1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

hóa 9(tuần 24-26)

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 52,52 KB

Nội dung

B/Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tùy thuộc vào thành phần của dầu mỏ C/Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan. D/Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa[r]

(1)

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 9 MƠN : HĨA HỌC , TUẦN : 24 , TIẾT : 45 , 46

Tiết 45 ,Bài 36: MÊTAN

Điểm Nhận xét giáo viên:

I/Nội dung kiến thức:

1/ Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí

-Metan có nhiều mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogaz,…

-Metan chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan nước 2 /Cấu tạo phân tử

* Công thức cấu tạo:

H 

H  C  H 

H

* Nhận xét:

- Nguyên tử C liên kết với nguyên tử H tạo thành tứ diện - Trong CH4 có liên kết đơn

3/Tính chất hố học. 1.Tác dụng với oxi

* CH4 cháy khơng khí tạo CO2, H2O toả nhiều nhiệt

PTHH: CH4(k) + 2O2(k) 2H2O(h) + CO2(k)+ Q 2.Tác dụng với clo

H H  a/s 

H  C  H + Cl  C l  H  CCl + HCl  

H H Viết gọn: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

(2)

- Phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn 4/Ứng dụng

* Kết luận: Làm nhiên liệu

Làm nguyên liệu dùng công nghiệp.( SX hiđro; muội than ) II/Bài Tập

Câu 1: Cho khí: CH4, H2, Cl2, O2 Dãy gồm cặp chất khí trộn với tạo thành hỗn hợp nổ

a H2 Cl2, CH4 Cl2

b Cl2 O2, CH4 H2

c.H2 Cl2, Cl2 O2

d CH4 O2, H2 O2

Câu 2: Đốt cháy 11,2 lít khí metan Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng thể tích khí cacbonic tạo thành Biết thể tích khí đo đktc

Tiết 46 ,Bài 37: ETYLEN I/Nội dung kiến thức:

1/Tính chất vật lý.

Công thức phân tử: C2H4 Phân tử khối: 28

* Etilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí 2/Cấu tạo phân tử.

CTCT:

H H C  C H H

CT thu gọn: H2C  CH2

hay CH2 CH2

* Trong phân tử etilen có liên kết đơn, liên kết đơi( liên kết đơi có liên kết bền ) 3/Tính chất hố học.

1.Etylen có cháy khơng? (phản ứng cháy) PTHH: C2H4+3O2 2H2O + 2CO2 +

(3)

a) CH4 c) CH3 – CH3

b) CH2 = CH2

d) CH2 = CH – CH3

PTHH: H H H H

   

C  C + Br Br  Br  C  C  Br

    H H H H

Viết gọn: CH2 CH2 + Br2BrCH2CH2Br

brôm etan.

* Phản ứng phản ứng cộng - đặc trưng cho liên kết đơi( hay chất có liên kết đơi tương tự etilen dễ tham gia phản ứng cộng)

3.Các phân tử etilen có kết hợp với không?(PƯ trùng hợp) CH2 CH2)n (-CH2 CH2 -)n

Polyetilen (PE)

II/Bài Tập

1/ Những chất sau làm màu dung dịch brom tham gia phản ứng trùng hợp?

2/ Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba chất khí đựng bình riêng biệt, khơng dán nhãn: CH4, C2H4, CO2

……… ……… ……… ………

(4)

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 9 MÔN : HÓA HỌC , TUẦN : 25 , TIẾT : 47 , 48

Chủ đề: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN , NHIÊN LIỆU

Điểm Nhận xét giáo viên:

I/Nội dung kiến thức:

A/.Dầu mỏ:

1/Tính chất vật lý: (sgk)

2/Trạng thái tự nhiên- thành phần dầu mỏ:

-Trong tự nhiên: dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, sâu lịng đất -Mỏ dầu thường có 3lớp:

+Lớp khí +Lớp dầu lỏng +Lớp nước mặn

-Cách khai thác: (sgk)

3/Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

-Xăng -Dầu thắp -Dầu diezen -Dầu mazut -Nhựa đường

Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng pp crăckinh (nghĩa bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng(diezen), thành xăng sp khí có giá trị CN như: metan, etilen

Dầu nặng ⃗crackinh Xăng + hỗn hợp khí

B /Khí thiên nhiên:

Thành phần chủ yếu khí metan dùng làm nhiên liệu ng.liệu đời sống CN

C/ Nhiên Liệu :

1/ .Nhiên liệu gì ?

(5)

2/ Phân loại nhiên liệu :

* Nhiên liệu rắn :- Than đá, than mỏ: Than mỡ, than gầy, than non -Gỗ

*Nhiên liệu lỏng : Như xăng,dầu hỏa, cồn *Nhiên liệu khí :

-Khí thiên nhiên,khí mỏ dầu, khí lị cốc

-Khí lị cao, khí than (thành phần CO) 3/.Cách sử dụng nhiên liệu :

Nhiên liệu phải cháy hoàn toàn

Muốn phải cung cấp oxi vừa đủ cho nhiên liệu cháy không thiếu hay dư thừa gây lãng phí

Tiết kiệm nhiên liệu ,hạn chế gây ô nhiễm môi trường

II /Bài Tập: Hãy khoanh tròn vào đáp án câu sau đây Câu1:

A/Dầu mỏ sôi nhiệt độ sôi định

B/Dầu mỏ có nhiệt độ sơi khác tùy thuộc vào thành phần dầu mỏ C/Thành phần chủ yếu dầu mỏ tự nhiên metan

D/Thành phần chủ yếu dầu mỏ gồm xăng dầu lửa

Câu 2: Người ta nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu cháy không gây ô nhiễm môi trường

A CH4 B H2 C C4H10 D CO

Câu 3: Phương pháp để tách riêng sản phẩm từ dầu thô là: A/khoan giếng dầu B/crăckinh

C/ chưng cất D/ làm bay Bài Giải thích sao:

(6)

c) Cần quạt gió vào bếp lị nhóm lửa đậy bớt cửa lị ủ bếp?

. TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 9 MÔN : HÓA HỌC , TUẦN : 26 , TIẾT : 49

Tiết 49 ,Bài 44 : RƯỢU ETYLIC

Điểm Nhận xét giáo viên:

I/Nội dung kiến thức: CTPT : C2H6O

PTK : 46 T/c vật lý : SGK

* Độ rượu :

.+ Định nghĩa : SGK +Công thức : Đr =

Vr

Vhh 100

+ Ví dụ :Tinh thể tích rượu ngun chất có 650ml rượu 250

Giải :

Số ml rượu nguyên chát có 650 ml rượu 250: V

r = 650

100.25 = 162,5 ml Cấu tạo phân tử

*CTCT H H H- C - C - O-H H H

Viết gọn: CH3-CH2-OH

* Nhận xét: Có nguyên tử H không liên két với nguyên tử C mà liên kết vớI nguyên tử O tạo thành nhóm OH

Tính chất hóa học

a Rượu êtylic có cháy khơng?

(7)

b Rượu êtylic có phản ứng với Natri khơng? + Thí nghiệm :

+ Hiện tượng : + Nhận xét : + PTHH :

2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa +H2

c Phản ứng với axit axetic (Bài sau)

4 Ứng dụng

SGK 5 Điều chế

*Tinh bột đường

Lên men

Rượu etylic

*C2H4(K) + H2O axit C2H5OH II/Bài Tập

Bài 1/ Các chất có CTCT sau, chất tác dụng với Natri ? Giải thích Viết PTHH

a.CH2= CH2; b CH3 - CH2- OH ; c.CH3OH ; d CH3 - O - CH3

Bài 2/ Từ 20ml cồn 960, pha chế thành V lit rượu 329 Giá trị vủa V :

a 20ml b 30ml c 40ml d 60ml

Bài / Đốt cháy hoàn toàn 9,2 g rượu etylic

a.Tính thể tích khí CO2 tạo điều kiện tiêu chuẩn

b.Tính thể tích khơng khí( ĐKTC )cần dung cho phản ứng trên, biết o xi chiếm 20% thể tích khơng khí

Trả lời :

(8)

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w