kthk1 văn 7 1415 hóa học 9 phạm thị thương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

3 7 0
kthk1 văn 7 1415  hóa học 9  phạm thị thương  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn viết lủng củng, diễn đạt không rõ ý, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, bài lạc đề hoặc bỏ dở bài viết.. Ghi chú: Giáo viên căn cứ vào tình hình làm bài cụ thể của học sinh để cho điể[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Câu (4,0 điểm): Đọc phần trích thực câu hỏi sau đây:

… “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ u con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.”…

1) Phần trích thuộc văn nào? Tác giả văn có phần trích ai? 2) Xác định điệp ngữ phần trích?

3) Xác định động từ thể tình cảm người phần trích? 4) Cách sử dụng điệp ngữ kết hợp với động từ tác giả phần trích có tác dụng gì?

Câu (6,0 điểm): Từ văn Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay

những búp bê học Ngữ văn (tập một), nêu suy nghĩ của em niềm vui nỗi buồn tuổi thơ./

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Câu (4,0 điểm): Đọc phần trích thực câu hỏi sau đây:

… “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.”…

1) Phần trích thuộc văn nào? Tác giả văn có phần trích ai? 2) Xác định điệp ngữ phần trích?

3) Xác định động từ thể tình cảm người phần trích? 4) Cách sử dụng điệp ngữ kết hợp với động từ tác giả phần trích có tác dụng gì?

Câu (6,0 điểm): Từ văn Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay

những búp bê học Ngữ văn (tập một), nêu suy nghĩ của em niềm vui nỗi buồn tuổi thơ./

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM

HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN 7

Câu (4,0 điểm):

… “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ u con; cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân.”… 1/ Phần trích thuộc văn bản: Mùa xuân tôi 0,5 điểm

Tác giả: Vũ Bằng 0,5 điểm

2/ Có điệp ngữ: đừng thương, cấm được 1 điểm (mỗi đ/ngữ 0,5đ). 3/ Có động từ: thương, yêu, nhớ, mê luyến 1 điểm (mỗi đ/từ 0,25đ).

4/ Tác dụng: 1 điểm

Cách sử dụng điệp ngữ đừng thương, cấm kết hợp với động từ thương, yêu, nhớ, mê luyến làm bật tình cảm mê luyến mùa xn phần trích Đó tình cảm tự nhiên, đẹp, nhân người Qua thể cách viết tài hoa, phong tình, cảm xúc dạt tác giả

………

Câu (6,0 điểm): Từ văn Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay

những búp bê học Ngữ văn (tập một), nêu suy nghĩ của em niềm vui nỗi buồn tuổi thơ./

1/ Yêu cầu:

* Hình thức: - Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn biểu cảm

- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, sáng; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thường; chữ viết cẩn thận, đẹp

- Bố cục đầy đủ phần

* Nội dung: Học sinh viết cần đảm bảo nội dung sau:

a) Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những búp bê), tác giả (Lí Lan, Khánh Hồi), hồn cảnh tiếp xúc với tác phẩm (trong văn )

b) Thân bài: Tập trung trình bày suy nghĩ, cảm xúc:

- Cổng trường mở ra: Cảm xúc: xúc động kỷ niệm ngày tới trường Suy nghĩ: niềm vui thuở nhỏ, tình yêu người mẹ dành cho trẻ

- Cuộc chia tay búp bê: Cảm xúc: xúc động tình cảm gia đình Suy nghĩ: hiểu nỗi buồn tan vỡ hạnh phúc gia đình bố mẹ chia tay, bất hạnh cái…

c) Kết bài: Nêu khái quát suy nghĩ tình cảm niềm vui, nỗi buồn tuổi thơ

2/ Biểu điểm: (6,0 điểm).

(3)

- Điểm 4,5-5,0: Bài làm hoàn chỉnh, đảm bảo nội dung Chữ viết rõ ràng, Diễn đạt trơi chảy, dùng từ xác, sai lỗi tả, ngữ pháp

- Điểm 3,0-4,0: Bài làm có mở bài, kết bài, đảm bảo tương đối nội dung Văn viết diễn đạt rõ ý, sẽ, sai khơng q nhiều lỗi tả, NP

- Điểm 2,5: Bài làm chưa hoàn chỉnh, nội dung nghèo nàn Văn viết lủng củng, diễn đạt khơng rõ ý, sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp, lạc đề bỏ dở viết

Ghi chú: Giáo viên vào tình hình làm cụ thể học sinh để cho điểm linh hoạt, hợp lý.

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan