1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA SỐ 6 TỪ TIẾT 27- T 32

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để viết được một số thành tích các thừa số nguyên tố đúng và chính xác bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu cách viết đó.. 5 .5 * Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số ngu[r]

(1)

Ngày soạn: 20.10.2012 Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

A MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I Kiến thức:

- HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố II Kỹ năng:

- Phân tích hợp số thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản III Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I Giáo viên: Sgk, giáo án

II Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

Thế số nguyên tố? Ví dụ? III Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Làm để viết số dạng tích thừa số nguyên tố? Để viết số thành tích thừa số nguyên tố xác học hôm nghiên cứu cách viết

2 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (13’)

GV: VD: Viết số 300 dạng tích nhiều thừa số lớn thừa số

HS: Suy nghĩ

GV: Số 300 viết dạng tích hai thừa số lớn hay không?

HS: Suy nghĩ

GV: Hướng dẫn HS viết dạng sơ đồ SGK

HS: Tiếp thu

GV: Vậy muốn phân tích số thừa số nguyên tố ta phân tích nào?

HS: Trả lời

1 Phân tích số thừa số nguyên tố

300 = 6.50 = 3.2.25 = 2.5 300 = 100 = 10 10 = 5 300 = 3.100 = 25 = 2 5 * Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố viết số dạng tích thừa số ngun tố * Chú ý:

- Dạng phân tích số thừa số nguyên tố số nguyên tố số

- Mọi hợp số phân tích thừa số nguyên tố

Hoạt động (13’) GV hướng dẫn cách phân tích

2 Cách phân tích số thừa số ngun tố

Ta cịn có th phân tích s 300 raể ố

(2)

+ Lưu ý : Nên xét tính chia hết cho số nguyên tố từ nhỏ đến lớn Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột + Gv hướng dẫn viết gọn lũy thừa ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

? Có nhận xét kết hai cách phân tích

HS: kết giống HS v n d ng l m ?1ậ ụ

?1 Phân tích số 420 thừa số nguyên tố

300

Do 300 = 2.2.3.5.5

= 22.3.52.

150

75

25

5

1

Nhận xét: Dù phân tích số thừa số nguyên tố cách cuối ta thu kết

?1 Phân tích số 420 thừa số nguyên tố

420

Do 420 = 2.2.3.5.7

= 22.3.5.7

210

105

35

7

1 IV Củng cố (10’)

- GV nhắc lại cách phân tích số thừa số nguyên tố - Làm BT 125 SGK

V Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức học - Làm tập 126, 127, 128 sgk - Chuẩn bị cho tiết sau: “Luyện tập”

(3)

Tiết 28: LUYỆN TẬP E MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: IV Kiến thức:

- HS củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố V Kỹ năng:

- HS dựa vào việc phân tích thừa số nguyên tố HS tìm tập hợp ước số cho trước

VI Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic F PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Luyện tập

G CHUẨN BỊ GIÁO CỤ III Giáo viên: Sgk, giáo án

IV Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập H TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

VI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) VII Kiểm tra cũ: (5’)

Thế phân tích số thừa số nguyên tố? Làm BT 127/50

VIII Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Tiết trước em học cách phân tích số thừa số nguyên tố Để giúp em nắm vững nội dung kiến thức làm tập tốt Tiết hôm ta luyện tập

4 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (8’)

GV: Các số a, b, c viết dạng gì?

HS: Trả lời

GV: Hãy viết tất ước a? GV hướng dẫn HS cách tìm ước số

HS: Tiếp thu

1 BT 129/50:

a.Cho số a = 13 viết uớc a Các ước a là:1, 5, 13, 65 b.Cho số b = 25 viết uớc b. Các ước blà:1, 2, 4, 16, 32 c Cho số c = 32 viết uớc c. Các ước c là:1, 3, 7, ,21, 63 Hoạt động (8’)

HS đọc nội dung tốn

Nhắc lại cách phân tích số thừa số nguyên tố

HS phân tích số: 51, 75, 42, 30 thừa số nguyên tố

2 BT 130/50:

51 75

17 17 25

1 5

51 = 17

75 = 52

42 30

21 15

(4)

1

42 = 2.3.7 30 = 2.3.5 Hoạt động (15’)

HS đọc nội dung BT

GV: Vận dụng kiến thức để giải Hãy phân tích số 42 thừa số nguyên tố Số 42 có tất ước

Hãy tính tích ước nhân vào 42

Tương tự: HS làm câu b

HS đọc nội dung toán Tâm xếp số bi vào túi

Như số túi so với tổng số bi?

HS thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm báo kết

Bài tập 31-32-33 BT131/50:

a Tích hai số tự nhiên 42 Tìm số

Giải: Mỗi số ước 42

Phân tích số 42 thừa số nguyên tố Đáp số 42, 21, 14, b Tích hai số tự nhiên a b 30

Tìm a b biết rằnga<b

Giải: a b ước 30 (a<b)

a

b 30 15 10

4 BT 132/50:

Số túi ước 28

Hay Ư(28) = {1, 2, 4, 7, 14, 28} Đáp số: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi BT 133/50:

a 111 = 3.37

Ư(111) = {1, 3, 37, 111}

b ** ước 111 có hai chữ số Nên: ** = 37

Vậy: 3.37 = 111 IX Củng cố (5’)

- GV nhắc phương pháp giải tốn - Phân tích 120 thừa số nguyên tố X Dặn dò (2’)

- Xem lại bài, bt giải - Làm BT tương tự SBT

- Đọc phần em chưa biết

- Xem trước bài: Ước chung bội chung

(5)

I MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: VII Kiến thức:

- Biết khái niệm ước chung bội chung VIII Kỹ năng:

- Tìm ước chung, bội chung đơn giản hai ba số IX Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư logic

J PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề

K CHUẨN BỊ GIÁO CỤ V Giáo viên: Sgk, giáo án

VI Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập L TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XII Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu cách tìm ước số? Viết tập hợp ước 4, viết tập hợp ước 6?

- Nêu cách tìm bội số? Viết tập hợp A bội nhỏ 30; Viết tập hợp B bội nhỏ 30?

XIII Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Những số vừa ước 4, vừa ước 6? Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (9’)

GV: Dựa vào cũ cho biết số vừa ước 4, vừa ước 6?

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung

GV: Từ nêu khái niệm ước chung?

HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh: x  ƯC(a, b) nếu: x

b x a ; 

HS: Chú ý ghi nhớ

GV: Hãy làm tập ?1 sgk?

HS: Trả lời miệng, GV điền vào bảng phụ

GV: Mở rộng ước chung nhiều số ƯC(a, b, c)

HS: Chú ý ghi nhớ

1 Ước chung

* VD: Ư(4) = {1, 2, 4} Ư(6) = {1, 2, 3, 6}

ƯC(4, 6) = {1, 2} * ĐN: sgk/51

* Nhận xét :

+) xƯC(a,b) ax; bx

+) xƯC(a,b,c) ax; bxcx

(6)

GV: Dựa vào cũ cho biết số vừa bội 4, vừa bội 6? HS: Trả lời

GV: Giới thiệu bội chung, kí hiệu tập hợp bội chung

HS: Lắng nghe ghi nhớ

GV: Hãy nêu khái niệm bội chung? HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh: x  BC(a, b) nếu: x

a xb

HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Thực

GV: Mở rộng tập hợp bội chung nhiều số

HS: Chú ý ghi nhớ

* Ví dụ:

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; }

=> BC (4,6) = {0; 12; 24; } * ĐN: sgk/52

* Nhận xét:

* xBC(a,b) xa xb

* xBC (a,b,c) xa ; xb xc

Hoạt động (8’)

GV: Cho HS quan sát tập hợp viết Ư(4), Ư(6), ƯC(4, 6) Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành phần tử Ư(4) Ư(6)?

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu giao Ư(4) Ư(6), minh họa hình 26 SGK/52

HS: Theo dõi

GV: Giới thiệu kí hiệu ∩

GV: Điền tên tập hợp thích hợp vào: Ư (4) Ư(6) = …………

B(4) = BC(4,6)

3 Chú ý

Định nghĩa giao hai tập hợp: SGK Giao hai tập hợp A B kí hiệu :

B A

XIV Củng cố (10’)

Nêu cách tìm ước số? Nêu cách tìm bội số?

Bài134 SGK/53: (GV treo bảng phụ) Điền kí hiệu ; thích hợp vào chỗ trống:

a/ …… ƯC(12,18) b/ 6…… ƯC(12,18)

c/ …… ƯC(4,6,8) d/ …… ƯC(4,6,8)

e/ 80 …… BC (20,30) g/ 60 …… BC (20,30)

h/ 12 …… BC (4,6,8) i/ 24 …… BC (4,6,8)

XV Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức học: Ước chung, bội chung, giao hai tập hợp - Làm tập 135, 136, 137 sgk

- Chuẩn bị cho tiết sau: “Luyện tập”

(7)

M MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: X Kiến thức:

- HS củng cố khắc sâu kiến thức ƯC BC hai hay nhiều số XI Kỹ năng:

- Rèn kĩ tìm ƯC BC Tìm giao hai tập hợp XII Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư logic

N PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề

- Luyện tập

O CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

VII Giáo viên: Sgk, giáo án, hệ thống tập

VIII Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà P TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XVI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XVII Kiểm tra cũ: (5’)

1) Bài 135 SGK/53:

a/ Ư(6) = ? b/ Ư(7) = ?

Ư(9) = ? Ư(8) = ?

=> ƯC (6,9) = ? => ƯC(7,8) = ?

2) Trắc nghiệm: Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống a) a6 a8 => a  …

a) 100x 40x => x  … c) m3 ;m5 m7 => m  …

XVIII Nội dung mới:

7 Đặt vấn đề: (1’)

Vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể nào? Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (7’)

GV: Yêu cầu HS đọc đề 137, sau gọi HS lên bảng làm, tất HS làm vào

HS: Thực

1 Bài 136 SGK/53:

a) A = {0, 6, 12, 18, 24, 30, 36} B = {0, 9, 18, 27, 36}

M = {0, 18, 36} b) M  A, M  B

Hoạt động (7’) GV: Hãy nêu yêu cầu 137? HS: Đọc

GV: Yêu cầu học sinh trả lời

2 Bài 137 SGK/54: a) AB = {cam, chanh}

b) Giao hai tập hợp A B tập hợp HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán lớp

c) Giao hai tập hợp A B tập hợp số chia hết cho 10 (hoặc tập hợp có chữ số tận 0)

(8)

Hoạt động (7’)

GV: Đưa bảng phụ 138 Chia nhóm thực giấy nộp cho GV Nếu toán yêu cầu tìm số phần thưởng ta phải làm nào?

HS: Trả lời

GV: Muốn chia 24 bút bi thành số phần thưởng số bút bi có quan hệ với số phần thưởng?

HS: Trả lời

GV: Hỏi tương tự với 32 HS: Trả lwoif thực

3 Bài 138 SGK/54: Cách

chia

Số phần thưởng

Số bút phần

thưởng

Số phần

thưởng a

b c

4

6

8 khơng có

4

Hoạt động (8’) GV: Đưa đề

HS: Theo dõi

GV: Hãy nêu đề HS:

Đề : Một lớp học có 24 nam 18 nữ Có cách chia tổ cho số nam số nữ tổ nhau? Cách chia có số HS tổ nhất?

GV: Hãy giải toán trên?

HS: Làm nháp hs lên bảng thực

4 Bài tập

Số cách chia tổ ƯC (24,18) Mà ƯC(24,18) =

1;2;3;6

Do có cách chia tổ

Cách chia thành tổ số HS tổ nhất: (24:6) +(18:6) = (HS) Mỗi tổ có nam nữ

XIX Củng cố (10’)

- Hãy nêu khái niệm ước chung, bội chung, giao hai tập hợp? - GV lưu ý : giao hai tập hợp là:

+ Tập thực tập hợp + Một hai tập hợp - + Tập hợp rỗng

XX Dặn dò (2’)

- Xem lại dạng tập giải - BTVN : 171, 172 SBT

- Đọc trước : Ước chung lớn

Ngày soạn: 29.10.2012 Tiết 31: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Q MỤC TIÊU:

(9)

XIII Kiến thức:

- Học sinh biết khái niệm ước chung lớn XIV Kỹ năng:

- Tìm ước chung lớn hai số trường hợp đơn giản XV Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư logic

R PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề

- Hoạt động nhóm S CHUẨN BỊ GIÁO CỤ IX Giáo viên: Sgk, giáo án

X Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập T TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XXI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XXII Kiểm tra cũ: (5’)

- Tìm tập hợp ước 12 30 tìm ƯC(12, 30)?

XXIII Nội dung mới:

9 Đặt vấn đề: (1’)

Có cách tìm ƯC hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số hay khơng? Ta tìm câu trả lời học hôm

10.Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động

GV: Dựa vào cũ cho biết ƯC(12, 30) = ?

HS: Trả lời

GV: Hãy cho biết số lớn ƯC?

HS:

GV: Giới thiệu kí hiệu ƯCLN HS: Chú ý ghi nhớ

GV: Vậy ƯCLN hai hay nhiều số số nào?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa ƯCLN

HS: Thực

GV: Em có nhận xét số 1, 2, 3, 6?

HS: Là ước

GV: Nhận xét tập hợp ƯC ƯCLN?

HS: Trả lời

GV : Tìm ƯCLN(5, 1)? Tìm ƯCLN(12, 30, 1)?

1 Ước chung lớn nhất: * VD 1: (SGK/54)

ƯC(12, 30) = {1, 2, 3, 6} ƯCLN(12,30) =

* Định nghĩa: SGK

(10)

HS: Trả lời

GV: Các số cho ƯCLN chúng 1?

HS: Trả lời

GV: Nêu ý cho học sinh

* Chú ý: SGK

Hoạt động

GV: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ sgk Tìm ƯCLN ( 36,48,168)

HS: Chú ý theo dõi

GV: Để tìm ƯCLN hai hay nhiều số ta làm nào?

HS: Thảo luận nhóm để rút bước cần làm

=> quy tắc tìm ƯCLN:

+ Phân tích số thừa số nguyên tố

+ Chọn thừa số nguyên tố chung + Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ GV: Yêu cầu học sinh thực ?1, ?2 Sau đối chiếu kết với kiểm tra đầu

HS: Thực

GV: Sau ?2 => số nguyên tố nhau, số nguyên tố => Hình thành khái niệm

HS: Ghi nhớ

GV: Có cách khơng cần phân tích số 24, 16, thừa số nguyên tố mà xác định ƯCLN chúng 8?

HS: Suy nghĩ GV: Chú ý

2 Tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố

* VD2: Tìm ƯCLN ( 36,48,168) ? 36 = 22.32

48 = 24.3 168 = 23.3.7

ƯCLN(36,48,168) = 22.3 = 12 * Quy tắc: (SGK/55)

?1 SGK/55: Tìm ƯCLN(12, 30) 12 = 22.3 ; 30 = 2.3.5

ƯCLN(12, 30) = 2.3 = ?2 SGK/55:

a) Tìm ƯCLN(8, 9)? = 23 ; = 32 ƯCLN(8, 9) =

b) Tìm ƯCLN(8, 12, 15)?

= 23 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ƯCLN(8, 12, 15) =

c) Tìm ƯCLN(24, 16, 8)?

24 = 23.3 ; 16 = 24 ; = 23 ƯCLN(24, 16, 8) = 23 = 8 Chú ý: (SGK/55)

Hoạt động GV: ƯCLN(12, 30) = ? HS:

GV: Ư(6) = ?

GV: Dựa vào đầu tìm ƯC(12, 30)? HS: Trả lời

GV: Qua em có nhận xét gì? HS: ƯC(12, 30) = Ư(ƯCLN(12, 30) GV: Hãy cho biết cách tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn

3 Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN Để tìm ƯC số cho, ta tìm ước ƯCLN số

XXIV Củng cố (10’)

(11)

- Cách tìm ước chung lớn cách phân tích số thừa số ngun tố? - Cách tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn

- Bài 139 SGK/56 : Tìm ƯCLN, sau tìm ƯC thơng qua ƯCLN a/ 56 = 23.7 ; 140 = 22.5.7 ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28

=> ƯC(56,140) = {1;2;4;6;7;14;28}

b/ ƯCLN( 24,84,180) = 12 => ƯC(24,84,180) = {1;2;3;4;6;12}

c/ ƯCLN(60,180) = 60 d/ ƯCLN(15,19) =

XXV Dặn dò (1’)

- Nắm vững kiến thức học: Khái niệm ƯCLN; Tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố; Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN - Làm tập 140, 141, 142 sgk

- Chuẩn bị tập tố cho tiết sau: “Luyện tập”

Ngày soạn: 2.11.2012 Tiết 32: LUYỆN TẬP

U MỤC TIÊU:

(12)

- HS nắm vững cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích thừa số ngun tố, từ biết tìm ƯC hai hay nhiều số

XVII Kỹ năng:

- HS biết tìm ƯCLN cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC ƯCLN tốn thực tế đơn giản

XVIII Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic V PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm W.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

XI Giáo viên: Sgk, giáo án, hệ thống tập XII Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà X TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XXVI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’)

XXVII Kiểm tra cũ: (5’)

- Cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số? - Sửa tập 140b(ƯCLN = 1), 141/56 SGK

XXVIII Nội dung mới:

11.Đặt vấn đề: (1’)

Vận dụng kiến thức học vào giải toán nào? 12.Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (9’)

GV: Hãy lên bảng thực hiện: tìm ƯCLN ƯC:

a/ 16 24 b/ 180 234 c/ 60; 90 135

HS: Ba học sinh lên bảng thực Các học sinh khác làm vào ý nhận xét làm bạn

1 Bài 142 SGK/56: a/ 16 = 24 ; 24 = 23.3 ƯCLN (16,24) = 23= 8 => ƯC(16,24) =

1;2;4;8

b/ 180 = 22.32.5 ; 234 = 2.32.13 ƯCLN (180,234) = 2.32 = 18 => ƯC(180,234) =

1;2;3;6;9;18

c/ 60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5; 135 = 33.5 ƯCLN (60,90,135) = 3.5 = 15

=> ƯC(60,90,135) =

1;3;5;15

Hoạt động (9’)

GV: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 420a 700a?

HS: Suy nghĩ

GV: a số 420, 700? Là 420 700? Mặt khác a số lớn nhất, a 420 700? HS: Trả lời

2 Bài 143 SGK/56:

Vì 420a ; 700a a số lớn nên a= ƯCLN (420,700)

420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7

ƯCLN (420,700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140

Hoạt động (8’)

GV: Hãy nêu cách tìm ƯC(144, 192)? HS: Trả lời

3 Bài 144 SGK/ 56: 144 = 24 32.

(13)

GV: Tìm ƯCLN(144, 192)? HS: 48

GV: Từ tìm ước 48? HS: Trả lời

GV: Hãy cho biết ước chung lớn 20 144 192?

HS: Trả lời

ƯCLN(144, 192) = 24 3 = 48

ƯC(144, 192) = Ư(48) = {1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 16, 24, 48}

Ước chung lớn 20 144 192 20 48

XXIX Củng cố (10’)

- Thế ước chung lớn hai hay nhiều số?

- Cách tìm ước chung lớn cách phân tích số thừa số ngun tố? - Cách tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn nhất?

- Làm tập 145 sgk XXX Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức học - Xem kĩ tập làm - Làm tập 146, 147, 148 sgk

- Chuẩn bị tập tốt cho tiết sau tiếp tục luyện tập

Ngày soạn: 2.11.2012 Tiết 32: LUYỆN TẬP

Y MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: XIX Kiến thức:

- HS nắm vững cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích thừa số ngun tố, từ biết tìm ƯC hai hay nhiều số

(14)

- HS biết tìm ƯCLN cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC ƯCLN tốn thực tế đơn giản

XXI Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic Z PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm

AA CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

XIII Giáo viên: Sgk, giáo án, hệ thống tập XIV Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà

BB TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XXXI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’)

XXXII Kiểm tra cũ: (5’)

- Cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số? - Sửa tập 140b(ƯCLN = 1), 141/56 SGK

XXXIII Nội dung mới:

13.Đặt vấn đề: (1’)

Vận dụng kiến thức học vào giải toán nào? 14.Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (9’)

GV: Hãy lên bảng thực hiện: tìm ƯCLN ƯC:

a/ 16 24 b/ 180 234 c/ 60; 90 135

HS: Ba học sinh lên bảng thực Các học sinh khác làm vào ý nhận xét làm bạn

1 Bài 142 SGK/56: a/ 16 = 24 ; 24 = 23.3 ƯCLN (16,24) = 23= 8 => ƯC(16,24) =

1;2;4;8

b/ 180 = 22.32.5 ; 234 = 2.32.13 ƯCLN (180,234) = 2.32 = 18 => ƯC(180,234) =

1;2;3;6;9;18

c/ 60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5; 135 = 33.5 ƯCLN (60,90,135) = 3.5 = 15

=> ƯC(60,90,135) =

1;3;5;15

Hoạt động (9’)

GV: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 420a 700a?

HS: Suy nghĩ

GV: a số 420, 700? Là 420 700? Mặt khác a số lớn nhất, a 420 700? HS: Trả lời

2 Bài 143 SGK/56:

Vì 420a ; 700a a số lớn nên a= ƯCLN (420,700)

420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7

ƯCLN (420,700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140

Hoạt động (8’)

GV: Hãy nêu cách tìm ƯC(144, 192)? HS: Trả lời

GV: Tìm ƯCLN(144, 192)? HS: 48

GV: Từ tìm ước 48?

3 Bài 144 SGK/ 56: 144 = 24 32.

192 = 26 3

ƯCLN(144, 192) = 24 3 = 48

(15)

HS: Trả lời

GV: Hãy cho biết ước chung lớn 20 144 192?

HS: Trả lời

4, 6, 8, 12, 16, 24, 48}

Ước chung lớn 20 144 192 20 48

Củng cố (10’)

- Thế ước chung lớn hai hay nhiều số?

- Cách tìm ước chung lớn cách phân tích số thừa số ngun tố? - Cách tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn nhất?

- Làm tập 145 sgk Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức học - Xem kĩ tập làm - Làm tập 146, 147, 148 sgk

(16)

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w