- Theo trên, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện quyền Tư pháp (1); sửa đổi quy định về hệ thống tổ chức Tòa án (2) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo[r]
(1)TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỘC THI VIẾT
“TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Họ tên: Lê Văn Thịnh
Đơn vị: Trường tiểu học Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời
Địa chỉ: Ấp Kinh Cũ, Trần Hợi,Trần Văn Thời,Cà Mau.
Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào?
Trả lời:
Từ năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đời đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp, gồm:
- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước ta, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (Khóa I) thơng qua kỳ họp thứ 2, vào ngày 09 tháng 11 năm 1946
- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (Khóa I) thơng qua kỳ họp thứ 11, vào ngày 31/12/1959
- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khố VI) thơng qua kỳ họp thứ 7, vào ngày 18/12/1980
- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khóa VII) thơng qua kỳ họp thứ 11, vào ngày 15/4/1992; Hiến pháp Quốc hội khóa X sửa đổi, bổ sung số điều, kỳ họp thứ 10, vào ngày 25/12/2001
- Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội khóa XIII, thông qua kỳ họp thứ 6, vào ngày 28/11/2013
* Có hai lần sửa đổi Hiến pháp - Sửa đổi Hiến pháp năm 2001
(2)- Sửa đổi Hiến pháp năm 2013
Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thức cơng bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Câu 2 Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có bao nhiêu điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao?
Trả lời:
- Hiến pháp năm 2013 Quốc hội Khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ VI, vào ngày 28/11/2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014
- So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hiến pháp năm 2013 có 07 điều giữ nguyên; sửa đổi 101 điều; bổ sung 12 điều mới, bao gồm sau:
Điều giữ nguyên là: Điều (giữ nguyên Điều 1); Điều 49 (giữ nguyên Điều 82); Điều 77 (giữ nguyên Điều 96); Điều 86 (giữ nguyên Điều 101); Điều 87 (giữ nguyên Điều 102); Điều 91 (giữ nguyên Điều 106); Điều 97 (giữ nguyên Điều 113)
12 Điều bổ sung là: Điều 19; Điều 34; Điều 41; Điều 42; Điều 43; Điều 55; Điều 63; Điều 78; Điều 111; Điều 112; Điều 117; Điều upload.123doc.net
Hiến pháp năm 2013 đắn cần thiết nhằm đáp ứng mong muốn người dân; nhằm thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước đảm bảo tính kế thừa giá trị đặc thù trị - pháp lý Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu tình hình đất nước
(3)dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Tơi cho thay đổi cần thiết phù hợp với chức Hiến pháp chế độ trị; tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân tổ chức quyền lực nhà nước…Tuy nhiên Trong số điều Hiến pháp 2013, điều tâm đắc “Mọi người có quyền sống mơi trường trong lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” (Điều 43).
Theo tôi, “môi trường” quy định Điều 43 Hiến pháp mơi trường sống người, hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” (Khoản 1, Điều 3)
Trong năm qua với trình phát triển kinh tế đất nước, nảy sinh hàng loạt hệ lụy khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, nhiễm nguồn nước Các nguồn nhiễm chủ yếu có nguồn gốc từ sở chế biến, gia công, sản xuất công nghiệp, không thực quy định xử lý chất thải, ngày, góp phần hủy hoại mơi trường sống Điều trực tiếp xâm phạm đến quyền hưởng thụ môi trường sống lành người
Như vụ công ty VEDAN Việt Nam (đóng tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) xả nước thải chưa qua xử lý xuống dịng sơng Thị Vải bị phát năm 2008 gây thiệt hại tác hại đến sức khỏe tài sản người dân địa phương khó đánh giá hết được; hay vụ Công ty Cổ phần Nicotex Thanh Thái (đóng địa bàn xã Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa) chơn lấp thuốc trừ sâu độc hại xuống lòng đất bị phát tháng 8/2013 làm ô nhiễm đất, nguồn nước nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nhiều người dân xung quanh mắc bệnh ung thư, thần kinh, sinh bị dị dạng gây xúc nhân dân Đó hai số hàng trăm vụ gây ô nhiễm môi trường bị phát phạm vi nước thời gian qua Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt phải nhận thức đầy đủ, có biện pháp kịp thời hành động không chậm trễ để bảo vệ môi trường sống giai đoạn cho mai sau cháu Đây tốn khó đòi hỏi chung tay giải hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp công dân
(4)ước đa dạng sinh học 1992 (gia nhập ngày 16/11/1994) Đây minh chứng thể rõ cam kết hành động mạnh mẽ Việt Nam với nước giới chung tay chiến bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ mơi trường ghi nhận Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Cụ thể như, Điều 36 Hiến pháp năm 1980, quy định: “Các quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải thiện môi trường sống” Và Điều 29 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tiếp tục quy định bảo vệ môi trường: “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài ngun hủy hoại mơi trường”
Thể chế hóa quy định Hiến pháp, năm qua Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật nhằm kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực môi trường, mà trước hết phải kể đến Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 2005), Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Bên cạnh văn pháp luật Nhà nước, Bộ Chính trị ban hành nhiều thị, nghị nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo vệ môi trường Gần Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2014 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những văn thể rõ quan điểm, đường lối quán Đảng, Nhà nước phù hợp với ý nguyện nhân dân đổi toàn diện, hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển bền vững, xem mơi trường trụ cột (kinh tế - xã hội - môi trường) để phát triển đất nước bảo vệ quyền người
(5)Nhằm khắc phục tồn hạn chế nêu trên, Hiến pháp năm 2013 đời có tiếp thu, chọn lọc quy định phù hợp pháp luật quốc tế, đồng thời thể chế hóa quan điểm Đảng quyền người, coi người chủ thể, động lực quan trọng phát triển đất nước Với quy định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” bước tiến lớn thể việc mở rộng phát triển quyền người, phản ảnh kết trình đổi gần 30 năm qua nước ta đồng thời thể quan tâm, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân, thừa nhận vấn đề bảo vệ mơi trường bảo vệ quyền người, nâng cao chất lượng sống người Để người thực quyền mình, Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm Nhà nước phải ban hành văn pháp luật để có sở pháp lý cho người công dân thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ
Thể chế hóa quy định Hiến pháp, để quyền sống môi trường lành phát huy thực tế, Kỳ họp thứ VII Quốc hội Khóa XIII thơng qua Luật Bảo vệ môi trường 2014 với nhiều quy định nhằm đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo người dân sống môi trường lành khẳng định rõ nhà nước ta việc bảo vệ quyền người
Mọi người chung tay bảo vệ môi trường! Vì bảo vệ mơi trường bảo vệ sống môi trường lành chúng ta!
Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Trả lời:
Trong Hiến pháp năm 2013, quy định cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước, sau:
(6)- Hiến pháp năm 2013 thể nhận thức đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật, trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”
- Điều 53 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý", khẳng định quyền sở hữu Nhân dân Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước đại diện để sở hữu thống quản lý, chịu trách nhiệm trước Nhân dân việc quản lý tài sản Nhân dân ủy quyền
- Điều 65 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước và thực nghĩa vụ quốc tế" Bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền trách nhiệm Nhan dân; Nhân dân giao trách nhiệm cho lực lượng vũ trang yêu cầu phải tuyệt đối trung thành với Nhân dân trước hết phải bảo vệ Nhân dân chủ nhân tối cao đất nước, sau bảo vệ Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa
- Điều 69 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", nhấn mạnh vai trò Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhân dân ủy thác thực quyền lực cao cho Quốc hội
- Ngồi hình thức làm chủ Nhân dân thông qua quan đại diện nêu trên, theo Hiến pháp năm 2013 Nhân dân thực quyền lực thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp Có thể nêu số hình thức dân chủ trực tiếp sau:
+ Đi bầu cử để trực tiếp lựa chọn người đại diện cho làm đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp;
(7)+ Kiến nghị, phản ánh với quan, người có thẩm quyền theo quy định luật Tiếp công dân;
+ Thực dân chủ sở theo quy định pháp luật;
Câu Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc?
Trả lời:
Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu ngàn đời cha ông ta để lại; xuyên suốt Hiến pháp nước ta qua thời kỳ thể tư tưởng quý báu Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận phát triển tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, xin nêu số quy định cụ thể:
- Điều quy định: "Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước"
- Khoản Điều 9: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.
- Điều 42: "Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp".
- Điều 61: "Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề".
- Khoản Điều 58: “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”
(8)- Khoản Điều 75: “Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số”
Câu Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền và nghĩa vụ công dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao?
Trả lời:
+ So với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) , Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung phát triển quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân sau đây:
- Về tên vị trí chương nói quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp: Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định Chương V với tên chương "Quyền nghĩa vụ công dân" Hiến pháp năm 2013 Chương đưa lên vị trí Chương (sau Chương Chế độ trị) tên chương bổ sung đầy đủ "Quyền con người, quyền nghĩa vụ công dân"
- Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” (Điều 14) Quy định thể phát triển quan trọng nhận thức tư việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp
Hiến pháp năm 2013 khơng cịn đồng quyền người với quyền công dân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) mà có phân biệt sử dụng hai thuật ngữ “mọi người” “công dân” cho việc chế định quyền người quyền công dân (So với quyền cơng dân quyền người rộng hơn, quyền người được quan niệm quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh tất cả mọi người có; cịn quyền cơng dân, trước hết quyền con người, việc thực gắn với quốc tịch, tức gắn với vị trí pháp lý cơng dân quan hệ với nhà nước)
(9)- Hiến pháp năm 2013 khẳng định làm rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân; người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác; cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác
- Hiến pháp năm 2013 tiếp tục làm rõ nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa trách nhiệm Nhà nước xã hội việc tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người Đồng thời, Hiến pháp xếp lại điều khoản theo nhóm quyền để bảo đảm tính thống quyền người quyền cơng dân, bảo đảm tính khả thi
- Hiến pháp năm 2013 bổ sung số quyền mới, thành tựu gần 30 năm đổi đất nước; thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân Đó quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư (Điều 21), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn ly hôn (Điều 36), quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hố, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41), quyền xác định dân tộc (Điều 42), quyền sống môi trường lành (Điều 43)
- Tiếp tục kế thừa nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44), nghĩa vụ quân (Điều 45), nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46); riêng nghĩa vụ nộp thuế sửa đổi chủ thể người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định (Điều 47) mà khơng cơng dân có nghĩa vụ nộp thuế Hiến pháp năm 1992
- Về cách thức thể hiện, Hiến pháp có đổi quan trọng theo hướng Hiến pháp ghi nhận người có quyền, cơng dân có quyền; quyền người quyền tự nhiên, có quyền đó; quyền cơng dân quyền người có quốc tịch Việt Nam Để người, công dân thực quyền Hiến pháp quy định trách nhiệm Nhà nước phải ban hành luật pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho người cơng dân thực tốt quyền
* Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014. Theo tơi điều tâm đắc "tư tưởng đại đồn kết dân tộc".
(10)Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: "1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước"
Trong thời gian qua với hội nhập kinh tế giới văn hóa nước ngồi du nhập nhiều vào nước ta, với bùng nổ công nghệ, tác động không nhỏ đến giới trẻ mà đặc biệt tuổi học đường Bên cạnh tác động tốt như: đầy đủ phương tiện học tập, học hỏi văn hóa tạo nên văn hóa đa dạng đậm đà sắc dân tộc em bị tác động lôi kéo xã hội dẫn đến bỏ học, ham chơi trở thành gánh nặng cho xã hội em không học hành đến nơi đến chốn
Có lẽ khơng khơng nhận thấy vấn đề nhức nhói tương bạo lực học đường xảy nghiêm trọng; tượng sống thử tuổi sinh viên, học sinh; sống hôn nhân chưa pháp luật thừa nhận; học địi từ phim ảnh có nội dung khơng lành mạnh, nghiện game, sử dụng chất kích thích, Đây số ví dụ tệ nạn xã hội học đường Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt phải nhận thức đầy đủ, có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành động để bảo vệ hệ măng non đất nước cho mai sau Đây vấn đề đơn giản mà tốn khó địi hỏi phải có chung tay góp sức nhà trường, gia đình xã hội Các quan chức có liên quan cần hỗ trợ đắc lực để đưa em trở vị người công dân tốt, người có tình người biết u thương nhau, biết chăm sóc lẫn nhau, đùm bọc nhau; thực tốt lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Ðồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công'
Câu Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước?
Trả lời:
A. Quốc hội: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định Quốc hội Chương (từ điều 83- điều 100); Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội Chương (từ điều 69- điều 85)
(11)69 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.”
Cụ thể hóa quy định Điều 69 nêu trên, Hiến pháp 2013 mở rộng quyền giám sát Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập, vai trò định Quốc hội vấn đề kinh tế, tôn giáo… quy định rõ ràng, chặt chẽ
Có thể kể số điểm sau:
- Khoản 3, Điều 70 quy định Quốc hội định “mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước”
- Khoản 4, Điều 70 quy định Quốc hội “quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia”, đồng thời bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc “quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ”
- Khoản 7, Điều 70, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Các Khoản 2, 6, 7, 9, Điều 70, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc giám sát, quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập
- Khoản 8, Điều 70, bổ sung quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn
- Khoản 14, Điều 70, sửa đổi quy định thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Theo đó, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội - Trong Hiến pháp năm 2013 quy định thẩm quyền Quốc hội việc thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78) Nội dung quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội
(12)Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: Điều 84
Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: Điều 70
Nhiệm kỳ QH: Điều 85 Nhiệm kỳ QH: Điều 71 Đặc biệt, Hiến pháp 2013 có quy định thời gian tối đa việc kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội
Việc bầu Ủy ban QH: Điểu 95
Việc bầu Ủy ban QH: Điều 76 Đặc biệt, cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78)
B Chính phủ:
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
Chương (Điều 109-Điều 117) Chương (Điều 94 - Điều 101) Điều 94: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”
Sau số điểm nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Hiến pháp năm 2013(1)
Một là, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo hướng khái quát, hợp lý hơn, phù hợp với vị trí hành pháp Chính phủ (Điều 96) Chẳng hạn như: (i) Khẳng định vai trò hoạch định sách Chính phủ, Hiến pháp quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ "đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều " (khoản Điều 96); (ii) Khẳng định vai trị quản lý, điều hành vĩ mơ Chính phủ, Hiến pháp làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ việc tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật (khoản 1); thi hành biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản nhân dân (khoản 3); bổ sung quy định trình Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (khoản 4); (iii) Bên cạnh quyền trình dự án luật, Hiến pháp (sửa đổi) bổ sung quyền ban hành
(13)văn pháp luật Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn độc lập chức hành pháp Điều 100: "Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật"; (iv) Trong mối quan hệ với Quốc hội: Hiến pháp (sửa đổi) bỏ quy định thẩm quyền Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho Chính phủ chủ thể khác chủ động, linh hoạt việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh; phân định rõ phạm vi sách vấn đề quan trọng Quốc hội định (trong số lĩnh vực Quốc hội định sách bản) Chính phủ có quyền ban hành sách, biện pháp cụ thể để quản lý, điều hành; phân định rõ phù hợp nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Theo đó, Chính phủ có thẩm quyền "Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70" (khoản Điều 96)
Hai là, Hiến pháp quy định rõ cấu, thành phần Chính phủ "gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ" Như vậy, Hiến pháp (sửa đổi) bỏ cụm từ "các thành viên khác" so với Hiến pháp năm 1992 bổ sung quy định "cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội quy định" để sở quy định luật cấu, số lượng thành viên Chính phủ nhằm bảo đảm tính ổn định
Ba là, Hiến pháp tăng cường vai trò, vị trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ (Điều 98) Thủ tướng Chính phủ xác định người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (thay quy định chung chung, khơng rõ ràng Hiến pháp năm 1992)
(14)việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" (khoản 5)
Tăng cường chế độ báo cáo Thủ tướng trước nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (khoản 6)
Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng bổ sung quy định Phó Thủ tướng "chịu trách nhiệm trước Thủ tướng nhiệm vụ phân công"
Với sửa đổi, bổ sung này, vị vai trị Thủ tướng Chính phủ nâng cao Thủ tướng Chính phủ có đủ quyền hạn để trở thành nhân tố định hướng mục tiêu chung thúc đẩy, định hướng xây dựng sách tồn hoạt động Chính phủ lãnh đạo hệ thống hành nhà nước từ Trung ương tới sở việc thực chức năng, thẩm quyền theo quy định pháp luật
Bốn là, Hiến pháp tăng cường vai trò, trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ
Hiến pháp thể rõ vị trí, nhiệm vụ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách vừa thành viên Chính phủ, vừa người đứng đầu máy hành Nhà nước lĩnh vực phụ trách, lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ; chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực phân công (khoản Điều 99) Về nhiệm vụ, quyền hạn, Hiến pháp bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ: "tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc" (khoản Điều 99); "ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật" (Điều 100) Về chế độ chịu trách nhiệm, Hiến pháp quy định rõ ràng cụ thể hơn: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ "chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách" (bổ sung chịu trách nhiệm cá nhân trước Chính phủ); "cùng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ" (mới bổ sung) Đồng thời, Hiến pháp bổ sung chế độ báo cáo công tác Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (khoản Điều 99)
C Tòa án Nhân dân (TAND):
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
Chương 10: Điều 126 - Điều 136
(15)Điều 102: “1) Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp 2) Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định 3) Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.”
- Theo trên, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền Tư pháp (1); sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tòa án (2) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng khơng xác định cấp Tịa án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền; bổ sung quy định nhiệm vụ tổng Tịa án nhân dân bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (3)
- Về nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân, Điều 103 Hiến pháp 2013 có bổ sung quy định đáng ý “… nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm”; đặc biệt “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” đưa vào Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa to lớn, mang tính cách mạng tư pháp Việt Nam
- Hiến pháp năm 2013 không quy định việc thành lập tổ chức thích hợp sở để giải tranh chấp nhỏ nhân dân Điều 127 Hiến pháp năm 1992 mà theo luật định (đã có quy định Luật Hịa giải sở)
+ Về mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân: Cần phân tích mặt cụ thể sau để thấy vai trò quan việc thực quyền lực nhà nước, đảm bảo nguyên tắc Hiến pháp “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013)
+ Về mặt tổ chức
+ Phương thức hoạt động
+ Trong hoạt động thực thi quyền lập pháp, quyền giám sát; thực thi quyền hành pháp; thực thi quyền tư pháp
+ Trong việc giải đề quan trọng đất nước
(16)Trả lời:
- Chính quyền địa phương chế định quy định Chương IX Hiến pháp năm 2013, với điều (từ Điều 110 đến Điều 116) sở kế thừa sửa đổi, bổ sung quy định Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) Hiến pháp năm 1992
- Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Khoản Điểu 111) Như vây, tất đơn vị hành có quyền quyền đơn vị hành tổ chức khơng giống nhau, đơn vị hành có cấu tổ chức gồm HĐND UBND gọi cấp quyền
- Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân:
+ Điều 113: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp
Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.”
+ Điều 114: “ Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp
Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.”
Câu 8: Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri và Nhân dân?
Trả lời:
* Trách nhiệm đại biểu Quốc hội: Trách nhiệm đại biểu Quốc hội quy định điều 79, Hiến pháp 2013 Theo đó, cần phân tích, làm rõ ý sau:
- Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước
- Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan;
(17)- Trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo
- Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật
Để thực tốt trách nhiệm nói trên, Hiến pháp quy định cho đại biểu Quốc hội quyền nào? (viện dẫn, phân tích điều từ Điều 80 đến Điều 85)
* Trách nhiệm đại biểu Hội đồng Nhân dân (HĐND): Hiến pháp 2013 quy định đại biểu HĐND Điều 115
Theo đó, khía cạnh cần phân tích để thấy trách nhiệm Đại biểu Hội đồng nhân dân:
- Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; - Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri;
- Thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân;
- Trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo;
- Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước
Câu 9 “… Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013).
Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm và làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp?
Trả lời:
(18)Hiến pháp có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, đồng thời quy định trách nhiệm quan, tổ chức hữu quan việc tổ chức thi hành Hiến pháp, trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp nhằm bảo đảm Hiến pháp tuân thủ chấp hành nghiêm tất lĩnh vực đời sống xã hội
Trách nhiệm Nhà nước công dân
a/ Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp nhà nước pháp quyền
Thứ nhất: Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, sở để xây dựng nên toàn hệ thống pháp luật quốc gia, văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, không trái với Hiến pháp Những văn không phù hợp trái với Hiến pháp khơng có giá trị mặt pháp lý; nói cách khác tất quan nhà nước nhân dân uỷ quyền phải tổ chức hoạt động theo quy định hiến pháp mà quan c ̣òn phải ban hành văn pháp luật (kể văn luật văn luật) phù hợp với hiến háp; Văn kiện tổ chức trị- xă hội khác khơng có nội dung trái với hiến pháp pháp luật
Thứ hai: Tất Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia không trái với Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nói cách khác Nhà nước không tham gia ký kết điều ước quốc tế có nội dung mâu thuẫn, đối lập với quy định hiến pháp Trong trường hợp có mâu thuẫn quy định văn pháp luật khác với quy định hiến pháp th́ì thực theo quy định hiến pháp, văn kiện tổ chức, đồn thể xă hội có nội dung trái với hiến pháp văn luật khác nhà nước th́ì phải áp dụng quy định hiến pháp, văn luật
Thứ ba: Tất chủ thể xã hội phải tôn trọng tuân thủ Hiến pháp
b/ Tuyên truyền, giáo dục nhận thức đắn cho người dân về nội dung, ý nghĩa Hiến pháp năm 2013
Phải quán triệt tồn hệ thống trị tầng lớp nhân dân nội dung, tinh thần Hiến pháp, để người hiểu tinh thần quy định Hiến pháp, sở nâng cao nhận thức, niềm tin người dân Hiến pháp Giúp cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, điểm Hiến pháp sửa đổi; sở tạo thống cao Đảng, đồng thuận xã hội việc triển khai thực thi Hiến pháp, pháp luật
(19)các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội việc tuyên tuyền, vận động nhân dân thực tốt quy định Hiến pháp pháp luật Tiếp tục triển khai hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Hiến pháp để thấy rõ vai tṛò, ý nghĩa to lớn Hiến pháp đời sống xă hội lý luận, thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần Tổ chức, triển khai thi hành quy định cụ thể Hiến pháp thông qua hoạt động xem xét, chỉnh lý, điều chỉnh lại máy Nhà nước từ thẩm quyền, chức năng, cấu tổ chức đến phương thức hoạt động, phù hợp với tinh thần, nội dung Hiến pháp
Biện pháp chủ đạo tổ chức nghiên cứu, học tập, phổ biến nội dung Hiến pháp tới cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân thông qua đội ngũ báo cáo viên tài liệu đă biên soạn, phát hành
- Đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, xuyên tạc lực thù địch, phản động, hội trị việc lợi dụng vấn đề khó khăn đất nước, mặt hạn chế, tiêu cực xã hội để phủ nhận Hiến pháp qua phủ nhận đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta
Quá trình nghiên cứu làm dự thi thân lại thông suốt nhiều về Điều, luật Hiến pháp 2013 thể đồng lịng trí cao kiện có tính lịch sử đất nước Trọng tâm Hiến pháp tập trung vào ý chí đưa nhân dân làm chủ đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân
Nội dung Hiến pháp phản ánh đầy đủ thay đổi nhiều lĩnh vực sống trình đổi đưa đất nước phát triển: Mọi người dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình…, có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự bị bắt, xét xử, thi hành án trái pháp luật; quyền bí mật riêng tư cấm phân biệt đối xử giới khẳng định coi trọng người Hiến pháp điều kiện xã hội phát triển, người cần sống với
Với điều luật rõ ràng vậy, kỳ vọng vào Hiến pháp không phản ánh ý chí, nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân mà sở vững để người dân vận dụng triển khai vào thực tiễn sống
(20)PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HỢI
BÀI DỰ THI
CUỘC THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2013”
Họ tên: Lê Văn Thịnh Ngày, tháng, năm sinh: 21-01-1960
Đơn vị: Trường tiểu học Trần Hợi
Nghề nghiệp: Viên chức
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Số điện thoại địa liên hệ: 0918600592
Quốc hội 09 tháng 11 năm 1946 khóa XIII, 28/11 /2013.