1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án mỹ thuật lớp 5

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

- GV cuøng HS löïa choïn vaät maãu cuõng nhö caùch ñaët maãu veõ roài yeâu caàu HS quan saùt, sau ñoù GV höôùng daãn HS nhaän xeùt veà:.. + Tyû leä chung cuûa maãu (chieàu cao, chieàu ng[r]

(1)

Bài 19: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VAØ MÙA XUÂN

I YÊ CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân

- HS biết cách vẽ vẽ tranh Ngày Tết, lễ hội mùa xuân - HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS thêm yêu quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Một số vẽ H Tranh đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- GV kiểm tra DCHT HS Nhận xeùt

3 Bài mới : Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân để HS nhớ lại:

+ Khơng khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân + Những hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

+ Náo nhiệt, vui tươi…

(2)

+ Những hình ảnh, màu sắc

- Cho HS kể lại số hình ảnh dịp lễ hội quê hương

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

- GV gợi ý số nội dung để HS vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân

+ Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày Tết…

+ Việc chuẩn bị cho ngày Tết

+ Những hoạt động ngày Tết, lễ hội - GV cho HS xem tranh để HS nhận cách vẽ

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Quan sát chung , gợi ý HS:

+ Phân biệt hình ảnh phụ tranh + Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

+ Nhiều màu sắc tươi sáng: đỏ, vàng, hồng…

- HS nhớ kể lại

* HOẠT ĐỘNG 2 :

- Xem hình hướng dẫn cách vẽ SGK để thấy cách vẽ

+ Trang trí nhà cửa, gói bánh…

+ Chúc Tết ông bà, cha mẹ, lễ chuøa…

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ trang trí vào

* HOẠT ĐỘNG 4 :

- Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng

4 Tổng kết – dặn doø:

- Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân, truyền thống dân tộc - Dặn HS xem trước chuẩn bị DCHT cho sau

(3)

Bài 20: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật

- HS vẽ hình hai vật mẫubằng bút chì đen màu - HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK, SGV Mt số mẫu có hình dáng, màu sắc khác Bài HS lớp trước 2 Học sinh :

- SGK, VTV Mt số mẫu vẽ Bút chì , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- GV kiểm tra DCHT HS - Nhận xét

3 Bài mới : Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV đặt mẫu để HS trao đổi, lựa chọn vật mẫu cách đặt mẫu vẽ hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về:

+ Tỷ lệ chung mẫu (chiều cao, chiều ngang) + Vị trí vật mẫu

+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm…, lọ Phần sáng nhất, tối

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

(4)

+ So sánh tỉ lệ vật mẫu Tỷ lệ phận mẫu

- GV phân tích thêm

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

 GV gợi ý cho HS cách vẽ

- Phác khung hình chung Phác khung hình riêng, kẻ trục vật mẫu cho cân tờ giấy

- Vẽ nét chi tiết cho gần giống mẫu

- Xác định ánh sáng đánh chì tơ màu có đậm nhạt

- Cho HS xem số vẽ HS lớp trước

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Quan sát chung , gợi ý HS:

+ Vẽ bố cục phù hợp với tờ giấy, nhắc lại cách vẽ

+ Vẽ độ đậm nhạt (có thể sử dụng màu chì)

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ vào

* HOẠT ĐỘNG 4 :

- Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng

4 Tổng kết – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước chuẩn bị đất nặn chọn đề tài để nặn tự

(5)

Bài 21: Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TAØI TỰ CHỌN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS biết cách nặn hình có khối

- HS nặn hình người, đồ vật, vật,…và tạo dáng theo ý thích

- HS khá, giỏi hình nặn cân đối, giống hình dáng người vật hoạt động

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Đất nặn dụng cụ nặn 2 Học sinh :

- SGK, VTV Đất nặn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- GV kiểm tra DCHT HS GV nhận xét 3 Bài mới : Nặn tạo dáng: Đề tài tự do.

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu hình minh hoạ SGK, SGV, ĐDDH để HS thấy phong phú hình thức ý nghĩa hình nặn

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn

- GV nhắc lại cách nặn cách ghép hình thao taùc cho HS quan saùt

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

(6)

+ Nặn phận ghép lại

+ Nặn từ thỏi đất phận sau nặn thêm chi tiết

+ Tạo dáng cho sinh động

-Hướng dẫn HS xếp cách nặn theo đề tài

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Cho HS nặn theo nhóm - Gợi ý HS chọn hình định nặn

- GV bổ sung cho HS hình dáng cách nặn

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Các nhóm bày sẳn phẩm lên bàn, GV gợi ý cho HS nhận xét chéo nhóm: Hình nặn, cách tạo dáng…

- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 3 : - HS nặn theo nhóm

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS nhận xét

4 Tổng kết – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS sưu tầm kiểu chữ in hoa số kiểu chữ khác cho sau

(7)

Bài 22: Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ

IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS xác định vị trí nét thanh, nét đậm nắm cách kẻ chữ

- HS khá, giỏi kẻ chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét nét đậm Tô màu đều, rõ chữ

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm Một số kiểu chữ khác 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì , thước kẻ , tẩy , compa, màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- GV kiểm tra DCHT HS - GV nhận xét

3 Bài mới : Vẽ trang trí: Tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu số kiểu chữ khác nhau:

M M M

+ Sự giống khác từ kiểu chữ + Đặc điểm riêng chữ

+ Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét nét đậm?

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

(8)

- GV tóm tắt

* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu cách kẻ chữ.

- Muốn xác định vị trí nét nét đậm can dựa vào cách đưa nét bút kẻ chữ: + Nhứng nét đưa lên, đưa ngang nét

+ Nét kéo xuống (nét nhấn mạnh) nét đậm (GV cho HS quan sát bảng chữ)

- GV kẻ số chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích + Tìm khn khổ chữ

+ Trong dòng chữ nét có độ “mảnh” nhau, nét đậm có độ “dày” dịng chữ đẹp

+ Cho HS xem dòng chữ đẹp chưa đẹp

- Tuỳ thuộc vào dòng chữ mà kẻ nét nét đậm cho phù hợp

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- GV cho tập:

+ Tập kẻ chữ: A, B, M, N

+ Vẽ màu vào chữ vẽ

- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách kẻ chữ, vẽ màu

*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Hs làm vào

* HOẠT ĐỘNG 4 :

- Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng

4 Tổng kết – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước chuẩn bị DCHT cho sau

(9)

Bài 23: Vẽ tranh

ĐỀ TAØI TỰ CHỌN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu phong phú đề tài tự chọn

- HS biết cách tìm chọn chủ đề vẽ tranh theo chủ đề chọn

- HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Một số tranh đề tài khác 2 Học sinh :

- SGK, VTV

- Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- GV kiểm tra DCHT HS - GV nhận xét

3 Bài mới : Vẽ tranh: Đề tài Tự chọn a) Giới thiệu bài :

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặc câu hỏi:

+ Tranh vẽ đề tài gì?

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

(10)

+ Trong tranh có hình ảnh gì?

- GV cho HS biết đề tài ta cho em biết phong phú hoạt động nội dung khác nhau:

+ Vui chơi: nhaỷu day, đá cầu, thả diều…

+ Nhà trường: phong cảnh trường em, học lớp, vệ sinh trường lớp…

+ Quê hương: phong cảnh, miền núi, thành phố, nông thôn,…

- GV gợi ý thêm số đề tài cho HS chọn theo sở thích

- HS chọn đề tài tìm hình ảnh phụ cho tranh

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

- GV gợi ý cách vẽ tranh:

- Hình ảnh làm rõ trọng tâm, hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động

- Vẽ màu theo ý thích

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Quan sát chung , gợi ý HS:

+ Phân biệt hình ảnh phụ tranh + Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

- HS laéng nghe

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ trang trí vào

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét 4 Tổng kết – dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước chuẩn bị DCHT cho sau

(11)

Bài 24: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu hình dáng, tỷ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu

- HS vẽ hai vật mẫu

- HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Mẫu vẽ 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- GV kiểm tra DCHT HS - GV nhận xét

3 Bài mới : Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu.

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV hướng dẫn tạo điều kiện cho HS tự bày mẫu

Gợi ý cho HS chọn hướng nhìn đẹp + Vị trị vật mẫu

+ Hình dáng, màu sắc; độ đậm nhạt mẫu

(12)

+ Đặc điểm phận mẫu - GV hệ thống lại

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

- GV hướng dẫn HS cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu cho cân tờ giấy

+ Kẻ trục ấm, lọ…

+ Vẽ phác nét thẳng để tạo dáng chung mẫu

+ Quan sát mẫu, kiểm tra hình vẽ chi tiết, hoàn chỉnh vẽ

+ Độ đậm nhạt mẫu: đậm, đậm vừa (trung gian), nhạt (sáng)

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Quan sát chung , gợi ý HS:

+ Phân biệt hình ảnh phụ tranh + Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 3 :

- HS quan sát mẫu vẽ vào

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét

4 Tổng kết – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước tranh Bác Hồ công tác

(13)

Bài 25: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC

I U CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - HS biết số thông tin sơ lược họa sĩ Nguyễn Thụ - HS khá, giỏi nêu lý thích hay khơng thích tranh

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Tranh Bác Hồ công tác, số tác phẩm hoạ sĩ vẽ Bác 2 Học sinh :

- SGK Sưu tầm ảnh, tranh Bác Hồ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- GV kiểm tra DCHT HS GV nhận xét

3 Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh Bác Hồ công tác

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu vài nét về

họa só Nguyễn Thụ

- GV yêu cầu HS xem mục SGK/77 gợi ý em tìm hiểu tác giả:

+ Nơi sinh (GV bổ sung: Ông Hiệu trưởng Trường đại học Mĩ thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992…)

+ Sự nghiệp sáng tác hoạ sĩ Nguyễn Thụ?

-GV bổ sung: Oâng người đam mê vẽ tranh đề tài Bác Hồ phong cảnh miền núi phía Bắc Tranh Bác Hồ cơng tác tác phẩm đạt giải A triển lãm Mĩ thuật toàn quốc năm 1980

* HOẠT ĐỘNG 1:

- HS trả lời theo hiểu biết + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê xã đắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây

+ ng thành cơng với tranh lụa; ơng có nhiều tranh giải thưởng nước quốc tế như: Dân gian, đấu vật, Làng ven núi…

(14)

* HOẠT ĐỘNG 2:Xem tranh Bác Hồ đi công tác.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, đặt câu hỏi gợi ý:

+ Hình ảnh tranh gì?

+ Đặc điểm hình dáng hình ảnh nào?

+ Màu sắc tranh? - GV bổ sung kiến thức

- GV cho HS quan sát thêm tranh hoạ sĩ Nguyễn Thụ Đỗ Hữu Huế vẽ Bác Hồ, từ đố rút nhận xét

* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung tiết học:

+ Biểu dương HS có tinh thần xây dựng làm cho buổi học hào hứng sôi

+ Xếp loại tiết học

- GV củng cố lại tiết học: yêu cầu HS nhắc lại ý tranh

* HOẠT ĐỘNG 2:

-HS trả lời

+ Bác Hồ anh cảnh vệ cưỡi ngựa + Bác Hồ ung dung, thư thái, giản dị; anh cảnh vệ trẻ trung, hoạt bát; hai ngựa với tư lội nước khác

+ Màu nâu hồng trầm ấm - HS ý lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 3:

- HS phaùt biểu theo cảm nghó

4 Tổng kết – dặn dò:

- Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp tranh - Dặn HS quan sát kiểu chữ chuẩn bị cho sau

(15)

Bài 26: Vẽ trang trí

TẬP KẺ KIỂU CHỮ

IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS biết cách xếp dòng chữ hợp lý - HS biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu

- HS khá, giỏi kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm Tơ màu đều, có nền, rõ chữ

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV

- Một số dòng chữ in hoa nét nét đậm đẹp chưa đẹp HS so sánh - Một số kẻ chữ HS

2 Hoïc sinh :

- SGK Vở Tập vẽ Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra DCHT cuûa HS

3 Bài mới : Vẽ trang trí : Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát SGK để HS nhận xét trả lời:

M N O

+ Kiểu chữ ?

+ Chiều cao chiều rộng dòng chữ? + Khoảng cách chữ tiếng? + Màu sắc

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS quan sát, trả lời

+ Chiều cao nhau, chiều rộng khác

(16)

- GV tóm lại

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách kẻ chữ

GV vẽ lên bảng bước cho HS quan sát:

- Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài chiều cao dòng chữ

- Vẽ nhẹ bút chì tồn dịng chữ để điều chỉnh khoảng cách chữ tiếng - Xác định bề rộng nét đậm nét cho phù hợp với chiều cao chiều rộng chữ

- Dùng thước để kẻ nét thẳng

- Sử dụng compa vẽ tay nét cong - Vẽ màu theo ý thích

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- GV quan sát chung, gợi ý lại cách vẽ cho HS nắm rõ

- Hướng dẫn màu cho HS để vẽ đẹp có chữ bật so với

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét

-Bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung

nhỏ tiếng + Có đậm có nhạt - HS lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 2 :

- Xem hình hướng dẫn cách vẽ SGK để thấy cách vẽ

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ trang trí vào

* HOẠT ĐỘNG 4 :

- Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng

4 Toång kết – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh đề tài Môi trường

Tổ trưởng kiểm tra Ban lãnh đạo kí duyệt

C H Ă

(17)

Bài 27: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu biết thêm môi trường ý nghĩa môi trường với sống - HS biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung mơi trường

- HS khá, giỏi xếp, hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV

- Tranh ảnh mơi trường, hình gợi ý cách vẽ, vẽ HS 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì, tẩy, màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra số kẻ chữ HS chưa hoàn thành tiết trước 3 Bài mới : Vẽ tranh: Đề tài Môi trường

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề

tài.

- GV giới thiệu tranh ảnh môi trường gợi ý cho HS nhận ra:

+ Không gian sống xung quanh ta có đồi

(18)

núi, ao, hồ, kênh rạch, sông biển…

+ Bảo vệ mơi trường hành động gì?

- GV gợi ý thêm cho HS vẽ hoạt động vẽ phong cảnh đẹp thiên nhiên

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

- GV gợi ý để HS chọn hình ảnh chính, phụ làm rõ đề tài để vẽ tranh

+ Vẽ hình ảnh trước, xếp cân đối phù hợp với khổ giấy

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt rõ ràng

- GV cho HS xem tranh tham khảo SGK để HS nhận cách vẽ

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Quan sát chung , gợi ý HS:

+ Phân biệt hình ảnh phụ tranh + Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

+ Thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm nguồn nứoc, trồng thêm xanh, bảo vệ rừng, chống săn bắt trộm

- HS laéng nghe

* HOẠT ĐỘNG 2 :

- HS lắng nghe, quan sát hướng dẫn GV

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ trang trí vào

* HOẠT ĐỘNG 4 :

- Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

4 Tổng kết – dặn dò:

- Giáo dục HS cảm nhận việc cần thiết để bảo vệ môi trường sống xung quanh ta Cho HS nêu biện pháp mà em thực để bảo vệ mơi trường

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước chuẩn bị DCHT cho sau

Tổ trưởng kiểm tra

(19)

MẪU VẼ CÓ HAI

HOẶC BA VẬT MẪU ( VẼ MAØU )

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu đặc điểm, hình dáng mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật

- HS vẽ hình đậm nhạt bút chì đen vẽ màu

- HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Hai ba mẫu vẽ có hình dáng màu sắc khác - Bài vẽ HS lớp trước

2 Học sinh :

- SGK, VTV Mt số mẫu vẽ Bút chì , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra DCHT cuûa HS

3 Bài mới : Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu (vẽ màu) Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV HS lựa chọn vật mẫu cách đặt mẫu vẽ yêu cầu HS quan sát, sau GV hướng dẫn HS nhận xét về:

+ Tỷ lệ chung mẫu (chiều cao, chiều ngang) + Vị trí vật mẫu (ở phía trước, phía sau, che khuất nhau…)

+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm (cao thấp, to nhỏ…)

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

(20)

của lọ Phần sáng nhất, tối - GV phân tích thêm

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

- GV hứơng dẫn cách vẽ cho HS quan sát bảng nhắc nhở HS cách bố cục không vẽ lớn nhỏ, không cân đốiû so với tờ giấy

+ Phác khung hình chung, sau phác khung hình vật mẫu

+ Vẽ nét thẳng để tạo hình dáng vật mẫu

+ Vẽ nét cong, nét lựơn để giống mẫu + Vẽ màu theo cảm nhận riêng có đậm nhạt - Cho HS xem số vẽ HS lớp trước

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Quan sát chung , gợi ý HS:

+ VeÕ bố cục phù hợp với tờ giấy, nhắc lại cách vẽ + Vẽ độ đậm nhạt (có thể sử dụng màu chì)

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ vào

* HOẠT ĐỘNG 4 :

- Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng

4 Toång kết – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Daịn HS xem trước chuaơn bị đaẫt naịn

(21)

Bài 29: Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TÀI NGÀY HỘI

I U CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu nội dung hoạt động số ngày lễ hội - HS biết cách nặn dáng người đơn giản

- HS nặn hai dáng người hoạt động tham gia lễ hội

- HS khá, giỏi hình nặn cân đối, thể hình dáng người hoạt động tham gia lễ hội

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV

- Đất nặn dụng cụ nặn 2 Học sinh :

- SGK, VTV - Đất nặn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra DCHT HS nhận xét 3 Bài mới : Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội a) Giới thiệu bài :

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề

taøi.

- GV yêu cầu HS kể lễ hội mà em biết - Các hoạt động lễ hội

- GV treo tranh lễ hội cho HS xem tranh SGK yêu cầu HS quan sát, sau tóm tát lại

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn

- GV gợi ý để HS chọn nội dung tìm hình

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

(22)

ảnh chính, phụ để nặn

- GV nhắc lại cách nặn cách ghép hình thao tác cho HS quan sát

+ Nặn phận ghép lại nặn hình từ thỏi đất

+ Nặn thêm hình ảnh phụ, nặn thêm chi tiết

+ Tạo dáng xếp theo đề tài

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách nặn Sau GV nhắc thêm HS tìm nặn chi tiết đặc trưng cho ngày hội như: khăn, áo, cờ, trống, tạo dáng sinh động cho hình nặn Nặn nhiều dáng người khác

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- Cho HS nặn theo nhóm khoảng 3-4 em để em thảo luận chọn đề tài

- GV thường xuyên theo dõi, quan sát nhóm bổ sung cho HS hình dáng cách nặn

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Các nhóm bày sẳn phẩm lên bàn, GV gợi ý cho HS nhận xét chéo nhóm: Hình nặn, cách tạo dáng…

- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 3 : - HS nặn theo nhóm

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS nhận xét

4 Tổng kết – dặn dò:

- GV u cầu HS nhắc lại ý học từ giáo dục HS thêm yêu quý truyền thống dân tộc

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS sưu tầm số đầu bố tường, tạp chí cho sau

(23)

Bài 30: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

I U CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu nội dung ý nghĩa báo tường

- HS biết cách trang trí trang trí đâù báo tường - HS trang trí đầu báo lớp đơn giản

- HS khá, giỏi trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV

- Đầu báo tường HS trường 2 Học sinh :

- SGK, VTV

- Bút chì , thước kẻ , tẩy , compa, màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra DCHT HS nhận xét 3 Bài mới : Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường a) Giới thiệu bài :

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung b) Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV yêu cầu HS quan sát số đầu báo gợi ý để HS nhận thấy:

+ Tờ báo có: đầu báo thân báo (nội dung gồm

(24)

các báo, hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ,…)

+ Báo tường: Báo đơn vị như: đội, trường học, …thường vào dịp lễ Tết đợt thi đua Mỗi người đơn vị viết vài thơ ca, văn xi tranh vẽ,…sau dán vào bảng hay tờ giấy lớn, để nơi tiện cho người xem - GV giới thiệu thêm cho HS yếu tố đầu báo: +Chữ: tên tờ báo (VD: Thi đua, Nhớ ơn Bác Hồ…là phần chính, chữ to, rõ, bậc) ,chủ đề tờ báo (VD: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam…cỡ chữ nhỏ tên báo), tên đơn vị

+ Hình minh hoạ

- GV yêu cầu số HS phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh hoạ

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách trang trí đầu báo tường.

GV giới thiệu bước trang trí lên bảng cho HS quan sát

+ Vẽ phác mảng chữ, hình minh hoạ sau cho có mảng lớn, mảng nhỏ cân đối

+ Kẻ chữ vẽ hình trang trí

+ vẽ màu tươi sáng, rõ phù hợp với nội dung

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- GV thường xuyên theo dõi, quan sát hướng dẫn HS cách trang trí cho

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét

- GV bổ sung nhận xét, xếp loại, động viên chung

- HS trả lời

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Hs làm vào

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét 4 Tổng kết – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành chưa làm kịp lớp, xem trước bài, sưu tầm tranh đề tài

Ứơc mơ em và chuẩn bị DCHT cho sau

(25)

Bài 31: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu nội dung đề tài - HS biết cách chọn hoạt động

- HS vẽ tranh ước mơ thân

- HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II CHUAÅN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Một số tranh đề tài Ước mơ em tranh đề tài khác 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra DCHT HS nhận xét 3 Bài mới : Vẽ tranh: Đề tài Ứơc mơ em

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV treo số tranh chuẩn bị cho HS xem nhận xét về:

+ Chủ đề ước mơ + Hình ảnh tranh + Màu sắc…

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

(26)

- GV giải thích đề tài ước mơ em cho HS hiểu, gợi mở nhiều chủ đề khác để em xác định ước mơ vẽ vào

- GV yêu cầu số em nêu ước mơ

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

- Tuỳ theo ước mơ em mà GV giúp HS xác định cách vẽ, có thể:

+ Cách chọn hình ảnh + Cách bố cục

+ Cách vẽ hình + Cách vẽ màu

- Nhắùc HS cách vẽ hướng dẫn trước

- Yêu cầu HS xem tranh SGK để hiểu thêm

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- GV thường xuyên theo dõi, hướng dẫn giúp em tìm hình ảnh để thể ước mơ

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

- HS laéng nghe

- HS nêu ước mơ

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ trang trí vào

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét 4 Tổng kết – dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ước mơ lần Qua đó, giúp em xác định thân muốn làm thơng qua ước mơ, từ em cố gắng vươn lên - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước chuẩn bị vật mẫu lọ quả, DCHT cho sau

(27)

Bài 32: Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU )

I U CẦU CẦN ĐẠT :

- HS biết cách quan sát, so sánh nhận đặc điểm mẫu - HS vẽ hình vẽ màu theo mẫu

- HS khá, giỏi dắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Mẫu vẽ 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra DCHT HS nhận xét 3 Bài mới : Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu).

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV treo số tranh tĩnh vật cho HS quan sát giới thiệu sơ cho em hiểu

- GV đặt vật mẫu, yêu cầu HS quan sát nhận xét về: + Vị trí, chiều cao, chiều nagng vật mẫu + Hình dáng lọ, hoa,

+ màu sắc độ đậm nhạt

(28)

- GV tóm tắt, nhắc nhở HS vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ

- GV hướng dẫn HS cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu sau cho cân tờ giấy

+ Kẻ trục vật có đối xứng như: ấm, lo, dạng tròn…

+ Vẽ phác nét thẳng để tạo dáng chung mẫu Sau vẽ lại nhũng nét cong cho giống mẫu kiểm tra hình, vẽ chi tiết, hồn chỉnh vẽ + Vẽ màu theo cảm nhận riêng có đậm, đậm vừa (trung gian), nhạt (sáng)

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu để vẽ cho xác vẽ theo hướng dẫn

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG 3 :

- HS quan sát mẫu vẽ vào

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét

4 Toång kết – dặn dò:

- GV u cầu HS nhắc lại cách vẽ Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước bài, sưu tầm tranh ảnh trại hè thiếu nhi sách báo, tạp chí

(29)

Bài 33: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS hiểu vai trò ý nghóa lều trại thiếu nhi

- HS biết cách trang trí trang trí cổng trại lều trại theo ý thích - HS khá, giỏi trang trí cổng trại lều trại phù hợp với nội dung hoạt động

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Tranh cổng trại lều trại 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì , tẩy, màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra DCHT HS nhận xét

3 Bài mới : Vẽ trang trí: Trang trí cổng trại lều trại thiếu nhi Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ cổng trại SGK gợi ý cho HS tìm hiểu cổng trại lều trại:

+ Hội trại tổ chức vào dịp nào? Ở đâu?

* HOẠT ĐỘNG 1 :

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi

(30)

+ Trại gồm có phần nào? + Vật liệu dùng để dựng trại gồm gì? - GV tóm tắt, bổ sung

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách trang trí

- GV hướng dẫn bước trang trí lều trại lên bảng cho HS quan sát

+ Cổng trại:

 Vẽ hình cổng, hàng rào  Vẽ hình trang trí theo ý thích  Vẽ màu

+ Lều trại:

 Vẽ hình lều trại cân phần

giấy

 Trang trí lều trại theo ý thích

- GV gợi ý số hình ảnh cho HS lựa chọn theo ý Nhắc nhở HS khơng nên trang trí nhiều hình ảnh khác nhau, có mảng lớn nhỏ rõ ràng

- Cho HS quan sát hình SGK

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- GV thường xuyên theo dõi, quan sát hướng dẫn HS cách trang trí cho

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét - GV bổ sung nhận xét, xếp loại, động viên chung

hàng năm Ở trường công viên… + Cổng trại, lều trại…

+ Tre, nứa, vải, giấy màu…

* HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Hs làm vào

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét

4 Tổng kết – dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí cổng trại, lều trại Qua đo ùgiúp em thêm yêu thích hoạt động tập thể

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hồn thành chưa làm kịp lớp, xem trước bài, chuẩn bị DCHT cho sau

(31)

Baøi 34: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS hiểu nội dung đề tài

- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài

- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài tự chọn

- HS khá, giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- SGK , SGV Một số tranh đề tài khác 2 Học sinh :

- SGK, VTV Bút chì , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra chưa hoàn thành tiết trước DCHT HS

3 Bài mới : Vẽ tranh: Đề tài tự chọn

Lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn , phù hợp nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK gợi ý cho HS lựa chọn đề tài để vẽ

- GV phân tích để HS thấy vẽ đẹp tính sáng tạo nội dung cách bố cục, hình vẽ, vẽ màu số tranh…

- GV yêu cầu vài HS phát biểu chọn nội dung nêu hình ảnh phụ vẽ tranh

* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh

- GV nêu yêu cầu cho em thực hành

- Cho HS xem số tranh lớp trước:

* HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe

- HS nêu chủ đề định ve

(32)

* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành

- GV thường xuyên theo dõi, hướng dẫn giúp em tìm hình ảnh để thể hiệnỉtong vẽ

*HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá.

- Lựa chọn số , gợi ý HS nhận xét - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung

* HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ trang trí vào

* HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét

4 Tổng kết – dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại ý học Qua đo,ù giáo dục em thêm quan tâm sống xung quanh

- Về nhà hoàn thành tiếp chưa hoàn thành lớp để kịp chuẩn bị cho tiết trưng bày kết học tập

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w