1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiến sĩ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh trung học cơ sở tại tỉnh bình dương

248 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 11,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ LƯU AN GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ LƯU AN GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án DANH MỤC CHỮ BCHTW CĐSP ĐHSP GD GD&ĐT GDTM GV HS Nxb PP PPDH SGK SGV STT THCS THPT TNSP VIẾT TẮT TM TP TS TW Ban chấp hành trung ương Phương pháp dạy học Cao đẳng sư phạm Sách giáo khoa Đại học sư phạm Sách giáo viên Giáo dục Số thứ tự Giáo dục đào tạo Trung học sở Giáo dục thẩm mỹ Trung học phổ thông Giáo viên Thực nghiệm sư phạm Học sinh Thẩm mỹ Nhà xuất Thành phố Phương pháp Tiến sĩ Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …………………… .7 1.1 Nghiên cứu mỹ học, giáo dục thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 1.1.1 Về mỹ học 1.1.2 Về giáo dục thẩm mỹ 1.1.3 Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 18 1.2 Những nghiên cứu giáo dục âm nhạc ………………………………… 23 1.2.1 Những nghiên cứu phương pháp dạy học âm nhạc 23 1.2.2 Những nghiên cứu giáo dục âm nhạc cấp trung học sở 26 Kết luận chương 31 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 33 2.1 Khái niệm 33 2.1.1 Giáo dục, thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ………………………… 33 2.1.2 Âm nhạc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc…………………………… 36 2.1.3 Dạy học dạy học Hát…………………………………………… 38 2.2 Nội dung hình thức giáo dục thẩm mỹ âm nhạc thơng qua dạy học hát 41 2.2.1 Nội dung giáo dục thẩm mỹ âm nhạc……………………………… 41 2.2.2 Hình thức giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 45 2.3 Cơ sở nguyên tắc việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học 47 sinh qua dạy Học hát …………………………………………………… 2.3.1 Cơ sở việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh 47 2.3.2 Nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ thông qua dạy học hát 51 2.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh vai trò giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 54 2.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 54 2.4.2 Vai trò giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 57 2.5 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 62 2.5.1 Cách tiếp cận 62 2.5.2 Lý thuyết nghiên cứu 63 Kết luận chương 69 Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC BÀI HÁT TRONG CHƯƠNG TRÌNH 71 3.1 Khái quát tỉnh Bình Dương ……………………………………… 71 3.1.1 Vị trí tiềm kinh tế 71 3.1.2 Về xã hội, văn hóa giáo dục 72 3.2 Tình hình giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh .74 3.2.1 Thực trạng dạy học hát 74 3.2.2 Đánh giá yếu tố tác động đến trình giáo dục thẩm mỹ 79 âm nhạc 3.3 Giá trị thẩm mỹ hát dân ca chương trình 81 3.3.1 Các hát chương trình 82 3.3.2 Các dân ca 92 3.3.3 Tác động dạy học hát việc giáo dục thẩm mỹ cho học 97 sinh Kết luận chương 100 Chương 4: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC 102 SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÁT 4.1 Điều kiện tiên 102 4.1.1 Yêu cầu giáo viên dạy âm nhạc…………………… 102 4.1.2 Đổi cách tổ chức quản lí lớp học 105 4.2 Các biện pháp dạy học hát 108 4.2.1 Xây dựng chương trình có lợi cho việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 108 4.2.2 Sáng tạo hình thức dạy học hát 113 4.2.3 Các biện pháp khác dạy học hát 120 4.2.4 Nâng cao vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc …………………………………………………… 133 4.2.5 Đổi cách đánh giá kết dạy học hát ……………… 135 4.3 Thực nghiệm sư phạm 138 4.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 138 4.3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………………… 138 4.3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm……………………… 138 4.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 139 4.3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết 141 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, nước ta việc đào tạo người toàn diện vấn đề cấp bách mà Đảng quan tâm Vấn đề thể rõ Nghị Trung ương 2, Khóa VIII (BCHTW Đảng) Tại điều 2, chương 1, luật giáo dục 2019 rõ giáo dục phải thực mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện: “có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất lực ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, nâng cao trí thức, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [120; 33] Ở bậc học phổ thông, GDTM khâu quan trọng GD Việt Nam, vấn đề quán triệt đổi giáo dục nước ta Thông qua GDTM, HS hiểu hay, đẹp sống, đồng thời có cách ứng xử phù hợp với người Có trí tuệ, có sức khỏe, thiếu óc TM khơng coi người tồn diện xã hội đại Âm nhạc phần thiết yếu văn hóa, gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Giáo dục âm nhạc mang lại cho HS nhiều giá trị tốt đẹp sống, tạo hội cho HS trải nghiệm phát triển lực âm nhạc, lực TM giúp em hồn thiện nhân cách ni dưỡng tâm hồn cao đẹp, lứa tuổi HS cấp THCS thay đổi mạnh tâm sinh lý Những năm qua, với nỗ lực ban soạn thảo chương trình SGK cải tiến, chỉnh sửa, bổ sung cập nhật số nội dung nhằm phát huy vai trò GDTM cho HS để phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Các hội thảo đưa thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng môn học Tuy nhiên, vấn đề đặt hát đưa vào chương trình, có đáp ứng u cầu GDTM nay? Năng lực giảng dạy đội ngũ GV âm nhạc đạt chuẩn hay chưa? Việc áp dụng PP giảng dạy chương trình khóa hoạt động ngoại khóa có phát huy chức GDTM âm nhạc cho HS? Đặc biệt thông qua phân môn Học hát, tác động đến việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho HS? Những năm gần với tác động tồn cầu hóa, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Sự giao thoa văn hóa diễn phức tạp, trào lưu âm nhạc từ nước ngồi tràn vào thiếu kiểm sốt, bên cạnh khả chọn lọc giới trẻ hạn chế, hệ ngồi việc cung cấp cho HS nhiều kiến thức bổ ích, cạnh khơng thiếu vấn đề bất cập Các em tiếp cận với nhiều ca khúc thiếu tính TM nên quan điểm giá trị TM có nhiều thay đổi, định hướng TM có phần lệch lạc Chính vậy, việc dạy học âm nhạc nói chung dạy học hát nói riêng trường THCS cần có thay đổi để phát huy tiềm ưu GDTM cho HS, góp phần vào định hướng phát triển nhân cách cho em phù hợp với điều kiện Trong chương trình giáo dục phổ thông trọng đến vấn đề này, GDTM âm nhạc thông qua dạy học hát tạo hội cho HS trải nghiệm phát triển lực TM cho em Bình Dương tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam đất nước, thuộc tốp đầu thu hút đầu tư kinh tế nhiều quốc gia giới Bên cạnh phát triển kinh tế, giáo dục coi ngành mũi nhọn tỉnh Đặc biệt, giáo dục phổ thông lãnh đạo tỉnh quan tâm với tiêu chí nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ tri thức, vừa có lực thẩm mỹ đáp ứng nhu cầu xã hội văn minh tương lai Tuy nhiên nhiều năm qua, đội ngũ giáo viên có nhiệt tình, nhiều ngun nhân, nên chất lượng giáo dục nói chung giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho HS nói riêng chưa mong muốn Với tư cách GV nhiều năm tham gia dạy môn âm nhạc cấp THCS, thấy thực tốt việc GDTM âm nhạc cho HS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT chuẩn bị tốt cho tỉnh Bình Dương lớp người có chất lượng trí tuệ văn hóa Bên cạnh chúng tơi nhận thấy rằng, việc định hướng, GDTM cho HS trường THCS (trên phạm vi tồn quốc, mà tỉnh Bình Dương khơng phải trường hợp ngoại lệ) thông qua môn âm nhạc nói chung phân mơn Học hát nói riêng, vấn đề không phần quan trọng mang tính cấp thiết Từ lý chủ quan khách quan nêu trên, chọn: Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh trung học sở tỉnh Bình Dương để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Giả thuyết nghiên cứu Nếu xác định thực trạng GDTM âm nhạc thông qua việc dạy học hát cho HS cấp THCS, sở đề xuất biện pháp phù hợp vận dụng hệ thống biện pháp trình dạy học hát phát triển tình cảm TM, lực TM âm nhạc cho HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc xác định thực trạng dạy học âm nhạc GDTM âm nhạc qua phân môn Học hát trường THCS địa bàn tỉnh Bình Dương, luận án đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTM âm nhạc cho HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu sở lý luận GDTM, phương pháp dạy học hát, làm rõ số khái niệm cơng cụ đề tài: thẩm mỹ, giáo dục, giáo dục thẩm mỹ, GDTM âm nhạc, dạy học, phương pháp dạy học hát cho HS cấp THCS Làm rõ tầm quan trọng việc GDTM cho HS thơng qua hát chương trình GD âm nhạc cấp THCS 3.2.2 Nghiên cứu thực tiễn đề tài Đánh giá chương trình nghiên cứu thực trạng GDTM âm nhạc thông qua phân môn Học hát cho HS cấp THCS tỉnh Bình Dương Nghiên cứu chủ trương đổi GD phổ thông Đảng quan điểm đạo việc giảng dạy âm nhạc cấp học phổ thông Bộ GD&ĐT giai đoạn 227 Học sinh thực Giáo viên đàn hướng dẫn hát chữ lần thắp ắp đèn Ta a sé Chới ới trăng Ngoai í i thềm Học sinh hát lần Giáo viên đàn câu (2 lần) Học sinh trả lời: Giáo viên hỏi: - Chữ cho ngân - Chữ cho cuối cuối câu ngân phách nghỉ ½ nghỉ phách? - Câu Giáo viên đàn giai điệu phách hát mẫu sau bắt nhịp cho học thị sinh hát Học sinh nghe + Giáo viên hướng dẫn sửa sai phạm ấm êm Học sinh thực + Giáo viên đàn câu - Ghép câu 4: Giáo viên đàn giai điệu câu sau bắt nhịp Học sinh hát Học sinh hát cho học sinh hát + Giáo viên nhắc em ý chữ thềm ngân dài, chữ ý hát nhanh chữ Hoc sinh thực + Giáo viên đàn + Từng dãy hát câu câu - Giáo viên đàn giai điệu Học sinh nghe * Hát hoàn chỉnh với nhạc Từng dãy thực đệm Học sinh hát câu - Giáo viên huy + Giáo viên sửa sai cho em Học sinh hát chữ ấm câu chữ êm thứ với nhạc đệm.câu em vào sớm ½ phách Học sinh thực hiện+ Giáo viên cho học sinh hát “ …êm êm lai êm”, Học sinh thực + Giáo viên đàn câu Học sinh hát - Hát kết hợp gõ phách Học sinh thực + Giáo viên hướng dẫn Học sinh hát - Hát nối tiếp: dãy hát câu Từng dãy thực 1,3 dãy hát câu 2,4 Dãy thực + Giáo viên huy 228 Học sinh lắng nghe Bốn học sinh lên biểu diễn trước lớp lớp hát Cá nhân học sinh hát - Từng dãy hát hoàn chỉnh + Giáo viên sửa sai cho dãy chữ ấm câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn - Giáo viên đàn Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (10 phút) * vận dụng: - Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy cho biết giá trị thẩm mỹ hát? - Học sinh trả lời: Âm nhạc vui tươi Bài hát nói nét đẹp cơng việc cấy người nông dân, ước mong sống ấm no người dân Thanh Hóa - Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh cơng việc cấy lúa người nông dân cày đất nhổ mạ bừa đất cấy lúa Vãi mạ gặt lúa 229 - Giáo viên đặt câu hỏi: Học hát Đi cấy xem hình ảnh cấy lúa người nơng dân em có suy nghĩ gì? - Học sinh trả lời: Hình ảnh u lao động người nơng dân, siêng năng, cần cù khơng quản nắng mưa, gí rét Qua cho em thấy nét đẹp chung người lao động Việt Nam nhiều công việc khác Chúng em quý trọng người lao động biết u q hạt gạo mà người nơng dân vất vả làm Có ý thức học tập, lao động để xây dựng quê hương, đất nước - Giáo viên cho học sinh hát lời mới: QUÊ HƯƠNG CỦA EM Quê nhà ngày đẹp tươi, quê nhà ngày đẹp tươi, quê hương ngày đổi sáng tươi Em mến yêu xóm làng em, xóm làng em hành, Tháng ngày em gắng chăm học Ngày mai khôn lớn, gắng chăm học hành Muốn ngày mai xây quê nhà đẹp 230 * Củng cố: - Giáo viên đặt câu hỏi: Học hát cấy em hiểu biết điều gì? - Học sinh trả lời: + Hiểu biết địa lí, lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, di sản giá trị tỉnh Thanh Hoá + Hiểu biết điệu dân ca tiếng hay tỉnh Thanh Hố + Biết cách hát hồ giọng, hát kết hợp với vận động, gõ phách, hát nối tiếp + Trân trọng, giữ gìn, học tập tiếp tục phát triển điệu dân ca - Giáo viên thuyết trình: Bác Hồ kính u trước lúc xa dặn: “Rằng yêu tổ quốc mình, yêu thắm thiết khúc hát dân ca” Giáo sư trần Văn Khê nói: “Dân ca Việt nam chảy từ huyết quản người dân nước Việt” Các em giới thiệu với bạn bè dân ca mà em biết, tìm hiểu Internet, sử dụng dân ca sinh hoạt lên lớp, viết lời cho dân ca, em góp phần vào việc giữ gìn văn hoá Việt nam đậm đà sắc dân tộc - Giáo viên cho học sinh hát Karaoke hát “Đi cấy” * Dặn dò: - Hát thuộc lời hát Đi Cấy tập động tác phụ họa cho hát - Tập viết lời chủ đề “tri ân thầy cô” - Viết cảm nhận em hát - Xem TĐN số 5: Vào Rừng Hoa (Việt Anh) IV RÚT KINH NGHIỆM: - Học sinh chuẩn bị tốt, phần thuyết trình em sử dụng hình ảnh, âm nhạc sinh động - Giờ học sơi nổi, học sinh tích cực VII Kiểm tra đánh giá kết học tập Đây tiết học hát nên tiêu chí đánh giá chủ yếu đánh giá học sinh trải nghiệm thực hành qua việc hát hát Phần tập hướng dẫn em chọn viết lời cho cấy, viết cảm nhận em sau học cấy 231 Trong học: - Học sinh hát theo nhóm, biết kết hợp hát với gõ phách, hát nối tiếp, hát lời - Đặt câu hỏi sau: - Học hát Đi cấy giúp em có hiểu biết tình cảm gì? ( Phần sử dụng phần vận dụng củng cố) VIII Các sản phẩm học sinh Học hát “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa em biết thêm dân ca thuộc khu vực Bác Trung bộ, qua em thấy dân ca Việt Nam kho tàng âm nhạc vô phong phú đa dạng Học hát “Đi cấy” hát em đạt kết sau: * Về kiến thức: - Các em nắm dược số kiến thức địa lí, danh lam thắng cảnh, truyền thống lịch sử tỉnh Thanh Hóa với số anh hùng dân tộc Bà Triệu, lê Lợi, Nguyễn Minh - Bài học cho em biết di sản văn hóa giới thành Nhà Hồ, di tích quốc gia đặc biệt khu di tích lịch sử Lam Kinh Đây cách sử dụng di sản học theo Thông tư liên ngành số 73/HD-BGDĐT-BVHTHDL, ngày 16/1/2013 Bộ GD&ĐT Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông - Các em hát giai điệu hát, biết cách hát hòa giọng, hát gõ đệm theo phách, thể tốt chỗ luyến Cũng từ em nêu nội dung hát, biết liên hệ thực tế có ý thức trân trọng hạt gạo người nơng dân làm ra, q trọng sức lao động Bản thân em nhận điệu dân ca Việt Nam có âm điệu riêng nên em biết trân trọng giữ gìn, học tập phát huy vốn có ơng cha ta để lại * ý thức học tập: Các em có tinh thần đồn kết, tích cực việc tìm kiếm thơng tin, nhóm trưởng phân cơng thành viên tổ chuần bị phần thuyết trình Các em phát huy lực em : Khả thuyết trình, kiến thức Tin học 232 Hình ảnh em thuyết trình trình bày hát học Nhóm thuyết trình Nhóm thuyết trình 233 Nhóm thuyết trình Nhóm thuyết trình 234 Học sinh phụ trách phần thiết kế trình chiếu powerpoint Học sinh trả lời phần củng cố 235 Ban giám hiệu giáo viên dự giời tiết học Phụ lục 21.2 Hoạt động góc: Ơn hát Đi cấy (Dân ca Thanh Hóa) Góc Góc Nhiệm vụ: Ôn tập hát Đi cấy kết hợp Nhiệm vụ: Ôn tập hát Đi cấy kết gõ đệm theo phách hợp vận động Thời gian thực hiện: phút Thời gian thực hiện: phút Phương tiện hỗ trợ: nhạc, nhạc cụ gõ Phương tiện hỗ trợ: băng đĩa phách Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển các hoạt động): hoạt động): - Tập múa sáng tạo động tác - Cả nhóm hát lại Đi cấy lần, Nhóm chuẩn bị nhà trưởng HS hướng dẫn bạn - Hát Đi cấy kết hợp vận động sửa sai (nếu có) theo nhạc - Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhóm trưởng HS Kết quả: Cả nhóm trình bày Đi cấy kết nhóm hướng dẫn, sửa sai cho hợp gõ đệm bạn 236 Kết quả: Cả nhóm trình bày kết hợp vận động theo nhạc Góc Góc Nhiệm vụ: Ơn tập hát Đi cấy kết hợp Nhiệm vụ: Ôn tập hát Đi cấy kết vỗ, gõ theo nhịp hợp vỗ, gõ tiết tấu Thời gian thực hiện: phút Thời gian thực hiện: phút Phương tiện hỗ trợ: nhạc, nhạc cụ gõ Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển song loan, xúc xắc… hoạt động): Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển - Cả nhóm hát lại Đi cấy lần, hoạt động): HS hướng dẫn bạn sửa sai - Cả nhóm hát lại Đi cấy lần, HS (nếu có) hướng dẫn bạn sửa sai (nếu có) - Tập hát kết hợp vỗ tiết tấu - Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhóm trưởng HS mạnh nhóm hướng dẫn, sửa sai cho - Nhóm trưởng HS nhóm bạn hướng dẫn, sửa sai cho bạn Kết quả: Cả nhóm trình bày Đi Kết quả: Cả nhóm trình bày Đi cấy kết cấy kết hợp vỗ tiết tấu hợp gõ đệm 237 PHỤ LỤC 22 HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THCS PHÚ HỊA (Nguồn: Tác giả chụp ngày 28/11/2018) Hình 22.1: Hoạt động góc Hình 22.2: Các nhóm thuyết trình sau học hát Đi cấy 238 Hình 22.3: Biểu diễn trước lớp Hình 22.4: Cả lớp hát đánh nhịp Hình 22.5: Học sinh tham gia sơi vào học 239 PHỤ LỤC 23 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CA HÁT TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Tiêu chí Hoạt động ca hát Thang đo Ghi Hát tư thế, hát tự nhiên, biết lấy hát rõ lời Tuy nhiên đối Hát giai điệu lời ca, thể sắc thái tình với em khả ca hát cảm hát bị hạn chế GV Hát người hát khơng nên áp Hát tập thể như: hịa giọng, nối tiếp, đối đáp, hát có đặt kỳ vọng lĩnh xướng, hát bè, làm cho em sợ phải ca hát Hiểu biết Biết tên hát tác giả, biết nội dung, xuất xứ hát thể loại hát Nhận biết cấu trúc hát (một đoạn, hai đoạn, ba đoạn) Cảm thụ Hiểu, cảm nhận vẻ đẹp giai điệu âm Đối với HS lớp hát nhạc thông qua tiết tấu, lời ca Đồng cảm, trân trọng 8, lớp với giá trị thẩm mỹ mà hát mang lại, yêu nghe phân mến đẹp sống biệt hát Nghe phân biệt giọng hát thiếu nhi với giọng viết giọng trưởng thứ người lớn, giọng đơn ca với giọng tốp ca, Bên cạnh Nghe phân biệt hát bè Nghe phân biệt tiết điệu đặc trưng nhịp phải có thái độ , tôn trọng người hoạt động Nghe phân biệt nhạc viết nhịp hay 240 Biết nhận xét, giải thích trình bày cảm nhận âm nhạc, tích tác phẩm âm nhạc cực tham gia Nhận xét hoạt động thực hành ca hát, sản phẩm sáng tạo âm nhạc bạn Biết lựa chọn hát phù hợp với lứa tuổi, chọn thể loại âm nhạc, nhạc ca sĩ yêu thích hoạt động ca hát hoạt động âm nhạc khác Biết lựa chọn hát, nhạc dùng ngày hội, ngày lễ như: Hội trăng rằm, Ngày hội đón xuân, lễ khai giảng, ngày Nhà giáo 20-11, ngày sinh nhật, Lễ tốt nghiệp, … Sáng tạo Sáng tạo động tác vận động nhảy múa theo giai HS thể âm nhạc điệu hát độc đáo sáng Viết lời cho dân ca tạo Tìm ý tưởng để dàn dựng, biểu diễn hát theo nhóm dụng âm nhạc động âm nhạc kết nối với -Diễn đạt nội dung hát đoạn văn, thơ, lĩnh vực câu chuyện kịch liên quan, biết Vẽ tranh minh họa cho hát đưa ý tưởng Xây dựng hình tiết tấu sáng tác giai điệu Ứng thông qua hoạt sáng kiến vượt Phổ nhạc cho vài câu thơ khn mẫu, tạo Sáng tạo dụng cụ trị chơi âm nhạc hoạt ấn tượng động ca hát người Liên kết sử dụng lực âm nhạc vào thực tiễn 241 PHỤ LỤC 24 GỢI Ý CÁC CÂU HỎI KHAI THÁC GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA BÀI HÁT Các bước Các câu gợi ý tiến trình dạy học Tìm hiểu hát Phân tích hát Tìm hiểu đơi nét tác giả Tìm hiểu tác phẩm: - Bài hát viết nhịp - Có tiết tấu - Ý nghĩa lời ca - Cảm nhận thân đẹp hát Giai điệu âm nhạc Chia đoạn, chia câu Âm hình tiết tấu hát Cách vỗ đệm cho hát em thấy phù hợp thích Liên hệ thực tế - Vỗ nhạc cụ thường dùng - Vỗ phận thể - Vỗ tương tác với bạn bè Cảm nhận em tác giả Cảm nhận em hát Qua hát gợi cho em hình tượng âm nhạc Em rút giá trị thực tế ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ LƯU AN GIÁO DỤC THẨM MỸ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận. .. Giáo dục, thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ? ??……………………… 33 2.1.2 Âm nhạc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc? ??………………………… 36 2.1.3 Dạy học dạy học Hát…………………………………………… 38 2.2 Nội dung hình thức giáo dục thẩm mỹ âm nhạc. .. qua dạy học hát 41 2.2.1 Nội dung giáo dục thẩm mỹ âm nhạc? ??…………………………… 41 2.2.2 Hình thức giáo dục thẩm mỹ âm nhạc 45 2.3 Cơ sở nguyên tắc việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho học 47 sinh

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Viết Á (1982), “Thị hiếu âm nhạc”, Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu - lý luận - phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX, (1), tr.767-773, Viện Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị hiếu âm nhạc”", Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu - lý luận- phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 1982
3. Dương Viết Á (1996), Theo dòng âm thanh cái đẹp sải cánh, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dòng âm thanh cái đẹp sải cánh
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 1996
4. Dương Viết Á (1996), “Đặc điểm của hình tượng âm nhạc”, Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu - lý luận - phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX, (I), tr.1082- 1090, Viện Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của hình tượng âm nhạc”, "Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu - lý luận - phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 1996
5. Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca từ trong âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 2000
6. Dương Viết Á (2006), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
7. Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền (2010), “Bàn thêm về nội dung và hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên hiện nay”, Tạp chí Hoa học và Công nghệ,đại học Đà nẵng, số 5(40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về nội dung và hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên hiện nay”, "Tạp chí Hoa học và Công nghệ,đại học Đà nẵng
Tác giả: Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Tú Anh (2018), giáo dục thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc qua hoạt động câu lạc bộ cho học sinh trường THPT Lương Sơn, Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và PPDH âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc qua hoạt động câu lạc bộ cho học sinh trường THPT Lương Sơn, Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Tú Anh
Năm: 2018
9. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), “GDTM thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, (1), tr.31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDTM thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật”, Tạpchí "khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2016
10. Nguyễn Ngọc Ánh (2017), Vai trò của quan điểm thẩm mỹ trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học Viện Khoa học Xã hội-Viện Hàn lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của quan điểm thẩm mỹ trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2017
11. Thomas Armstrong (Lê Quang Long dịch, 2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Nguyễn Bách, Tiến Lộc, Hạnh Thy (2000), Thuật ngữ âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ âm nhạc
Tác giả: Nguyễn Bách, Tiến Lộc, Hạnh Thy
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2000
12. Phan Trần Bảng (1981), “Âm nhạc với HS phổ thông trong cách GD”, Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu - lý luận - phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX, (5A), tr.916-921, Viện Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc với HS phổ thông trong cách GD”, "Hợp tuyểntài liệu nghiên cứu - lý luận - phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Trần Bảng
Năm: 1981
13. Phan Trần Bảng (2000), Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phan Trần Bảng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
14. Thế Bảo (2013), Cảm nhận mỹ học Âm nhạc, Nxb thanh niên, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận mỹ học Âm nhạc
Tác giả: Thế Bảo
Nhà XB: Nxb thanh niên
Năm: 2013
15. Nguyễn Thúy Bình (2010), Vài suy nghĩ về giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông, nội san hội thảo khoa học giáo dục nghệ thuật và cuộc sống- Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thúy Bình
Năm: 2010
16. Gustave Le Bon (Nguyễn Xuân Khánh dịch, 2015), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đám đông
Nhà XB: Nxb Tri thức
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2004
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), SGK Âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), công văn số 80/TB- BGDĐT: “Thông báo của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển về kết quả hội thảo khoa học Quốc gia về giáo dục âm nhạc, mỹ thuật và thể chất ở trường phổ thông Việt Nam”, ngày 18/1/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công văn số 80/TB- BGDĐT": “Thông báo của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển về kết quả hội thảo khoa học Quốc gia về giáo dục âm nhạc, mỹ thuật và thể chất ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w