d) Giảng viên đưa ra những nhận định khái quát về những điểm mới trong chương trình Tiếng Việt lớp 1 mới (có so sánh với các chương trình cũ và chương trình mới của một số nước như Anh, [r]
(1)CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCGD Cải cách giáo dục
CTCCGD Chương trình cải cách giáo dục CTTH Chương trình Tiểu học
ĐDDH Đồ dùng dạy học HS Học sinh GV Giáo viên
(2)1 Dạy lớp theo Chương trình Tiểu học tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học theo Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng 11 - 2001 Tài liệu Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn theo định hướng đổi để giáo viên dạy lớp theo chương trình, sách giáo khoa tự bồi dưỡng tham khảo trình dạy học
2 Tài liệu gồm phần có quan hệ mật thiết với :
− Phần tài liệu in (tài liệu viết) trình bày mục tiêu, nội dung học tập cách đánh giá kết học tập học viên môn học phần học (Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Tốn, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ cơng, Thể dục) Tài liệu biên soạn theo cách : nội dung học tập viết dạng hoạt động học tập hướng dẫn tổ chức hoạt động nhằm giúp giáo viên tự học (tự nghiên cứu tài liệu in, tài liệu nghe nhìn, thực hành soạn bài, dạy thử hợp tác với để hoàn thiện soạn cho phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học điều kiện cụ thể lớp, trường) − Phần tài liệu nghe nhìn (gồm đĩa hình, đĩa tiếng) ghi lại hình
ảnh âm trích đoạn học giáo viên lớp thuộc nhiều địa phương thực Thực chất tài liệu nghe nhìn phận hữu tài liệu viết, thể đổi phương pháp dạy học môn học nêu tài liệu in Kèm theo đĩa ghi hình ghi tiếng, cịn có phần tài liệu Hướng dẫn học theo băng hình, băng tiếng (được in sách này) nhằm giúp giáo viên học theo tài liệu nghe nhìn có hiệu 3 Khi tiến hành bồi dưỡng theo tài liệu này, địa phương cần tổ chức
cho giáo viên học theo hình thức tự học có hướng dẫn để phát huy tính tích cực chủ động người học Tài liệu đưa thời lượng tối thiểu để bồi dưỡng cho mơn học Tuỳ vào tình hình học tập cụ thể học viên điều kiện học tập địa phương, cấp quản lí giáo dục định thời lượng bồi dưỡng môn cho phù hợp
4 Dự án Phát triển giáo viên tiểu học mong nhà quản lí giáo dục, giáo viên người sử dụng tài liệu đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện lần xuất sau ý kiến đóng góp xin gửi Dự án Phát triển giáo viên tiểu học. Bộ Giáo dục Đào tạo, 17B Phạm Đình Hồ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Xin trân trọng cảm ơn
(3)TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU
Sau học xong tài liệu này, bạn : Biết hiểu :
- Nội dung chương trình, SGK Tiếng Việt (hai tập) yêu cầu kiến thức kĩ mà HS lớp cần đạt
- PPDH dạng phần Học vần phần Luyện tập tổng hợp ; cách đánh giá kết học tập HS
Có khả :
- Soạn giáo án thể giáo án dạng theo tinh thần đổi PPDH (tổ chức hoạt động lớp học cách nhẹ nhàng, linh hoạt thiết thực)
(4)NỘI DUNG
Tài liệu gồm phần :
I - Những vấn đề chung nội dung chương trình SGK Tiếng Việt (7 giờ) II - Những vấn đề dạy - học phân môn cụ thể (18 giờ)
III - Kiểm tra đánh giá kết học tập HS (2 giờ) IV - Phụ lục
Bản tự đánh giá kết học tập học viên Tài liệu tham khảo
Phần một
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 1
Hoạt động 1
Xác định điểm chương trình Tiếng Việt lớp (3 giờ) 1 Mục đích hoạt động
a) Nắm vững nội dung chương trình Tiếng Việt lớp theo văn ban hành b) Tìm điểm bật chương trình Tiếng Việt lớp (so với chương trình cũ)
2 Các việc cụ thể
a) Học viên tự nghiên cứu tài liệu đưa nhận định riêng điểm chương trình Tiếng Việt lớp
b) Học viên trao đổi nhóm vấn đề :
- Những quy định cụ thể kĩ năng, kiến thức ngữ liệu chương trình Tiếng Việt lớp
- Những thành công hạn chế chương trình Tiếng Việt lớp cũ (chương trình Cải cách giáo dục, chương trình Cơng nghệ Giáo dục)
- Những điểm chương trình Tiếng Việt lớp mới, thể phần kĩ năng, kiến thức, ngữ liệu
c) Đại diện nhóm trình bày ý kiến tập hợp nhóm trao đổi chung nhóm vấn đề nêu
d) Giảng viên đưa nhận định khái quát điểm chương trình Tiếng Việt lớp (có so sánh với chương trình cũ chương trình số nước Anh, Pháp, nước ASEAN : dạy tiếng thông qua thực hành giao tiếp dạy tiếng theo phương hướng tích hợp)
3 Thông tin
(5)1 Kĩ năng 1.1 Nghe
- Nghe hội thoại :
+ Nhận biết khác âm, kết hợp chúng ; nhận biết thay đổi độ cao, ngắt, nghỉ
+ Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản + Nghe hiểu lời hướng dẫn yêu cầu
- Nghe hiểu văn : Nghe hiểu câu chuyện ngắn có nội dung thích hợp với HS lớp
1.2 Nói
- Nói hội thoại :
+ Nói đủ to, rõ ràng, thành câu
+ Biết đặt trả lời câu hỏi lựa chọn đối tượng + Biết chào hỏi, chia tay gia đình, trường học
- Nói thành : Kể lại câu chuyện đơn giản nghe 1.3 Đọc
- Đọc thành tiếng :
+ Biết cầm sách đọc tư
+ Đọc trơn tiếng ; đọc liền từ, đọc cụm từ câu ; tập ngắt, nghỉ (hơi) chỗ
- Đọc hiểu : Hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu đọc (độ dài câu khoảng 10 tiếng)
- Học thuộc lòng số văn vần (thơ, ca dao, ) SGK 1.4 Viết
- Viết chữ : Tập viết tư thế, hợp vệ sinh Viết chữ cỡ vừa nhỏ ; tập ghi dấu vị trí ; làm quen với chữ hoa cỡ lớn cỡ vừa theo mẫu chữ quy định ; tập viết số học
- Viết tả :
+ Hình thức tả : tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết tả + Luyện viết vần khó, chữ mở đầu : g/gh ; ng/ngh ; c/k/q + Tập ghi dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi)
+ Tập trình bày tả ngắn
2 Kiến thức
(Khơng có tiết học riêng, trình bày kiến thức HS cần làm quen nhận biết chúng thông qua thực hành kĩ năng)
2.1 Ngữ âm chữ viết
(6)- Chính tả : Bước đầu nhận biết số quy tắc tả 2.2 Từ vựng
Học thêm 200 đến 300 từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ) 2.3 Ngữ pháp
- Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi - Ghi nhớ nghi thức lời nói (nêu mục 1.2) 2.4 Văn
Làm quen với dạng văn vần, văn xuôi 3 Ngữ liệu
3.1 Giai đoạn học chữ : từ, ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao phù hợp với yêu cầu học chữ rèn kĩ Ngữ liệu phù hợp với lứa tuổi HS, có tác dụng giáo dục mở rộng hiểu biết
3.2 Giai đoạn sau học chữ : câu, đoạn nói thiên nhiên, gia đình, trường học, thiếu nhi Ngữ liệu có cách diễn đạt sáng, dễ hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn bước đầu cung cấp cho HS hiểu biết sống Chú ý thích đáng đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội…) địa phương đất nước ta
Qua chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1, sở dạy tiếng Việt thông qua thực hành giao tiếp, thấy rõ định hướng lớn, điểm :
- Coi trọng đồng thời kĩ : nghe, đọc, nói, viết ý đến kĩ đọc
và viết ;
- Coi trọng đồng thời ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết ý đến ngơn ngữ viết
Hoạt động 2
Tìm hiểu hệ thống học SGK Tiếng Việt (4 giờ) 1 Mục đích hoạt động
- Nắm vững sở xây dựng hệ thống học SGK Tiếng Việt 1 - Nắm vững trình tự học
- Hiểu rõ sở ngữ âm - chữ viết tiếng Việt SGK Tiếng Việt 1
2 Các việc cụ thể
a) Học viên tự nghiên cứu SGK, sách giáo viên (SGV) Tiếng Việt (tập một, tập hai)
b) Học viên trao đổi nhóm để giải vấn đề :
- So với SGK Tiếng Việt cũ, SGK Tiếng Việt có điểm khác biệt :
+ Việc hình thành rèn luyện kĩ ? + Tính tích hợp ?
(7)+ Hình thức trình bày ?
- Hệ thống học hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp có khác biệt cách xếp ?
c) Đại diện nhóm trình bày ý kiến tập hợp nhóm trao đổi chung nhóm vấn đề nêu 2.b)
d) Giảng viên đưa nhận định khái quát SGK hệ thống học SGK Tiếng Việt 1
3 Thông tin
Dựa vào chương trình hai định hướng lớn chương trình, SGK Tiếng Việt 1 (tập một, tập hai) đã xây dựng hệ thống học với cấu trúc chặt chẽ, vừa đảm bảo tính đồng tâm, vừa đảm bảo tính phát triển (ở hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp)
So với SGK Tiếng Việt 1 cũ, thấy đặc điểm bật SGK Tiếng Việt 1 :
1 Coi trọng hình thành rèn luyện kĩ : nghe, đọc, nói, viết.
Nếu SGK Tiếng Việt 1 trước dường kĩ nói bị xem nhẹ, chí bỏ qua SGK Tiếng Việt 1 kĩ ý mức (thêm phần luyện nói) Đương nhiên, kĩ đọc kĩ viết đặt vị trí hàng đầu
2 Coi trọng tích hợp nội dung dạy - học môn Tiếng Việt với mơn học khác ; tích hợp hiểu biết sơ giản tiếng Việt với hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hoá, văn học (Việt Nam nước ngoài) Ngữ liệu sách chọn lọc kĩ, đảm bảo tính giáo dục tính thẩm mĩ
3 Coi trọng tính chặt chẽ hệ thống ngữ âm tiếng Việt, đặc biệt phần Học vần.
Thứ tự âm, vần với thứ tự chữ cái, chữ thể theo nguyên tắc quán Trong sách, bản, khơng có âm, vần, tiếng lạc (âm, vần, tiếng chưa học xuất hiện) khơng có tiếng (là từ đơn) trống nghĩa (khơng có nghĩa) Các âm có hình thức chữ viết gần giống nhau, nói chung, xếp theo cụm
(8)SGK Tiếng Việt 1 gồm phần : Học vần Luyện tập tổng hợp Phần Học vần được dạy - học với 22 tuần (rút ngắn thời gian tuần so với SGK CT CCGD) Phần Luyện tập tổng hợp được dạy - học 13 tuần Hệ thống học phần có đặc trưng riêng, nguyên tắc xuyên suốt học : mạch kiến thức mạch kĩ thực từ đơn giản đến phức tạp ; có lặp lại lặp lại đồng thời với nâng cao Cụ thể :
* Phần Học vần gồm 103 (83 thuộc tập 20 thuộc tập hai) với dạng sau :
- Làm quen với cấu tạo đơn giản tiếng (âm tiết) tiếng Việt qua âm chữ thể âm e, b dấu ghi (dấu thanh)
- Học âm chữ thể âm vần mới. - Ôn tập nhóm âm nhóm vần.
Đến 27, HS học toàn âm chữ thể âm tiếng Việt ; HS làm quen (một cách tự nhiên) kiểu âm tiết mở (âm tiết kết thúc nguyên âm) : ia, ua, ưa (ở SGV Tiếng Việt 1, tập gọi vần)
Từ 29 đến 90, HS ôn lại âm chữ thể vần ((theo trình tự : vần kết thúc bán âm (i, y, o, u) ; vần kết thúc phụ âm vang (n, ng, nh, m) ; vần kết thúc phụ âm không vang (t, c, ch, p)) ; HS làm quen với kiểu âm tiết âm tiết nửa mở, nửa khép khép
Từ 91 đến 103, HS ôn lại lần âm chữ thể âm tiếng Việt qua việc học loại vần - vần có âm đầu vần (o u) ; HS ôn (một cách tự nhiên) kiểu âm tiết tiếng Việt
* Phần Luyện tập tổng hợp được bố trí theo tuần với chủ điểm Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước Mỗi tuần có tiết (3 bài) Tập đọc, tiết (2 bài) Tập viết, tiết (2 bài) Chính tả và tiết (1 bài) Kể chuyện.
(9)vần, chữ thể âm, vần), vừa học kiến thức (vần khó, chữ viết hoa, luật tả)
Nói cách khác, hệ thống học SGK Tiếng Việt được tổ chức theo mơ hình vịng đồng tâm - phát triển Mơ hình làm cho hoạt động dạy - học môn Tiếng Việt tự nhiên, nhẹ nhàng, kĩ lưỡng đảm bảo tính hiệu tất yếu hoạt động (nếu trình dạy - học, GV, HS biết khai thác triệt để tính hệ thống học)
Thông tin thêm :
(10)Phần hai
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DẠY - HỌC CÁC PHÂN MÔN CỤ THỂ (18 GIỜ)
A - Dạy Học vần (8 giờ)
Hoạt động 1
Tìm hiểu phương pháp hình thức tổ chức dạy học phần Học vần lớp 1 (3 giờ)
1 Mục đích hoạt động
- Nắm PPDH chủ yếu phần Học vần.
- Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy Học vần cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH.
- Xác định rõ vai trò cách sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học dạy Học vần.
2 Các việc cụ thể
a) Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói (SGK, SGV, Tài liệu bồi dưỡng GV dạy theo CTTH mới)
b) Học viên trao đổi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau :
- Khi dạy phần Học vần SGK Tiếng Việt 1, GV sử dụng PPDH ? (nêu rõ phương pháp biện pháp dạy học ứng với giai đoạn cụ thể bài dạy)
- Để đổi PPDH phát huy tính tích cực chủ động HS cần tổ chức dạy Học vần ? (thực hành hướng dẫn sử dụng đồ dùng tổ chức trò chơi cho HS Học vần)
c) Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp vấn đề trao đổi thảo luận nhóm, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 1, thảo luận chung lớp vấn đề trình bày, nêu băn khoăn, thắc mắc cần trao đổi tiếp
d) Giảng viên chốt lại điểm phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu phần dạy Học vần, giải đáp băn khoăn, thắc mắc học viên
Hoạt động 2
Thực hành soạn giáo án trao đổi ý kiến vận dụng linh hoạt
phương pháp hình thức tổ chức dạy học quy trình dạy Học vần Tiếng Việt lớp (5 giờ)
1 Mục đích hoạt động
(11)Thank you for trying Solid Converter PDF
The trial version of this product only converts 10% of your document, with a 10 page maximum
For this conversion, Solid Converter PDF converted 10 of 207 pages