1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Một số cấp ủy đảng, chính quyền chưa thấy hết vai trò, vị trí của trí thức trong sự phát triển đất nước, phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục và văn hóa, trong sự nghiệp công nghiệ[r]

(1)

Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày nay

1 - Trí thức lịch sử phát triển nhân loại

Trong suốt trình phát triển lịch sử nhân loại, vai trị trí thức lớn C Mác -Ph Ăng-ghen, V.I Lê-nin sở tổng kết lịch sử xã hội loài người thực tiễn đấu tranh cách mạng phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đánh giá cao vai trị, vị trí tầng lớp trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác -Lênin, giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mạng lịch sử tồn giới liên minh với giai cấp tầng lớp lao động khác mà trước hết với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức lãnh đạo họ tiến hành đấu tranh cách mạng.

Trong xu phát triển nhân loại nói chung kinh tế tri thức nói riêng nay, lao động trí óc ngày chiếm ưu thế, lao động chân tay thu hẹp dần Nhiều trình sản xuất cải vật chất xã hội tự động hóa, tin học hóa, địi hỏi người sản xuất phải có trình độ tri thức, chun mơn cao, làm việc theo phương thức sáng tạo Do vậy, tầng lớp trí thức phát triển nhanh chóng chắn trở thành phận dân cư lớn, số lượng mà vai trò, sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến diễn tiến trị, kinh tế, xã hội Đồng thời, họ người tạo phần lớn cải xã hội

Mặt khác, kinh tế tri thức, ranh giới tầng lớp trí thức với giai cấp, tầng lớp khác xã hội khơng cịn tách biệt rõ ràng trước Đã xuất phận giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp khác trí thức hóa, lao động theo đặc điểm lao động trí thức Chính thế, quan niệm trí thức giới trí thức thay đổi, khơng cịn ngun nghĩa trước đây, mà công nghệ thông tin chưa đời

Cho dù quan niệm trí thức thay đổi vận động điều kiện lịch sử xã hội, xã hội thời vậy, tầng lớp tri thức có vai trị chủ yếu là:

(2)

- Đề xuất, phản biện cách độc lập chủ trương, sách biện pháp giải vấn đề xã hội;

- Dự báo phát triển định hướng dư luận xã hội;

- Tham gia gián tiếp trực tiếp vào trình sản xuất cải vật chất cho xã hội Cùng với vai trò quan trọng kể trên, tầng lớp trí thức cịn phận người nhạy cảm, có uy tín lớn tầm ảnh hưởng rộng xã hội Những đặc điểm trí thức điều kiện khách quan vị trí tầng lớp trí thức xã hội Trước hết, phận người có trình độ học vấn cao xã hội Họ người có điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận sớm nhất, nhiều nhất, nhanh thơng tin xã hội Những lời nói, hành vi cá nhân trí thức, đơi ảnh hưởng lớn đến dư luận xã hội, chí tạo nên phản ứng phức tạp liên quan đến an ninh trật tự địa phương nước

Hoạt động tầng lớp trí thức gắn bó với thị trường Kết lao động trí thức, hình thức khác trở thành hàng hóa Ngay chất xám trí thức bị chi phối, tác động quy luật thị trường Đến lượt nó, nảy nở ý thức thị trường lại kích thích hoạt động sáng tạo trí thức, góp phần cho phát triển xã hội giúp cải thiện đời sống họ

Cùng với phát triển kinh tế tri thức tác động chế thị trường, vai trị trị, vị trí xã hội, địa vị kinh tế tầng lớp trí thức thay đổi nhanh chóng Họ khơng cịn người tham mưu, đứng bên lề tiến trình kinh tế, xã hội, mà trực tiếp tham gia giữ vai trò quan trọng tiến trình Vì thế, quan niệm giá trị tầng lớp trí thức ngày đa dạng hóa, giàu tính thực

2 – Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức sứ mệnh đội ngũ trí thức sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày nay

(3)

mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : "Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc nước khác thế, Việt Nam Chứng thực kháng chiến cứu quốc này, người trí thức Việt Nam chung phần quan trọng Một số trực tiếp tham gia vào cơng việc kháng chiến, hy sinh cực khổ, chen vai thích cánh với đội nhân dân Một số hăng hái hoạt động giúp đỡ ngoài"1

Bản thân Hồ Chí Minh trí thức yêu nước làm cách mạng Người trọng dụng tầng lớp trí thức ưu tú dân tộc, tạo điều kiện cho họ cống hiến, thể đầy đủ tài năng, vai trò trách nhiệm nghiệp chung tồn dân Hàng loạt trí thức trẻ - học sinh, sinh viên yêu nước, giác ngộ cách mạng có mặt đội ngũ cán lãnh đạo trung kiên, giữ vị trí quan trọng máy Đảng, Nhà nước q trình cách mạng giải phóng dân tộc như: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Đức Cảnh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu, v.v Nhiều trí thức trưởng thành nước hay từ nước trở như: Hồ Đắc Di, Đặng Văn Ngữ, Tạ Quang Bửu, Phạm Ngọc Thạch, Huỳnh Tấn Phát, Nghiêm Xuân Yêm, Trần Đại Nghĩa, Lương Định Của, Tôn Thất Tùng, Phạm Huy Thông, Trần Duy Hưng, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi, Cù Huy Cận, Xuân Diệu v.v theo cách mạng từ ngày đầu độc lập, sẵn sàng chịu đựng thử thách khó khăn, gian khổ, hy sinh kháng chiến chống thực dân, đế quốc, đóng góp tài năng, trí tuệ cho nghiệp giải phóng dân tộc, dành độc lập, tự cho đất nước Ngay Chính phủ lâm thời năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời nhân sĩ trí thức khơng phải đảng viên Đảng Cộng sản tham gia giữ trọng trách như: Huỳnh Thúc Kháng, Phan Kế Toại, Phan Anh, v.v

Đảng Cộng sản Việt Nam từ trước đến nhấn mạnh quan điểm quán lấy "liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm nòng cốt" cách mạng Điều thể Chính cương, Điều lệ Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nhiều văn kiện khác

Thế giới chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức, trình chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu dựa vào vốn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức người Đó kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, việc làm tất ngành kinh tế Sự xuất phát triển kinh tế tri thức bước nhảy vọt chất lực lượng sản xuất văn minh nhân loại Tỷ trọng cải tri thức tài sản quốc gia nước

(4)

cũng ngày gia tăng Vai trị cốt lõi tri thức cơng nghệ mối quan hệ hữu với đội ngũ trí thức ngày có ý nghĩa định phát triển quốc gia, dân tộc

Nước ta vào cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hội nhập với giới theo xu tồn cầu hóa Các nước trước ta phải hàng trăm năm cho trình Các nước khu vực quanh ta hàng nửa kỷ Là người sau, có nhiều hội rút ngắn q trình

Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt trước mắt nhiều u cầu, địi hỏi, điều kiện, có yêu cầu đặc biệt quan trọng phát triển nguồn lực người - yếu tố vừa giữ vai trò động lực, phương tiện để đạt mục đích, vừa đồng thời mục đích hướng tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức phần quan trọng, thiếu yếu tố nguồn lực người Yêu cầu đặt phải có chiến lược, quy hoạch, giải pháp thích hợp tập trung đủ nguồn lực cần thiết để xây dựng đội ngũ trí thức mạnh số lượng chất lượng; phải phát huy tiềm lực tinh hoa đội ngũ đó; phải thơng qua đội ngũ trí thức để tiếp cận nhanh chóng với tri thức công nghệ thời đại hóa kinh tế, tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bước hình thành phát triển kinh tế tri thức; phải giáo dục, rèn luyện để đội ngũ tri thức thực yêu nước, yêu chế độ, nhận thức đầy đủ trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

3 - Thực trạng số vấn đề đặt đội ngũ trí thức nước ta nay Nhìn cách tổng thể, đội ngũ trí thức Việt Nam phát triển lớn mạnh có đóng góp to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng, độc lập, tự Tổ quốc công xây dựng phát triển đất nước Với sách giáo dục Đảng Nhà nước, nhiều em nhân dân lao động đào tạo trở thành cán khoa học - kỹ thuật, nhà giáo, văn nghệ sỹ Đặc biệt 20 năm thực sách đổi vừa qua, đội ngũ trí thức trẻ phát triển từ nguồn đào tạo phong phú hơn, tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm từ nước công nghiệp phát triển nước phát triển khu vực giới Đây phận trí thức động, có khả cập nhật vấn đề đại khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, có khả lớn việc phát triển mối quan hệ với nước khu vực giới, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế đất nước

(5)

đang nhiều hạn chế số lượng, chất lượng hiệu hoạt động Đội ngũ cán khoa học công nghệ - lực lượng chủ yếu đội ngũ trí thức, chất lượng chưa cao phương pháp tư sáng tạo, lực tổ chức, điều hành cơng việc, trình độ ngoại ngữ, mối quan hệ hợp tác với đồng nghiệp nước ngồi Đây hạn chế cản trở q trình hội nhập trí thức nói riêng đất nước nói chung

Số liệu thống kê sau phần cho thấy hạn chế đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật công nghệ nước ta Từ năm 1998 đến năm 2002, tồn giới cơng bố 35 vạn cơng trình khoa học cơng nghệ, đó, Mỹ đóng góp xấp xỉ 1/3 - 119.000 cơng trình, Xin-ga-po: 6.932 cơng trình, Thái Lan: 5.210 cơng trình, Ma-lai-xi-a: 2.088 cơng trình Riêng Việt Nam có 250 cơng trình, chiếm chưa đến phần nghìn giới Trong năm, 2001 đến 2005, nước ta có 11 đơn đăng ký sáng chế gửi Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, số lượng nước khác là: In-đô-nê-xi-a 36 đơn, Thái Lan 39 đơn, Phi-lip-pin 85 đơn, Hàn Quốc 15.000 đơn, Nhật Bản 87.620 đơn Mỹ 206.710 đơn

Chỉ số phát triển kinh tế tri thức Việt Nam chiếm 1,9%, tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nhân tố trí tuệ khoảng 16%, tỷ lệ ngành công nghệ cao chiếm 15,7% Xuất công nghệ cao năm 2003 có 2,5%, Trung Quốc 27%, Thái Lan 30%, Xin-ga-po 59%

Có thể nói, hạn chế kết xây dựng đội ngũ trí thức nước ta gắn liền với số vấn đề sau :

- Thiếu chiến lược quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức dài Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức phải coi phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, gắn bó hữu trở thành điều kiện chiến lược cán Chiến lược phải bao gồm đầy đủ phương diện từ đầu tư phát triển hệ thống giáo dục; đào tạo, bồi dưỡng đại học sau đại học ngang tầm với khu vực, giới; phát hiện, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài; hệ thống quán sách lựa chọn, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ trí thức; phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ gắn với thu hút phát huy tiềm đội ngũ trí thức; sách đãi ngộ trí thức, v.v

(6)

đạt chuẩn quốc tế; tỷ lệ sinh viên xuất thân công - nông giảm dần trường đại học cao đẳng v.v

- Một số cấp ủy đảng, quyền chưa thấy hết vai trị, vị trí trí thức phát triển đất nước, phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục văn hóa, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; chưa nhận thức cách sâu sắc rằng, khơng xây dựng đội ngũ trí thức vững vàng tư tưởng, gắn bó với giai cấp cơng nhân nơng dân, có tài năng, có trình độ khoa học, cơng nghệ văn hóa cao dân tộc tụt hậu mặt trí tuệ, khơng thể tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, khơng thể xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Do quan điểm chưa rõ ràng nên nhiều chủ trương nghị Đảng chậm thể chế hóa mặt Nhà nước để đưa vào sống nhằm đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tốt đội ngũ trí thức

- Chính sách đãi ngộ trí thức người tài chưa thật rõ ràng, đồng bộ, không hợp lý không đủ để đáp ứng yêu cầu điều kiện làm việc Bởi vậy, nhiều người có tài lại thường vươn lên khó khăn, dẫn đến phận thối chí, hy vọng thay đổi hồn cảnh Một phận trí thức có trình độ chun mơn cao lựa chọn việc phục vụ quan nghiên cứu khoa học, cơng nghệ nước ngồi để phát huy tối đa lực công tác Việc đầu tư kinh phí cho nghiên cứu khoa học vừa ít, vừa chia xẻ manh mún, phương thức quản lý lạc hậu, bất cập, câu nệ vào thủ tục rối rắm, khơng ý khuyến khích hiệu Những sách chế quản lý hoạt động khoa học, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, chậm đổi v.v

Những hạn chế sách đãi ngộ, sử dụng trí thức dẫn đến: nhiều sinh viên đào tạo nước sau tốt nghiệp không nước làm việc, sinh viên tốt nghiệp trường đại học nước không muốn trở phục vụ q hương Một số người có trình độ chun mơn cao, có khả sử dụng ngoại ngữ bỏ việc quan nhà nước để tìm việc làm sở nước ngồi tư nhân, có thu nhập cao phương thức quản lý đại Nhiều trí thức làm việc trái ngành nghề đào tạo Nhiều hoạt động viện nghiên cứu xa rời thực tế, gắn bó với yêu cầu cụ thể kinh tế, xã hội yêu cầu thực chất đời sống

(7)

Tuy nhiên, giáo dục có nhiều vấn đề, chưa đáp ứng yêu cầu đất nước kỳ vọng nhân dân khu vực giáo dục phổ thông, chương trình nặng nề, chưa ý quan tâm đầy đủ đến nội dung bồi dưỡng, giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức cơng dân, tình cảm quê hương đất nước Tại Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa III, năm 1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa nhận xét có ý nghĩa báo động chương trình giáo dục: "Tơi xem chương trình giáo dục 10 lớp, từ lớp đến lớp 10, phần đức dục thiếu sót, có 10 dịng" Theo nhiều chun gia tình trạng khơng cải thiện bao chương trình 12 lớp hệ giáo dục phổ thông Phương pháp đào tạo giáo dục phổ thông chậm đổi mới, chủ yếu phương thức truyền thụ chiều từ giáo viên, làm cho học sinh thụ động, ỷ lại, thiếu tính sáng tạo

Đối với hệ đào tạo đại học, tình trạng khơng khả quan Khung chương trình bị bó cứng "niêm luật" từ trên, khơng phát huy trình độ khả đặc thù trường Khơng mơn học trùng lặp nhiều tri thức cấp phổ thông Các môn học Mác -Lê-nin chậm đổi nội dung, phương pháp giảng dạy nên không tạo quan tâm, hứng thú người học Hoạt động nghiên cứu khoa học nghèo nàn, chưa thực xuất phát từ yêu cầu thực tế Phương pháp quản lý mang nặng tính bao cấp, quan liêu, không phát huy tự chủ, trách nhiệm sáng tạo nhà trường, người thầy, chưa quan tâm thích đáng đến việc kiểm tra, đánh giá chất lượng đầu Chính sách đãi ngộ giáo dục, với giáo viên không quán, chưa đủ mức cần thiết để động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên nâng cao lực, đổi phương pháp giảng dạy, v.v

4 - Một số nhiệm vụ, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng địi hỏi cấp thiết nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế

(8)

1 - Hồn thiện mơi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động trí thức, đó trọng việc thể chế hóa chủ trương, sách xã hội nhằm xây dựng mơi trường thực dân chủ, tôn trọng bảo vệ điều kiện lao động sáng tạo, chế độ đãi ngộ thích đáng trí thức Có sách chế để tạo điều kiện phát huy lực chuyên môn, khoa học chuyên gia, nhà khoa học cơng nghệ trình độ cao, tài lớn lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật Nhà nước tiếp tục đầu tư nguồn lực tài chính, sở vật chất, kỹ thuật, xây dựng khu công nghệ, trường đại học trọng điểm, sở phục vụ nghiên cứu thực nghiệm, mở rộng hợp tác quốc tế, mở nhiều khả cho đội ngũ trí thức học tập, nâng cao trình độ cống hiến

2 - Xây dựng sách trọng dụng, đãi ngộ tơn vinh trí thức, quy định rõ trách nhiệm trao quyền tự chủ cho cấp, ngành, vị trí cán lãnh đạo, quản lý việc sử dụng, bổ nhiệm thực thi sách đãi ngộ Nhà nước với trí thức, đặc biệt cán đầu ngành, người có trình độ chun mơn - kỹ thuật cao Có chế, sách để động viên sử dụng có hiệu trí thức có sức khỏe, có trình độ, lực chun mơn tốt hết tuổi lao động Cùng với chế độ ưu đãi lương, điều kiện làm việc cho trí thức nước, Nhà nước xây dựng sách để thu hút trí thức Việt kiều tham gia công xây dựng, phát triển đất nước

3 - Tạo chuyển biến đào tạo, bồi dưỡng trí thức, bao gồm cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học; đổi chế quản lý, vận hành trường đại học, viện nghiên cứu; thực tốt việc đưa sinh viên có triển vọng đào tạo nước ngồi; bồi dưỡng đội ngũ trí thức trẻ mở nhiều hình thức, huy động nguồn lực xã hội tham gia bồi dưỡng, đào tạo lại để đội ngũ trí thức đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế

4 - Củng cố phát triển hội trí thức nhằm nâng cao vai trị tổ chức việc tập hợp, đồn kết, góp phần phát huy lực chuyên môn, khoa học, nâng cao cập nhật tri thức, giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm công dân đội ngũ trí thức Tạo điều kiện chế để hội trí thức thực tốt vai trị giám sát, phản biện xã hội, tham gia tích cực vào trình hoạch định sách Đảng Nhà nước

(9)

chế độ Cán bộ, đảng viên, quan, tổ chức Đảng có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đánh giá, uốn nắn kịp thời sai sót, hạn chế việc đề thực sách, chế độ trí thức, đồng thời xây dựng thực chế bảo đảm quyền trách nhiệm đội ngũ trí thức góp ý kiến xây dựng, phản biện chủ trương, sách kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 05/03/2021, 23:42

Xem thêm:

w