- Giaùo vieân ghi baûng - 2 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi - Döïa vaøo moái quan heä giöõa caùc ñôn vò ño?. khoái löôïng HS laøm baøi -Gv nhaän xeùt, chöõa baøi.[r]
(1)PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 05 ( Từ ngày 16/09/2013 đến ngày 20/09/2013 )
GVCN lớp 5B : Trịnh Minh Út.
Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài ĐDDH
Hai 16/9/2013
1 Tập đọc Một chuyên gia máy xúc Tranh sgk
2 Khoa học Thực hành : Nói “khơng” chất gây nghiện (tiết 1)
3 Thể dục
4 Tốn Ơn tập : Bảng đơn vị đo độ dài Bảng Đơn vị
5 SHĐT Sinh hoạt đầu tuần
Ba 17/9/2013
1 Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc 2 Địa lí
3 LTVC MRVT: Hịa bình
4 Tốn Ơn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng Bảng Đơn vị
5 Lịch sử
Tư 18/9/2013
1 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê
2 Âm nhạc
3 Mĩ thuật
4 Toán Luyện tập
5 Kĩ Thuật Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống trong gia đình
Năm 19/9/2013
1 Tập đọc Ê-mi-li, con…. Tranh sgk
2 Đạo đức Có trí nên (tiết 1)
3 Chính tả Nghe-viết : Một chuyên gia máy xúc 4 Tốn Đề- ca- mét vng Hét- tơ- mét vuông 5 Thể dục
Sáu 20/9/2013
1 Luyện từ câu Từ đồng âm
2 Khoa học Thực hành : Nói “khơng” chất gây nghiện (tiết 2)
3 Tập văn Trả văn tả cảnh
4 Toán Mi-li-mét vng Bảng đơn vị đo diện tích
(2)Thứ hai ngày 16 tháng năm 2013 Tiết TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I Mục tiêu
- Đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước ngồi
- Ý chính: qua tình cảm chân thành công nhân Việt Nam với chuyên gia nước bạn, văn ca ngợi vẻ đẹp tình hữu nghị, hợp tác nhân dân ta với nhân dân nước
-Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị
II Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:
2 Bài cũ: Bài ca trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi
Giáo viên cho điểm, nhận xét
3 Giới thiệu mới: *Luyện đọc
-Gọi hs đọc -Gọi hs chia đoạn
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trơn chia đoạn
1 hs đọc - Học sinh lắng nghe - Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu … giản dị, thân mật + Đoạn 2: Cịn lại
Giáo viên đọc tồn bài, nêu xuất xứ
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây đâu? - Dự kiến: Cơng trường, tình bạn người lao động
+ Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thủy ý ?
- Học sinh tả lại dáng vẻ A-lếch-xây tranh
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác + Vì người ngoại quốc khiến anh
phải ý đặc biệt? - Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ,tình cảm nhân vật + Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác + Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng nghiệp
diễn nào?
- Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại quen thân
+ Chi tiết khiến em nhớ nhất? Vì ?
- Dự kiến:
+ Cái cánh tay người ngoại quốc + Lời nói: tơi … anh
(3)+ Những chi tiết nói lên điều gì? - Dự kiến: Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi Tình hữ nghị
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, rút nội dung
- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh đọc đoạn
-Ruùt nội dung -HS nêu nội dung
Giáo viên chốt lại - Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác
nhân dân ta nhân dân nước 4.Củng cố – Dặn dò
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Đọc diễn cảm
- Chuaån bị: “ Ê-mi-li con” - Nhận xét tiết học
Tiết KHOA HỌC
THỰC HÀNH: NĨI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I Mục tiêu
-Nêu thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý -Từ chối không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
*KNS : Biết phân tích sử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK ,của GV cung cấp tác hại chất gây nghiện.Biết tổng hợp ,tư hệ thống thông tin tác hại của chất gây nghiện biết giao tiếp ,ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện.
-GD HS không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe tránh lãng phí. II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy
Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
3 Giới thiệu mới: Thực hành: Nói “Khơng !” chất gây nghiện
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Tổ chức giao nhiệm vụ
- Giáo viên chia lớp thành nhóm - Nhóm 2: Tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác hại thuốc
(4)thu thập vấn đề để xếp lại trưng bày
+ Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng bạn xử lí thơng tin thu thập trình bày theo dàn ý giáo viên
Dàn ý:
- Tác hại đến sức khỏe thân người sử dụng chất gây nghiện
- Tác hại đến kinh tế
- Tác hại đến người xung quanh
- Các nhóm dùng bút cắt dán để viết tóm tắt lại thơng tin sưu tầm giấy khổ to theo dàn ý
- Từng nhóm treo sản phẩm nhóm cử người trình bày
- Các nhóm khác hỏi thành viên nhóm giải đáp - Dự kiến:
* Hút thuốc có hại gì?
1 Thuốc chất gây nghiện
2 Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư…
3 Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước
Giáo viên chốt: Thuốc gây ô nhiễm
mơi trường Ảnh hưởng đến sức khỏe ngườixung quanh * Uống rượu, bia có hại gì?
1 Rượu, bia chất gây nghiện Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại bắp… Hại đến nhân cách người nghiện Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước
5 Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật…
Giáo viên chốt: Uống bia có hại
uống rượu Lượng cồn vào thể lớn so với lượng cồn vào thể uống rượu
* Sử dụng ma túy có hại gì?
1 Ma túy dùng thử lần nghiện
(5)3 Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người
Giáo viên chốt:
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện Sử dụng buôn bán ma túy phạm pháp
- Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Làm trật tự xã hội
4 Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước
5 Ảnh hưởng đến người xung quanh: tội phạm gia tăng
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm + Bước 1:Tổ chức hướng dẫn
- Giáo viên đề nghị nhóm cử bạn vào ban giám khảo 3-5 bạn tham gia chơi, bạn lại quan sát viên
- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu Hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại rượu, bia, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại ma túy
- Học sinh tham gia sưu tầm thông tin tác hại thuốc bốc thăm hộp Những học sinh tham gia sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia bốc thăm hộp Những học sinh tham gia sưu tầm thông tin tác hại ma túy bốc thăm hộp
+ Bước 2:
- Giáo viên ban giám khảo cho điểm độc lập sau cộng vào lấy điểm trung bình
- Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi
- Tuyên dương nhóm thắng Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Nói “Khơng!” Đối với chất gây nghiện (tt)
- Nhận xét tiết học
Tiết TỐN
ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I Mục tiêu
-Biết gọi tên, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo độ dài -Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải tốn có liên quan, nhanh, xác
-Giáo dục HS u thích mơn học Vận dụng điều học vào thực tế
II Đồ dùng
(6)III Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
- Kiểm tra dạng toán tỉ lệ vừa học - học sinh
- Học sinh sửa 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa - Lớp nhận xét
-Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu mới:
*Hướng dẫn HS hình thành bảng đơn vị đo độ dài
Baøi 1:
- GV yêu cầu HS đọc làm - HS lên bảng ghi kết vào bảng SGK
-Giáo viên chốt lại
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn từ lớn đến bé
Baøi 2:
- GV gợi mở để HS tìm phương pháp đổi - Học sinh đọc đề -Giáo viên nhận xét, chữa
-Hoïc sinh làm
-Câu c 1mm = 101 cm; 1cm = 1001 m
Bài 3: Tương tự tập
- Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu dạng đổi -Giáo viên nhận xét: 4km37m = 037m…
Baøi 4:
-GV cho HS đọc yêu cầu làm
-GV nhận xét, chữa
- Học sinh đọc đề
- Tóm tắt: HN - ĐN: 791km ĐN – Tp HCM :dài hơn144 km - Học sinh giải
a Đường sắt từ ĐN đến TP Hồ Chí Minh là: 791 + 144 = 935 (km)
b Đường sắt từ HN đến TP Hồ Chí Minh là: 791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số:1726 km Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Ơn bảng đơn vị đo khối lượng”
(7)Tiết SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Thứ ba ngày 17 tháng năm 2013 Tiết KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
Đề : Kể lại câu chuyện em nghe hay đọc ca ngợi hịa bình , chống chiến tranh
I Mục tiêu
- Biết kể lời nói câu chuyện nghe đọc với chủ điểm hịa bình, chống chiến tranh, biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
-u hịa bình, có ý thức đồn kết với tập thể lớp II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
Giáo viên nhận xét - cho điểm - học sinh nối tiếp kể lại câu
chuyện “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai” Giới thiệu mới:
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu học
- học sinh đọc đề
- Học sinh gạch từ ngữ quan trọng ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu
cầu đề - Cả lớp đọc thầm toàn phần đềbài phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những sếu giấy ,…
-Lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em kể
- Nhắc em ý kể chuyện theo trình tự:
+ Giới thiệu với bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em nghe, đọc truyện đâu, vào dịp
+ Phần kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
* HS thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(8)và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng học sinh kể câu chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV hướng dẫn HS thi kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm kể chuyện
- Nêu ý nghóa câu chuyện - GV nhận xét
4.Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em thể tình hữu nghị nhân dân ta nhân dân nước
- Nhận xét tiết học
Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỊA BÌNH
I Mục tiêu
-Hiểu nghĩa từ “hịa bình”, tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình
-Biết sử dụng từ học để đặt câu, viết đoạn văn nói cảnh bình n miền q thành phố
-Giáo dục lịng u hịa bình II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh sửa tập - Học sinh đọc phần đặt câu
Giáo viên nhận xét, đánh giá
3 Giới thiệu mới:
* Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “ Cánh chim hịa bình”
Baøi 1:
- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời
-Giáo viên chốt lại chọn yù b
Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi bảng thành cột đồng nghĩa với hịa bình khơng đồng nghĩa
-GV nhận xét, chốt lại
- Học sinh làm
-Các từ đồng nghĩa với từ hồ bình: bình n,thanh bình ,thái bình
- Nhận xét
Bài 3: - học sinh đọc yêu cầu
- Hoïc sinh laøm baøi
(9)-Giáo viên chốt lại 4.Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhận xét tiết học
Tiết TỐN
ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I Mục tiêu
-Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng -Biết chuyển đổi ĐV đo khối lượng giải tốn có liên quan -Giáo dục HS thích học tốn, thích làm tập đổi đơn vị đo khối lượng II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3 Giới thiệu mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng”
*Hướng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng
Baøi 1:
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa
ghi đơn vị, ghi kilôgam - học sinh đọc yêu cầu đề - HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng
Baøi 2a:
- Giáo viên ghi bảng - học sinh đọc yêu cầu đề - Dựa vào mối quan hệ đơn vị đo
khối lượng HS làm -Gv nhận xét, chữa
- Học sinh làm bài: Bài giải:
c 2kg 326g = 2326g d 4008g = 4kg 8g 6kg 3g = 6003g 9050kg = 50kg
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Nêu bước tiến hành để đổi - Học sinh làm - Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa - xác định dạng - cách đổi
Baøi :
- GV gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đơi
- HS đọc đề - xác định cách làm
Baøi 4:
- GV cho HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc đề
(10)4.Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 18 tháng năm 2013 Tiết TẬP LAØM VĂN
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I Mục tiêu
-Biết thống kê theo hàng; biết thống kê lập bảng để trình kết học tập bạn tổ
* KNS: Biết tìm kiếm xử lí thơng tin,hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thơng tin),thuyết trình kết tự tin.
-Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
- Kiểm tra văn tả cảnh trường học - Giáo viên teo dõi chấm điểm
3 Giới thiệu mới: Bài 1:
-GV cho HS laøm baøi
- HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đạo thầm
- HS tự ghi điểm môn mà thân em đạt
- Điểm tuần …
- Số điểm từ đến
5 - : - : -10 : - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê Viết
sẵn bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê việc học tuần
- Dựa vào bảng thống kê nói rõ số điểm tuần
Điểm giỏi (9 - 10) : Điềm (7 - 8) : Điểm TB (5 - 6) :
Điểm yếu (0 - 4) : Bài 2:
-Dựa vào kết thống kê để lập bảng thống kê
- học sinh đọc yêu cầu
(11)- Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ tên, Loại điểm
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê Vừa trình bày vừa ghi
-Giáo viên nhận xét chốt lại
- Cả lớp nhận xét 4.Củng cố – Dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhắc nhở bạn học tốt
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học
Tiết TỐN LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
-Biết tính diện tích hình quy diện tích hình chữ nhật, hình vng -Biết giải tốn có liên quan số đo độ dài, đo khối lượng
-Giúp học sinh thích học tốn, thích làm tập đổi đơn vị đo khối lượng II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Giáo viên nhận xét cho ñieåm
3 Giới thiệu mới:Luyện tập Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm
cách giải - Nêu tóm tắt- Học sinh giaûi
Bài 2: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- GV hướng dẫn HS đổi 120 kg = 120000 g - Nêu tóm tắt
- Học sinh giải sửa Bài giải
Đổi 120 kg =120 000g
Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần 120 000 : 60 = 2000 (lần) Đáp số : 2000 lần
Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính
diện tích HCN ABCD HV CEMN
- Học sinh nêu lại cơng thức tính diện tích HCN HV- Học sinh sửa
(12)- Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ hình - Học sinh thực hành, vẽ hình tính diện tích thực hành câu b
- Xem ô ly 1dm - học sinh lên bảng vẽ hình
- Tăng chiều dài dm giảm chiều
rộng nhiêu dm - Học sinh sửa
Giáo viên nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò Nhắc lại nội dung vừa học - Làm nhà
- Chuaån bị: Decamet vuông Hectomet vuông Tiết kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I MỤC TIÊU
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống
- Yeâu thích tìm hiểu việc nấu ăn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng gia đình - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài cũ :
Bài : Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình a) Giới thiệu :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Xác định dụng cụ đun , nấu , ăn uống thơng thường gia đình
MT : Giúp HS nhận diện dụng cụ nấu ăn nhà
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống gia đình
- Ghi tên dụng cụ lên bảng theo nhóm - Nhận xét , nhắc lại tên dụng cụ
Hoạt động lớp
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản số dụng cụ đun , nấu , ăn uống gia đình
MT : Giúp HS nắm đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản số dụng cụ đun , nấu , ăn uống gia
(13)đình
-Sử dụng tranh minh họa để kết luận nội dung theo SGK
-GV hướng dẫn hs cách chọn bếp cách nấu để tiết kiệm lượng
Gv nói :Có thể dùng lượng mặt trời,khí bi-ơ-ga để nấu ăn tiết kiệm lượng
3 Củng cố :
- Nêu lại ghi nhớ SGK
- Giaùo dục HS yêu thích tìm hiểu việc nấu ăn - Nhận xét tiết học
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
Hs nghe
Thứ năm ngày 19 tháng năm 2013
Tiết TẬP ĐỌC
EÂ-MI-LI, CON … I Mục tiêu
- Đọc tên riêng nước ngồi: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn Biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động trầm lắng
- Ý chính: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược VN
-Giáo dục học sinh yêu quý người đại nghĩa, yêu hịa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa
II Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
Giáo viên cho điểm, nhận xét
3 Giới thiệu mới: *Luyện tập
-Gọi hs đọc Gọi hs chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ dễ phát âm sai
1 hs đọc Hs chia đoạn.s
-HS lắng nghe đọc lại
- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh phát hiện:
+ Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn
(14)- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng
*Tìm hiểu + luyện đọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm
trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li - Dự kiến:- Lần lượt học sinh đọc khổ + Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ gái - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ
- Qua lời Mo-ri-xơn, em cho biết Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược Mỹ?
- Dự kiến:
Hành động đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - độc - giết hại - đốt phá - tàn phá
- Yêu cầu nêu ý khổ - Dự kiến: Hàng loạt tội ác Mỹ đựơc liệt kê
- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ +Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ
biệt ? - Chú nói trời tối, không bế Ê-mi-livề Chú dặn : …… - Yêu cầu học sinh nêu ý - Lời từ biệt Mo-ri-xơn vào
giây phút lửa bùng lên - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ - Lần lượt học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho lửa sáng
loá/ Sự thật “ thể mong muốn Mo-ri-xơn?
- Học sinh trả lời
Giáo viên chốt lại chọn ý - Dự kiến: vạch trần tội ác - nhận
thật chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ Ý vạch trần tội ác đế quốc Mỹ -kêu gọi người hợp sức
+ Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?
- Cảm phục xúc động trước hành động cao
- Học sinh nêu ý 4.Củng cố – Dặn dò
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học thuộc khổ vaø
- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ chế độ A-pac-thai”
- Nhận xét tiết học
Tiết ĐẠO ĐỨC
(15)I Mục tiêu
-HS biết số biểu người sống có ý chí - Biết người có ý chí vượt qua khó khăn sống
* KNS: Biết tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm ,những hành vi thiếu ý chí học tập sống).Tự đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong sống học tập.
-Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn số phận để trở thành người có ích cho xã hội
II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu
- Qua học tuần trước, em thực hành
trong sống ngày nào? - Học sinh trả lời - Nhận xét, tuyên dương
3 Giới thiệu mới:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần bảo Đồng
- Cung cấp thêm thông tin Trần Bảo Đồng
- Đọc thầm thông tin Trần bảo Đồng (SGK)
- học sinh đọc to cho lớp nghe
- Neâu yeâu cầu - Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến
- Trần Bảo Đồng gặp khó khăn
trong sống học tập ? - Nhà nghèo, đông anh em, cha haau ốm , phải phụ mẹ bán bánh mì
- Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên ?
- HS trả lời -Em học tập từ gương ?
GV chốt lại: Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn,… * Hoạt động 2:Xử lí tình
- Giáo viên nêu tình - Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải tình huống)
1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em lại Trứơc hồn cảnh Khơi nào?
(16)cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học ?
Giáo viên chốt: Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học …
* Hoạt động 3:Làm tập , SGK
- Nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm gương vượt khó hoàn cảnh khác
- Chốt: Trong sống, người phải
đối mặt với khó khăn thử thách - Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 4:Củng cố
- Đọc ghi nhớ - học sinh đọc
- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua
những khó khăn nào? - học sinh kể - Nhận xét tiết học
Tiết CHÍNH TẢ (Nghe viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I Mục tiêu
-Nghe viết CT “Một chuyên gia máy xúc”, trình bày đoạn văn - Làm tập tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ
II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
-Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới:
* HDHS nghe - vieát
- Giáo viên đọc lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Nêu từ ngữ khó viết đoạn - Học sinh nêu từ khó
- Học sinh rèn từ khó
- GV đọc câu, cụm từ cho HS viết - HS nghe viết vào câu, cụm từ
- Giáo viên đọc tồn tả - Học sinh lắng nghe, soát lại từ - Giáo viên chấm - Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi
chính tả * HDSH làm tập
Bài 2:
(17)- Học sinh gạch tiếng có chứa âm ngun âm đơi ua/ uô
- Học sinh sửa
- Giáo viên chốt lại - Học sinh rút quy tắc viết dấu tiếng có chứa ua/ Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc - 1, học sinh đọc yêu cầu
- Hoïc sinh làm - Giáo viên nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò
-GV nhận xét - Tuyên dương - Chuẩn bị: Cấu tạo phần vần - Nhận xét tiết học
Tiết TỐN
ĐỀ-CA-MÉT VNG HÉC-TO-ÂMÉT VNG
I Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo Đềcamet vuông Héctômét vuông
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông héctômét vuông
- Nắm mối quan hệ đềcamét vuông mét vuông, héctômét vuông đềcamét vuông
-Biết đổi số đo diện tích
-Giúp HS thích mơn học, thích làm tập giải tốn liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích
II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
- Học sinh sửa 2, / 26 (SGK) -HS sửa -Giáo viên nhận xét – cho điểm
3 Giới thiệu mới:
3.1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét
vng - Học sinh nhắc lại đơn vị đodiện tích học a) Hình thành biểu tượng đềcamét vng - HS quan sát hình vng có cạnh
1dam
- Đềcamét vng gì? - … diện tích hình vng có cạnh 1dam
(18)- GV hướng dẫn HS chia cạnh 1dam thành 10 phần
-Hình vuông 1dam2 bao gồm hình
vuông nhỏ? -10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ
- HS tính diện tích hình vuông nhỏ: 1m2 Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2
- Học sinh kết luận
1dam2 = 100m2 -Giáo viên chốt lại
3.2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctơmét
vng: - Tương tự phần b
- HS tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý giáo viên
- Cả lớp làm việc cá nhân 1hm2 = 100dam2 -Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
*Hướng dẫn HS biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vng héctơmét vng
Bài 1: - Rèn cách đọc
- em đọc, em ghi cách đọc
-Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
Baøi 2:
- Giáo viên đọc ý - Học sinh viết vào bảng
a 271dm2 b.18954dm2 c.603hm2 d.34620hm2
-Giáo viên nhận xét Bài
-Yêu cầu HS làm -GV nhận xét Bài
u cầu hs làm -GV nhận xét
-Hs làm trình bày -Hs làm trình bày Hs làm
4.Củng cố –Dặn dò - Làm nhà + học
- Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2013 Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU
(19)I Mục tiêu
-Học sinh hiểu từ đồng âm
-Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm giao tiếp Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm Bước đầu hiểu tác dụng củatừ đồng âm qua mẩu chuyện vui câu đố
-Cẩn thận dùng từ để tránh nhầm nghĩa II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn
Giáo viên nhận xét - cho điểm - Học sinh nhận xeùt
3 Giới thiệu mới:
* Thế từ đồng âm?
- Học sinh làm việc cá nhân, chọn dòng nêu nghĩa từ câu
_GV chốt lại : Hai từ câu hai câu văn phát âm hòan tòan giống nhau(đồng âm) song nghĩa khác Những từ gọi từ đồng âm
+Câu (cá) : bắt cá, tôm ,…bằng móc sắt nhỏ
+Câu (văn) : đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Phần ghi nhớ - Học sinh nêu
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
* Nhận diện từ đồng âm lời ăn tiếng nói ngày - Nhận biết từ đồng âm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm
- Học sinh nêu lên :đồng,đá,ba
Bài - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài: bàn,cờ,nước - Học sinh sửa
Baøi
Bài Tổ chức thi đua 4.Củng cố –Dặn dị
-Hs làm trình bày:tiền tiêu tiền để chi tiêu;tiền tiêu nơi quan trọng, có bố trí canh gác
-Hs làm trình bày:chín nướng chín ;chín số
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán từ đồng âm
Xe chở đường chạy đường Con mực; lọ mực
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” - Nhận xét tiết học
(20)THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiết 2)
I Mục tiêu
-Nêu thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý -Từ chối không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
* KNS: Rèn cho hs giao tiếp ,ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện.Biết tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hồn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện. -GD HS không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe tránh lãngphí II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Thực hành: Nói “Khơng !” Đối với chất gây nghiện
- Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan
- Nêu tác hại rượu, bia, tim mạch? - Tim to, rối loạn nhịp tim - Nêu tác hại ma túy cộng đồng
xã hội?
- XH phải tốn tiền nuôi chạy chữa cho người nghiện, sức lao động cộng đồng suy yếu, tội phạm hình gia tăng
Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu mới:
Thực hành: Nói “Khơng !” chất gây nghiện (tt)
* Hoạt động 1:Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” - Hoạt động lớp, cá nhân
+ Bước 1:Tổ chức hướng dẫn - Học sinh nắm luật chơi: “Đây ghế nguy hiểm bị nhiễm điện cao thế, chạm vào bị chết” Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết Chiếc ghế đặt cửa, từ cửa vào cố gắng đừng chạm vào ghế Bạn không chạm vào ghế chạm vào người bạn đụng vào ghế bị điện giật - Sử dụng ghế giáo viên chơi trò chơi
- Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt
- Nêu luật chơi +Bước 2:
(21)- Giáo viên để ghế cửa vào yêu
cầu lớp vào -Dự kiến:+ Có em cố gắng khơng chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn bị chạm vào ghế
+ Bước 3: Thảo luận lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy qua ghế? - Rất lo sợ + Tại qua ghế, số bạn
chậm lại thận trọng để khơng chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết + Tại có người biết ghế nguy
hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ tị mị xem nguy hiểm đến mức
+ Tại bị xơ đẩy có bạn cố gắng tránh né
để không ngã vào ghế? - Vì biết nguy hiểm cho thân
Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào
ghế tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý phải thận trọng tránh xa nguy hiểm
*Hoạt động 2:Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1:Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời - Giáo viên nêu vấn đề: Khi từ chối
đó gì, em nói gì? Dự kiến: + Hãy nói rõ khơng muốn làm việc
+ Giải thích lí khiến bạn định
+ Nếu cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ khỏi nơi
+ Bước 2:Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc Hùng bạn ứng sử nào?
- Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác đóng góp ý kiến
+ Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia Minh, bạn ứng sử nào?
+ Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào?
(22)* Hoạt động 3:Củng cố
- Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp thảo luận - Học sinh thảo luận:
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma t dàng khơng?
Giáo viên kết luận: có quyền tự bảo
vệ bảo vệ phải tôn trọng quyền người khác Cần có cách từ chối riêng để nói “Khơng !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại + học ghi nhớ - Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “ - Nhận xét tiết học
Tiết TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I Mục tieâu
-Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh theo đề cho Nhận biết tự sửa lỗi thân viết
-Giáo dục học sinh lịng u thích văn học say mê sáng tạo II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu mới:
* Nhận xét làm lớp
- Giáo viên nhận xét chung kết làm
của lớp - Đọc lại đề
+ Ưu điểm: Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều
* Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thân viết
- Giáo viên trả cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai mặt (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
(23)đoạn văn sửa xong
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm
lỗi sai - Xác định sai mặt nào- Một số HS lên bảng lần lựơt đơi 4.Củng cố- dặn dị:
- Giáo viên đọc đoạn văn, hay có ý riêng, sáng tạo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sơng nước, vùng biển, dịng sơng, suối đổ - Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
Tiết TỐN
MI-LI-MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I Mục tiêu
- Nắm tên gọi, ký hiệu, độ lớn milimét vuông Biết quan hệ milimét vuông xăngtimét vuông
- Biết tên gọi, ký hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích
-Giáo dục HS yêu thích học tốn Vận dụng điều học vào thực tế
II Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Bài cũ:dam2, hm2
- Học sinh nêu lại mối quan hệ đơn vị đo
liền kề Vận dụng làm tập - học sinh
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3 Giới thiệu mới: Milimét vng - Bảng đơn vị đo diện tích
*Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vng: - Học sinh nêu lên đơn vị đo diện tích học
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 …milimét vuông
-Hình thành biểu tượng milimét vng
- Milimét vuông gì? - … diện tích hình vuông có cạnh milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: - milimét vuông viết tắt mm2
- Hãy nêu mối quan hệ cm2 mm2 - Học sinh giới thiệu mối quan hệ
(24)- Đại diện trình bày mối quan hệ cm2 - mm2 mm2 - cm2
Giáo viên chốt lại 1cm2 = 100mm2
1mm2 =
100 cm2
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng kẻ sẵn
1 dam2 = ? m2
1 m2 = phần dam2
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé ngược lại - Gọi học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa đính đơn vị vào bảng từ lớn đến bé ngược lại
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp lần đơn vị bé tiếp liền ?
-Mỗi đơn vị đo diện tích lần đơn vị lớn tiếp liền ?
*Thực hành
- Học sinh nêu lên mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền - Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích
Bài 1: - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm : 168mm2; 2310mm2
Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa (đổi vở)
Bài 2: - Học sinh đọc đề - Xác định dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi
Bài
Yêu cầu Hs làm
- Học sinh làm
- Học sinh sửa (đổi vở) cm2 = 500 mm2
12 m2 dm2 =1209 dm2 2010 m2 = 20dam2 10 m2 HS làm trình bày 1mm2 =1/100cm2 8mm2 =8/100cm2 29mm2= 29/100cm2 Gv nhận xét
4.Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
Tiết SINH HOẠT TẬP THỂ 1/Nhận xét hoạt động tuần
……… ……… ………
2/ Kế hoạch tuần tới
- Nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sẽ, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Tiếp tục rèn luyện viết cho học sinh
(25)- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
-Vận động gia đình học sinh dọn vệ sinh xung quanh nhà ở để diệt lăng quăng để phòng chống bệnh sốt xuất huyết
-GDHS an tồn giao thơng
KÍ DUYỆT TUẦN 5
(26)