìm cách chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp ngược lại - Vẽ đồ tư khái quát nội dung học
– Bài mới: Chuẩn bị tiết : “Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm „. Chia hai nhóm: + Nhóm 1: Làm phần
+ Nhóm 2: Làm phần
************************************* Tuần 27
Tiết 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : - Mục tiêu: Nắm tác giả, tác phẩm, hiểu biết thể tấu.
- Hình thành lực: Hợp tác, giao tiếp, đọc – hiểu, cảm thụ thẩm mỹ NỘI DUNG GHI VỞ
I - ĐỌC, CHÚ THÍCH. 1- Tác giả:
- Nguyễn Thiếp (1723-1804)
Ông người thiên tư sáng suốt, người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt, làm quan triều Lê, sau từ quan quê dạy học.
2 – Tác phẩm
- Xuất xứ :Trích từ tấu gửi vua Quang Trung tháng 8-1791
-Thể loại Tấu: Một văn, thư bề tôi, thần dân gửi vua chúa để trình bày việc, ý kiến,
-Về hình thức, cáo, hịch, chiếu, tấu viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu
- Tấu thể văn cổ khác với tấu văn học đại
-Nội dung: Bài tấu Nguyễn Thiếp bàn điều mà theo ông bậc đế vương nên biết: quân đức, dân tâm, học pháp.
- Bố cục: phần
II Đọc- hiểu văn bản:
1- Mục đích chân việc học. - Học để làm người
=>Bằng ba câu giản dị, tác giả nêu phân tích cách dễ hiểu mục đích, tác dụng chân việc học
(38)- Học điều - Học kết hợp với hành - Câu văn ngắn gọn, súc tích
=>Phương pháp học tiến đắn 3 Tác dụng phép học:
- Đạo học hành => Người tốt nhiều =>Triều đình ngắn -> Quốc gia hưng thịnh *Thảo luận
MĐ chân việc học
P2 những
lệch lạc, sai trái
K/định quan/ đ p2 đ/đắn
Tác dụng việc học chân III – GHI NHỚ: 1.Nội dung
- Mục đích chân việc học: Học để làm người, để giúp ích cho dân cho nước 2 Nghệ thuật:
- Trình tự lập luận đầy thức thuyết phục, kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc, ngắn gọn, đảm bảo đầy đủ nguyên tắc văn nghị luận
* Ghi nhớ :sgk
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học để luyện tập - Năng lực: Thảo luận nhóm, phân tích, rút kết luận
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HĐ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV Hướng dẫn HS luyện GV cho HS làm tập vở BTNV tập II trang 76-79 - Phân tích cần thiết tác dụng phương pháp học đôi với hành?
HS luyện tập theo yêu cầu của GV
IV LUYỆN TẬP.
- Sự cần thiết: học cần phải ứng dụng để hiểu sâu vấn đề, khơng ứng dụng mau quên, không hiểu sâu vấn đề
(39)*Hướng dẫn củng cố luyện tập BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1.Tác hại lớn lối học mà tác giả phê phán? A Làm cho “nước nhà tan”
B Làm cho đạo lí suy vong
C Làm cho “nền học bị thất truyền” D Làm cho nhân tài bị thui chột
2 Câu có ý nghĩa tương đương câu: Theo điều học mà làm trong Bàn luận phép học.
A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Ăn vóc học hay
C Học đôi với hành
D Đi ngày đàng học sàng khôn
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: vận dụng để liên hệ với việc học thân - Năng lực: phân tích, rút kết luận
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
GV giao nhiệm vụ cho HS.
Qua văn bản, em thấy cần thiết học tập thân nào?
HS thực theo yêu cầu GV
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG - Mục tiêu: Liên hệ trau dồi kiến thức. - Năng lực: Tìm hiểu, sưu tầm
GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Sưu tầm văn nói cần thiết học tập, trau dồi tri thức? 4/ Hướng dẫn nhà
Bài cũ: - Vẽ đồ tư khái quát nội dung học.
- Học thuộc đoạn văn làm cách học: “Cúi xin bỏ qua” ý nghĩa lời tấu trình Nguyễn Thiếp có ý nghĩa việc học hôm
Bài : - Soạn bài:“ Thuế máu” Chú ý đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.Qua tìm hiểu văn cần nắm được: - Bộ mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp số phận bi thảm nhữngdân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn
- Nghệ thuật lập luận trào phúng sắc sảo văn luận NAi Quốc
Tuần 27 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Tiết 102
(40)I Luyện tập xây dựng hệ thống luận điểm
Các luận điểm phong phú lại chưa đảm bảo yêu cầu Ví dụ: +Luận điểm a thừa, lạc ý
+Sự xếp luận điểm chưa hợp lí: luận điểm a b mâu thuẩn, luận điểm e lại đứng sau luận điểm d
+Thiếu số luận điểm để gqvđ cách trọn vẹn: Đất nước cần người tài giỏi
Người tài giỏi khơng tự nhiên mà có mà phải qua q trình học tập chăm II Luyện tập trình bày luận điểm
a Đất nước cần người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bè bạn năm châu
b Quanh ta có nhiều gương bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng nhu cầu đất nước
c Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết học chăm
d Một số bạn nước ta ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo bậc cha mẹ lo âu
e Nếu chơi bời, không chịu học sau khó gặp niềm vui sống
g Vậy bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có ích sống, nhờ đó, tìm niềm vui chân chính, lâu bền
- Đọc
- Trả lời: Đó cách trình bày luận điểm Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ - Trả lời: Trong trường hợp cách học tập phù hợp thông minh, sáng tạo
- Đọc - Trả lời:
+Cách 1: Tốt Vì vừa có tác dụng chuyển đoạn, nối đoạn lại vừa giới thiệu luận điểm mới; cách giới thiệu đơn giản, dễ làm theo
+Cách 2: Khơng Vì từ dùng để mở đầu câu khơng có tác dụng chuyển đoạn thực sự; luận điểm d sở để dẫn đến luận điểm e
+Cách 3: Rất tốt Vì hai câu văn không giới thiệu luận điểm , nối với luận điểm trước mà cịn tạo giọng điệu thân mật, gần gũi với giọng đối thoại, trao đổi văn nghị luận
-Trả lời:
-Nhưng đáng tiếc, đáng buồn số bạn lớp ta chưa thấy là…
-Một số bạn lại phát biểu công khai: Tuổi học trị tuổi vui chơi; tội khơng vui chơi cho thoải mái đi! Các bạn chưa thấy rằng…
-Học tập cần phải gắn liền với vui chơi hài hồ, phát triển cân đối người Dựa vào lí lẽ để khơng học tập nghiêm chỉnh, bạn không thấy rằng…
Hoạt động Hướng dẫn chuẩn bị bài:
(41)Chuẩn bị làm viết Tập làm văn số văn nghị luận **********************************
Tuần 27
TiÕt : 103+104 BÀI VIẾT SỐ VĂN NGHỊ LUẬN
Tuần : 28
Tiết: 105-106 ( Nguyễn Ái Quốc)THUẾ MÁU Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
Ghi vở I Tìm hiểu chung:
1 Đọc 2.Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890 - 1969): tên gọi tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh dùng từ năm 1919-1945 Pháp
3 Tác phẩm:
Bản án chế độ thực dân Pháp viết tiếng Pháp, in lần Pari năm 1925. Năm 1946, xuất Việt Nam sau dịch tiếng Việt tái nhiều lần Tác phẩm gồm 12 chương: cáo trạng đanh thép tội ác tày trời chủ nghĩa thực dân, đồng thời phản ánh sống khốn người dân thuộc địa
3 Thể loại: kiểu văn nghị luận II Đọc hiểu văn bản:
1 Thủ đoạn, mánh khóe quyền thực dân người dân xứ - Thể qua lời nói
+ Trước chiến tranh: họ tên nô lệ, tên da đen bẩn thỉu,
+ Khi chiến tranh xảy ra: họ trở thành đứa yêu, người bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự
+ Khi chiến tranh kết thúc: họ trở thân phận nô lệ, giống người bẩn thỉu ->Tráo trở, lừa dối
- Thể qua hành động:
+ Bắt người dân thuộc địa phải lính( hình thức), phải rời bỏ quê hương, xa lìa vợ con, phơi thây bãi chiến trường,
(42)- Chúng cướp bóc, đối xử bất cơng, tàn nhẫn với người sống sót trở chúng cấp mơn bán lẻ thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống giống nịi mình,…
=> Bộ mặt giả nhân giả nghĩa , nham hiểm, vơ nhân đạo bọn quyền thực dân người dân xứ
2 Số phận người dân thuộc địa:
- Họ bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh quẫn, - Họ đáng thương, khốn khổ
-> Họ nạn nhân sách cai trị tàn bạo, nham hiểm bọn thực dân Pháp 3 Nghệ thuật:
- Tư liệu phong phú xác thực - Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm
- giọng điệu đanh thép, mỉa mai, ngòi bút trào phúng sắc sảo C Ý nghĩa văn bản:
Văn có ý nghĩa “bản án” tố cáo thủ đoạn sách vơ nhân đạo bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh
Hoạt động 3: luyện tập:
Năng lực viết sáng tạo
Hoạt động thầy
Viết đoạn văn( khoản 50 từ) thể thái độ em thủ đoạn bọn thực dân người xứ
Hoạt động 4: Vận dụng
? Qua đoạn trích em cảm nhận từ lòng tác giả Nguyễn Ái Quốc?
tác giả vạch trần tội ác bọn thực dân với tư liệu khách quan, xác thực Tuy khách quan câu chữ ta thấy niềm căm hận, xót xa thương cảm người suốt dời dân nước Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng, dặn dị
Sưu tầm thêm số câu nói lời dẫn tiếng Bác:
(43)- “Hỡi đồng bào nước! Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng Nhưng chúng ta nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, nhất định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải sức chống thực dân Pháp cứu nước.”(Trích Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946)
- “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một; sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi”.
4 Hướng dẫn tự học:
- Lập luận để chứng minh lợi ích việc ngao du sống thực tiễn thân Từ rút học cho thân
************************************ Tuần : 29
Tiết: 107 HỘI THOẠI
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: HS nắm vai xã hội hội thoại Năng lưc: :Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm NỘI DUNG GHI VỞ
I Vai xã hội hội thoại
- Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Được xác định quan hệ xã hội: trên-dưới hay ngang hàng, thân-sơ
- Vai xã hội người đa dạng nhiều chiều nên phải xác định vai tham gia hội thoại
II Luyện tập Bài 1
Bài 2
Đoạn hội thoại có nhiều nhân vật gộp chung lại nhóm sau:
- Cô giáo.-Học sinh.-Bạn cô giáo - Cô giáo: Thực vai
+ Bề (đối với học sinh) + Ngang hàng (đối với bạn học)
(44)- Bạn cô giáo:
+ Bề (đối với học sinh) + Ngang hàng (đối với cô giáo)
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học tạo lập hội thoại Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết đoạn hội thoại hai người bạn lớp nói chủ đề cắm trại tới HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI - MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS bước đầu hiểu, biết tìm tịi ngữ liệu, văn có hội thoại hay để khắc sâu kiến thức
Năng lực: Tự học, hợp tác, tiếp nhận Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS tìm tịi văn có hội thoại hay 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ DẶN DÒ
- Học bài, làm tập sgk, sbt.
- Chuẩn bị Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận.
********************************* Tuần : 29
Tiết: 108 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm yếu tố biểu cảm văn nghị luận.
Năng lực: Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng công nghệ thông tin
NỘI DUNG GHI VỞ I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận:
- Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm Nó giúp cho văn có hiệu thuyết phục lớn hơn, tác động mạnh mẻ đến tình cảm người đọc(người nghe)
- Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thực có cảm xúc trước điều viết(nói) phải biết diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(45)Bài 1: Hãy yếu tố biểu cảm phần I – Chiến tranh “người xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả sử dụng biện pháp để biểu cảm Tác dụng biểu cảm gì?
- “Nhại”: từ “tên da đen bẩn thỉu”, “An-nam-mít bẩn thỉu”, “con u”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do”…đều cách xưng gọi bọn thực dân trước sau chiến tranh Trước miệt thị, khinh bỉ, sau đề cao cách bịp bợm nhại lại lời đem đối lập chúng với phơi bày giọng điệu dối trá thực dân, tạo hiệu mỉa mai
- “Dùng hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền thực dân": Nhiều người xứ đã…chứng kiến cảnh kì diệu trị biểu diễn khoa học phóng ngư lôi, xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc loài thủy quái Một số khác bỏ xác tại miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng…” Những ngôn từ mĩ miều không che đậy thực tế phũ phàng Lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ sâu sắc giọng điệu tuyên truyền bọn thực dân, chế nhạo, cười cợt Ở yếu tố biểu cảm tào hiệu tiếng cười châm biếm sâu cay
Bài 2: Đọc đoạn văn nghị luận trang 97, 98? Cho biết cảm xúc biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả làm để đoạn văn khơng có sức thuyết phục lí trí mà cịn gợi cảm?
Trong đoạn văn, tác giả khơng phân tích điều lẽ thiệt cho học trò, để thấy tác hại việc “học tủ” “học vẹt” Người thầy bộc bạch nỗi buồn khổ tâm nhà giáo chân trước “xuống cấp” lối học văn làm văn HS mà ông thật lòng quý mến
Bài 3: (viết, đọc)Viết đoạn văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm trình bày luận điểm: “Chúng ta khơng nên học vẹt học tủ”.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học viết đoạn văn nghị luận ngắn có sử dụng yếu tố biểu cảm
Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học.
Viết đoạn văn nghị luận ngắn có sử dụng yếu tố biểu cảm. 4 Hướng dẫn tự học dặn dò:
- Học bài, làm tập
- Thực yêu cầu GV đề thời gian quy định
- Chuẩn bị bài Đi ngao du: Đọc văn bản, nắm nội dung bước đầu trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn
**************************************** Tuần 29
ĐI BỘ NGAO DU
(Trích Ê-MIN HAY VỀ GIÁO DỤC) -Jăng Jắc
Tiết 109
(46)Nội dung ghi vở: I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
Ru-xô(1712-1778) nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nước Pháp kỉ 18 2 Tác phẩm đoạn trích:
Văn trích tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải
3 Đọc thích: II Đọc - hiểu văn bản: 1/ Nội dung.
a, Luận điểm chính: Lợi ích việc bộ.
b,Để giải luận điểm trên, nhà văn đưa luận điểm nhỏ: - Đi ngao du hồn tồn tự
- Đi ngao du giúp trau dồi vốn tri thức
- Đi ngao du để rèn luyện sức khỏe tinh thần 2 Nghệ thuật:
- Sắp xếp luận điểm theo trật tự hợp lí
- Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống
- Sử dụng đại từ nhân xưng "tơi, ta" hợp lí; gắn kết nội dung mang tính khái quát kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục
- Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh III Tổng kết.
1/ Nghệ thuật: lập luận chắt chẽ, thuyết phục, sinh động.
2/ Nội dung: Ru-xô người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên.
3/ Ý nghĩa:Từ điều mà "Đi ngao du" đem lại trí thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ-tư tưởng tiến thời đại
4 Củng cố: Viết đoạn văn PBSN em việc thực tế sống. 5 Hoạt động dặn dò
- Soạn "Hội thoại"; Học cũ. - Đọc lại văn bản, học bài.
- Tiếp tục soạn nội dung lại
********************************************
Tuần 29 ĐI BỘ NGAO DU (Tiếp theo)
(Trích Ê-MIN HAY VỀ GIÁO DỤC) -Jăng Jắc
Tiết 110
(47)2 Trật tự luận điểm. Sắp xếp hợp lí 3 Bài văn nghị luận sinh động
Đó xen kẻ lí luận trừu tượng trải nghiệm cá nhân tác giả qua đại từ “ta” “tôi”
4 Bóng dáng nhà văn Bóng dáng tinh thần: - Giản dị
- Quý trọng tự - Yêu mến thiên nhiên
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết.
Mục tiêu: khái quát lại nội dung , nghệ thuật, ý nghĩa văn bản III Tổng kết:
1 Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sinh động.
2 Nội dung: Ru-xô người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên
3 Ý nghĩa văn bản: Từ điều mà “đi ngao du” đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - tư tưởng tiến thời đại
Hoạt động 4: Củng cố:
Jăng Jắc Ru-xô viết đoạn văn kỉ XVIII tuổi 50 Hãy viết văn nghị luận ngắn theo suy nghĩ riêng học sinh đầu kỉ XXI để biện hộ cho việc ngao du (Đây tập củng cố, GV nên cho HS lập dàn ý lớp để sửa chữa, sau cho HS nhà viết thành văn nghị luận hoàn chỉnh)
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp:
- Lập luận để chứng minh lợi ích việc ngao du sống thực tiễn thân Từ tự rút học cho