- Trẻ biết nhận xét về quang cảnh thiên nhiên và biết chơi trò chơi cùng cô - Trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, biết cách chăm sóc cây, biết giữ gìn tay chân sạch sẽ khi quan sát[r]
(1)Chủ đề: Bản thân Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi
THỨ BA NGÀY … THÁNG … NĂM … A KẾ HOẠCH NGÀY
I Đón trẻ: Chơi tự do, điểm danh, kiểm tra vệ sinh tay, nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
Thể dục sáng: Tập động tác thể dục tay, chân, bụng bật theo lời hát “Tay thơm tay ngoan”
II Hoạt động chung
* Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (LQVVH) - Bài dạy: Thơ : Đơi mắt em
* Trị chơi chuyển tiết: Chó sói xấu tính (TCVĐ) III Hoạt động ngồi trời
- Quan sát có mục đích: Quan sát cảnh thiên nhiên Mục tiêu:
- Trẻ biết nhận xét quang cảnh thiên nhiên biết chơi trị chơi - Trẻ biết u q vẻ đẹp thiên nhiên, biết cách chăm sóc cây, biết giữ gìn tay chân quan sát
2 Chuẩn bị: cho trẻ sân trường quan sát Tiến hành:
- Haùt: “Tay thơm tay ngoan” trò chuyện nội dung hát + Bầu trời hôm nào?
+ Cây xanh trường nào? Có loại hoa gì? Hoa nào?
+ Muốn cho cây, hoa, xanh tốt cảnh thiên nhiên trường thật đẹp, lành phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, bảo vệ, khơng vứt rác bừa bãi Khi quan sát cảnh thiên nhiên phải giũ gìn quần áo sẽ…
* Trị chơi vận động: Chó sói xấu tính * Chơi tự
IV Làm quen với tiếng việt: Làm quen với từ: bàn tay – ngón tay – rửa tay
Mục tiêu
- Trẻ hiểu và nói câu có từ : bàn tay – ngón tay- rửa tay
- Hỏi trả lời câu hỏi “ đâu ? ”và nói câu “ ” : bàn tay ; ngón tay ; bàn tay có năm ngón ,bé rửa tay
Chuẩn bị
- Dùng phận cở thể tranh / ảnh phận thể - Chậu , xà phòng rửa tay, nước
Tiến hành
- Tương tự cách dạy từ mũi ,miệng ,tai để dạy trẻ từ bàn tay ,ngón tay
- Dạy từ “rửa tay”
(2)- Cho vài trẻ lên làm mẫu ,rửa tay nói “ rửa tay”
- Cho trẻ xem tranh “ rửa tay” nhắc lại từ “ rửa tay” ( 2-3 lần) - Dạy trẻ nói câu “ bé rửa tay, bé rửa tay”
-Tập cho trẻ trả lời câu hỏi
- Để khắc sâu vốn từ cho trẻ , giáo viên thực tương tự hoạn dộng
- khuyến khích động viên trẻ nói từ theo VI Hoạt động góc
- Góc xây dựng : Xây nhà cho bé, xếp hình bé tập thể dục - Góc phân vai : Mẹ con, phịng khám bệnh, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Di màu bàn tay, dán phận thiếu, hát, vận động hát chủ đề
V Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa VII Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ: Nu na nu nống
- Làm quen KT mới: Nặn vòng tặng bạn Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết dùng kĩ xoay tròn lăn dọc để tạo sản phẩm Chuẩn bị:
- đất nặn ,bảng khăn lau tay Tiến hành:
- Cho trẻ quan sát vịng thật ,mẫu - Đàm thoại với trẻ vật mẫu
- Cho trẻ quan sát nhận xét vật mẫu - Cô nặn mẫu cho trẻ xem
- Phát đồ dùng cho trẻ thực * Chơi TCVĐ: Tạo dáng
* Chơi tự
VIII Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ.
B BÀI SOẠN
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học) Thơ: “Đôi mắt em”
I Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đặc điểm chức quan trọng đôi mắt hoạt động người
- Trẻ hiểu nội dung thơ, đọc thuộc thơ cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng, chậm rãi thơ
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ phân biệt màu sắc hình dạng với TC " Ai nhanh hơn" - Phát triển trí nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, bộc lộ cảm xúc cá nhân cách hồn nhiên
(3)- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ đơi mắt 4 Kết mong đợi:
- Đa số trẻ đạt mục tiêu đề II Chuẩn bị:
Đồ dùng cô
- Tranh minh họa (hoặc giáo án điện tử, máy chiếu ) thơ, que - Cho trẻ làm quen với thơ , trò chơi với đôi mắt
- Câu hỏi đàm thoại 2 Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng III Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc tích hợp vào HĐ IV Cách tiến hành:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
Hoạt động1: Trị chuyện gây hứng thú. * Trò chơi: " Hãy làm theo "
- Cô hiệu lệnh cho trẻ thực
+ Nhắm mắt bên trái Nhắm mắt bên phải
+ Nhắm hai mắt
+ Các có nhìn thấy khơng? Vì vậy?
- Có thơ hay nói đơi mắt Để biết thơ nào, sau lắng nghe đọc
Hoạt động 2:
a.Đọc thơ “Đôi mắt em” cho trẻ nghe - Bài thơ “Đôi mắt em”, tác giả Lê Thị Mỹ Phương
- Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu + Cơ vừa đọc xong thơ gì?
+ Bài thơ sáng tác?
- Tóm tắt nội dung: Bài thơ “Đơi mắt em” nói đơi mắt bạn nhỏ xinh xinh, trịn trịn, giúp bạn nhỏ nhìn thấy vật xung quanh Bạn nhỏ u q đơi mắt giữ cho đôi mắt sáng giữ cho đôi mắt
- Cô đọc lại lần 2: Kết hợp tranh minh họa b Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ + Cơ vừa đọc thơ ?
+ Của tác giả nào?
+ Bài thơ nói đến phận thể: + Câu thơ nói lên điều đó?
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý nghe cô đọc - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát tranh minh họa thơ
- Lắng nghe cô đọc thơ
- “Đôi mắt em” - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
(4)- Cả lớp đọc câu thơ:
Đơi mắt xinh xinh/ Đơi mắt trịn trịn + Chúng có biết trịn trịn có nghĩa khơng nào?
- Giải thích: Có nghĩa đơi mắt có hình dạng giống hình trịn, đường trịn
+ Đơi mắt giúp bé điều gì? + Câu thơ nói lên điều đó? - Cả lớp đọc câu thơ:
Giúp em nhìn thấy/ Mọi vật xung quanh + Bé làm để bảo vệ cho đơi mắt mình? + Bạn giỏi đọc câu thơ cho lớp nghe nào?
Giữ cho đôi mắt/ Ngày sáng + Muốn cho đơi mắt ln sáng phải làm gì?
+ GD: Trẻ ăn nhiều cá uống Vitamin D để giúp cho đôi mắt sáng, ngày rửa mặt, rửa tay sẽ…
c Dạy trẻ đọc thơ - Mời lớp đọc lần - Cô ý sửa sai cho trẻ - Mời tổ 1, tổ thi đua đọc thơ
- Mời nhóm bạn nam, bạn nữ lên đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ
- Mời cá nhân trẻ lên đọc - Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả Hoạt đông 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát đôi mắt xinh chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc câu thơ - Trẻ trả lời
- Trẻ đọc câu thơ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc thơ lần - Tổ 1, tổ2 thi đua đọc thơ 1lần
- Nhóm bạn nam đọc lần, nhóm bạn nữ đọc lần - Cá nhân trẻ đọc thơ lần - Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
V Đánh giá nhận xét cuối ngày: Sự thích hợp hoạt động
trẻ:
2 Sự hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trẻ:
3 Tên trẻ có biểu tích cực đặc biệt hoạt động
(5)