Những tre có biểu hiện đặc biệt:.[r]
(1)CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
TUẦN 2: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI NHÁNH 2: NGHỀ NÔNG
HĐCCĐ: Thể dục kỹ năng ĐỀ TÀI: - Nhảy lò cò – ném vào rổ.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức:
Trẻ ném biết phối hợp chân tay nhẹ nhàng , dùng tay nắm chân cò lò ném vào rổ
2 Kỹ năng:
– Trẻ biết chạy tay chân, để nhảy lị cị, ném bóng vào rổ
3 Thái độ:
– Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
– Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô: Bài thơ “ Bác nông dân”
Sân phẳng sạch
Hai cái hộp gỗ dường kính 40cm Rổ , túi cát Kẻ vạch đứng ném Đồ dùng của trẻ:
– Bóng ,rổ,sân sạch
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cơ Hoạt đợng của tre
1.Ởn định tổ chức
1 Nội dung chính
– Cô cho trẻ đọc thơ “ Bác nông dân” – Cô hỏi trẻ tên hát, nội dung thơ? – Bây chúng ta hãy tập thể dục
Khởi động : Cùng cô khởi động.
– Đi các kiểu , chạy chậm theo nhạc
– Cô cho trẻ về đội hình hàng dọc, quay trái, quay phải chuyển về đội hình hàng ngang để tập các tập phát triển chung
Trọng động :
Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể dục kết hợp hát “Cô giáo miền xuôi”
Vận động : Cùng thi tài
– Cô làm mẫu lần, lần không giải thích, lần giải thích rõ ràng
Cô “Nhảy lị cị”
Cơ cho trẻ thực hiện nhảy lị cò thi đua với
– Trẻ đọc thơ – Trả lời – Lắng nghe
– Trẻ đi, chạy các kiểu theo nhạc – Thực hiện xếp hàng
– Tập các tập tay vai, chân, bụng lườn, bật theo “Cô giáo miền xuôi”
(2)3 Kết thúc
nhau xem lò cị giỏi
Cơ cho vài cháu lên làm thử cháu đúng thì cho cháu làm lại lớp xem
– Cho trẻ lần lượt thực hiện – trẻ lần, trẻ nhảy lò cò xong cô cho trẻ lại rỗ lấy túi cát ném, ném trúng vào rổ các bạn khác cổ vũ cho bạn mình
– Cô quan sát, sửa sai, động viên kịp thời Thực hành thi đua tổ
Hồi tĩnh :
– Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu rồi vệ sinh, rửa tay vào lớp
– cháu khá lên làm thử
– – trẻ lên thực hiện
– Thả lỏng, hít thở sâu Làm vệ sinh vào lớp
Vệ sinh – trả trẻ.
*******************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
HĐCCĐ: LQNH. Đề Tài: Hạt Gạo Làng Ta. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
Dạy trẻ hiểu nội dung thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả
Lồng ghép tích hợp kiến thức chủ điểmgia đình quá trình truyền đạt kiến thức cho trẻ
2/ Kỹ :
Biết sử dụng các động tác minh họa đọc thơ
Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học, thính giác cho trẻ
3/Thái độ:
Trẻ yêu thích thơ ca, biết yêu mén, kính trọng, biết các bậc cha mẹ, cô bác nông dân làm lúa gạo
II CHUẨN BỊ :
Cô: - Tranh minh hoạ thơ, sa bàn thơ - Đĩa nhạc, đầu đĩa, ti vi
Cháu : Âm nhạc, toán, chữ cái
III/CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước Hoạt động của cô Hoạt đợng của tre
1.Ởn định
tổ chức Cơ mở nhạc hát : “Hạt gạo làng ta” Cô đố trẻ hát nói về ?
Cơ trị chụn về nghề nơng, cho trẻ xem tranh mẹ ngồi sàng gạo
Cho trẻ nhận xét, dẫn dắt giới thiệu
Bây các hãy lắng nghe cô đọc thơ
Cả lớp lắng nghe
-Trẻ trả lời
(3)2.Nội dung chính
3 Kết thúc
Đọc thơ diễn cảm:
Cô đọc diễn cảm lần kết hợp điệu cử
+ Cô vừa đọc thơ
gì?Bài thơ sáng tác?
Cô đọc lần kết hợp tranh minh hoạ
Giảng giải, trích dẫn,đàm thoại giúp tre hiểu tác phẩm:
+ Cô vừa đọc cho các nghe thơ gì? Do sáng tác?
+ Trong thơ, Ai đã làm lúa gạo? + Làm để có hạt gạo?
+ Qua thơ các nhớ phải biết ơn cô chú nông dân ?
Dạy trẻ đọc thơ:
Cả lớp đọc theo cô câu hết 2-3 lần
Từng tổ thi đua :3 tổ Từng trẻ lên đọc 2-3 cháu
Cô mời 2-3 cháu thay đọc luân phiên câu đoạn hết
- Cô cho trẻ lên đọc thơ theo tranh minh
- Cho tổ thi đua lên tô chữ cái in mờ cịn thiếu tranh
- Cơ nhận xét, phân thắng thua đội Cô cho lớp hát : “ cấy”
Trò chơi “Chở gạo kho”
Cô cho trẻ chạy zích zắc đưa gạo về kho Thi đua xem tổ
Cả lớp hát :"Lớn lên cháu lái máy cày”
Trẻ trả lời Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
-Trẻ đọc
Trẻ thực hiện - Cả lớp chơi - Cả lớp hát
Vệ sinh – Nêu gương - trả trẻ.
*****************************
ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY:
1 Nợi dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ……… ……
(4)