Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 8 .Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn.. A.Người ta là hoa đất.[r]
(1)TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN: ……… MÔN: NGỮ VĂN 7 LỚP: ……… TUẦN: 23 - TIẾT: 90
ĐIỂM Lời phê thầy (cô giáo).
A Trắc nghiệm: (4 điểm)
I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2.5 điểm) Câu 1: Câu rút gọn câu :
A Chỉ vắng chủ ngữ C Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ. B Chỉ vắng vị ngữ D Chỉ vắng thành phần phụ. Câu 2: Câu câu sau câu rút gọn ?
A Người ta hoa đất C Ăn nhớ kẻ trồng cây.
B Chúng ta học ăn,học nói,học gói,học mở D Rất nhiều người học đôi với hành.
Câu 3: Câu “ Cần phải sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp hơn.” rút gọn thành phần nào ?
A Trạng ngữ B Chủ ngữ
C Vị ngữ D Bổ ngữ
Câu 4: Câu đặc biệt ?
A Là cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ-vị ngữ C Là câu có chủ ngữ. B Là cấu tạo khơng theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ D Là câu có vị ngữ. Câu 5: Trong dịng sau, dịng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt ? A Bộc lộ cảm xúc. C Làm cho lời nói ngắn gọn
B Gọi – đáp D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật,hiện tượng. Câu 6: Trong câu sau, câu câu đặc biệt?
A Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây C Mùa đông khủng khiếp đến rồi! B Hoa phượng! D Mưa to!
Câu 7: Đâu câu câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : “ Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất? ”
A Hằng ngày ,mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều C Tất nhiên đọc sách. B Đọc sách việc dành thời gian nhiều D Đọc sách.
Câu 8: Trạng ngữ ?
A Là thành phần câu C Là biện pháp tu từ câu.
B Là thành phần phụ câu D Là số từ loại tiếng Việt Câu 9: Trạng ngữ câu sau, bổ sung nội dung cho câu ?
“ Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà,nhị, đàn tam.” A Nơi chốn B Thời gian C Cách thức D Mục đích
Câu 10: Xác định trạng ngữ câu sau:
“ Ngoài sân, chơi, bạn lớp em chơi đá cầu, bạn lớp bên chơi trốn tìm.”
A Ngoài sân B Ngoài sân,trong chơi C Trong chơi D Các bạn lớp bên chơi trốn tìm II Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1.5 điểm)
Trạng ngữ có đặc điểm ý nghĩa hình thức? (1 điểm)
(2)……… Thêm trạng ngữ phù hợp vào câu sau: (0.5 điểm)
., cần phải cố gắng học tập. B Tự luận: (6 điểm)
Câu : (2 điểm) Tìm câu câu đặc biệt câu rút gọn Mỗi câu đặc biệt rút gọn em vừa tìm có tác dụng gì?
a Chim sâu hỏi :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.
( Trần Hoài Dương ) (1 điểm)
……… ……….………. ……… ……….……… b Tám Chín Mười Mười Sân công đường chưa lúc tấp nập (0.5 điểm)
( Nguyễn Thị Thu Huệ )
……… ……… ……… c Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày lên, cảnh vật mờ màu trắng đục (0.5 điểm) ( Hà Ánh Minh)
……… ………
d Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
( Nguyễn Công Hoan ) (1 điểm)
……… ……… ……… Câu : (3.5 điểm)
Viết đoạn văn với chủ đề “ Mùa xuân” (khoảng 7- 10 câu ) có câu đặc biệt ba câu có thành phần trạng ngữ.
(3)……… ………
ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm: (4 điểm)
I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2.5 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời c c b b c b b b a b II Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1.5 điểm)
(1 điểm)
Về ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn , nguyên nhân,mục đích, phương tiện,cách thức diễn việc nêu câu (0.5 điểm)
- Về hình thức :
+ Trạng ngữ đứng đầu câu ,cuối câu hay câu.
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết. (0.5 điểm)
2 (0.5 điểm)
Để trở thành ngoan, trò giỏi, cần phải cố gắng học tập. B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2.5 điểm)
a , Lá ! ( CĐB) -à Gọi đáp
-Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! ( CRG) làm cho câu gọn hơn,trán
-Bình thường chẳng có đáng kể đâu ( CRG) h lặp lại từ ngữ xuất trước (1 điểm) b, Tám giờ.Chín Mười Mười ( CĐB) -> Thời gian (0.5 điểm)
c Đêm! ( CĐB) -> thời gian (0.5 điểm)
d, Rồi ba bốn người,sáu bảy người ( CRG) -> Làm cho câu gọn hơn,tránh lặp lại từ ngữ xuất trước đó.
(0.5 điểm)
Câu 2: (3.5 điểm)
- HS viết đoạn văn mùa xuân (1 điểm)
(4)ĐỀ SỐ 2
Người đề : ĐÀO THỊ TÂM I.TRẮC NGHIỆM : điểm
Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời. 1.Câu đặc biệt ?
A.Là cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ-vị ngữ
B.Là cấu tạo khơng theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ C.Là câu có chủ ngữ
D.Là câu có vị ngữ
2.Trong dịng sau, dịng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt ? A.Bộc lộ cảm xúc
B.Gọi –đáp
C.Làm cho lời nói ngắn gọn
D.Liệt kê nhằm thông báo tồn vật,hiện tượng 3.Trong câu sau, câu câu đặc biệt ?
A.Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây. B.Hoa phượng !
C Mùa đông khủng khiếp đến ! D Mưa to !
4.Trạng ngữ câu sau, bổ sung nội dung cho câu ?
“ Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh,đàn nguyệt,đàn tì bà,nhị,đàn tam.” A.Nơi chốn B.Thời gian C.Cách thức D.Mục đích 5.Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói , người viết nhằm mục đích ? A.Làm cho câu ngắn gọn hơn.
B.Để nhấn mạnh, chuyển ý thể cảm xúc định. C.Làm cho nòng cốt câu chặt chẽ.
D.Làm cho nội dung câu dễ hiểu hơn. 6.Xác định trạng ngữ câu sau:
“ Ngoài sân, chơi, bạn lớp em chơi đá cầu,các bạn lớp bên chơi trốn tìm.” A.Ngồi sân B.Ngoài sân,trong chơi
C.trong chơi D.các bạn lớp bên chơi trốn tìm 7 Câu rút gọn câu :
A.Chỉ vắng chủ ngữ B.Chỉ vắng vị ngữ
C.Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ D Chỉ vắng thành phần phụ 8.Câu câu sau câu rút gọn ? A.Người ta hoa đất.
B.Chúng ta học ăn,học nói,học gói,học mở. C.Ăn nhớ kẻ trồng cây.
D.Rất nhiều người học đôi với hành.
9.Khi ngụ ý hành động, đặc điểm câu chung người,chúng ta lược bỏ thành phần hai thành phần sau :
(5)10.Đâu câu câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : “ Hằng ngày,cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất? ”
A.Hằng ngày ,mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B.Đọc sách việc dành thời gian nhiều nhất.
C.Tất nhiên đọc sách. D.Đọc sách.
11.Trạng ngữ ?
A Là thành phần câu. B.Là thành phần phụ câu. C.Là biện pháp tu từ câu.
D.Là số từ loại tiếng Việt
12.Câu “ Cần phải sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp ” rút gọn thành phần nào ?
A.Trạng ngữ B.Chủ ngữ
C.Vị ngữ D Bổ ngữ
II.TỰ LUẬN : điểm
Câu 1: Trạng ngữ có đặc điểm ý nghĩa hình thức? ( đ)
……… ……… ……… ………
………
……… ……… ……… ………
Câu : ( 3đ) Tìm câu câu đặc biệt câu rút gọn.Mỗi câu đặc biệt rút gọn em vừa tìm được có tác dụng gì?
a, Chim sâu hỏi :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.
( Trần Hồi Dương )
……… ……… .………. ……… ………
b ,Tám giờ.Chín giờ.Mười giờ.Mười Sân cơng đường chưa lúc tấp nập ( Nguyễn Thị Thu Huệ ) ……… ………
………
c , Đêm Thành phố lên đèn sa.Màn sương dày lên,cảnh vật mờ màu trắng đục ( Hà Ánh Minh ).
……… ………
d , Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
( Nguyễn Công Hoan )
……… ………
Câu : ( 2đ)
(6)……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ……… HƯỚNG DẪN CHẤM( đề số 2)
I.TRẮC NGHIỆM : 3đ
1B 2C 3B 4A 5B 6B 7C 8C 9A 10D 11B 12B II.TỰ LUẬN : đ
Câu : (2 đ)
- Về ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn , nguyên nhân,mục đích, phương tiện,cách thức diễn việc nêu câu.( 1đ)
- Về hình thức :
+ Trạng ngữ đứng đầu câu ,cuối câu hay câu.
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết ( 1đ) Câu : (3 đ)
a , Lá ! ( CĐB) -à Gọi đáp
-Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! ( CRG) làm cho câu gọn hơn,trán
-Bình thường chẳng có đáng kể đâu ( CRG) h lặp lại từ ngữ xuất trước đó. b, Tám giờ.Chín Mười Mười ( CĐB) -> Thời gian
c Đêm! ( CĐB) -> thời gian