Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
920,12 KB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: KHƠNG GIAN GIAO TIẾP VÀ CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP TRONG TIẾNG NHẬT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUN NGÀNH: Ngơn ngữ học Mã số cơng trình: …………………………… 1 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu cho người học hiểu rõ không gian giao tiếp xây dựng chiến lược giao tiếp văn hóa Nhật Bản Dựa vào đối tượng nghiên cứu xác định không gian giao tiếp mối quan hệ xã hội Nhật Bản theo trật tự - dưới, - ngồi,… Nhóm tác giả đưa chiến lược giao tiếp phù hợp văn hóa Nhật Bản Các chiến lược giao tiếp thiết lập dựa mối quan hệ xã hội, hình thành khơng giao giao tiếp tương tác vai giao tiếp bối cảnh cụ thể 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN KHƠNG GIAN GIAO TIẾP TRONG VĂN HĨA XÃ HỘI NHẬT BẢN 1.1 Khái niệm không gian giao tiếp 1.2 Trật tự quan hệ giao tiếp xã hội Nhật Bản 1.3 Khái niệm không gian giao tiếp Uchi (内) Soto (外) 1.3.1 Không gian giao tiếp “bên trong”(内- uchi) 1.3.2 Không gian giao tiếp “bên ngoài”(外-soto) PHẦN CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP TRONG VĂN HÓA XÃ HỘI NHẬT BẢN 11 2.1 Khái niệm chiến lược giao tiếp 11 2.2 Xây dựng chiến lược giao tiếp phù hợp với 内-uchi 外-soto văn hóa Nhật Bản 12 2.2.1 Việc sử dụng kính ngữ giao tiếp 12 2.2.1.1 Kính ngữ (敬語-keigo) 14 2.2.1.2 Thể Lịch (丁寧語) 15 2.2.2 Thể thức ngắn gọn (普通形) 15 2.3 Chiến lược linh hoạt hệ thống xưng hô 17 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hiện mối quan hệ Việt-Nhật ngày phổ biến phát triển Việt Nam,do nhu cầu học tiếng Nhật ngày cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân doanh nghiệp Nhật Bản Mọi ngôn ngữ giới có nét đặc trưng vốn có, thể nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt quốc gia Nhật Bản quốc gia có văn hóa coi trọng truyền thống dân tộc, chuẩn mực đạo đức mối quan hệ xã hội từ thuở khai sinh Điều người Nhật tích góp, thể qua ngôn từ, mẫu ngữ pháp tiếng Nhật Trên sở tìm hiểu sâu thêm văn hóa giao tiếp người Nhật, nhóm tác giả thực hiệnđề tài nghiên cứu khoa học không gian giao tiếp chiến lược tiếng Nhật Mục tiêu đề tài Đề tài giúp cho người học tiếng Nhật hiểu rõ không gian giao tiếp xây dựng chiến lược giao tiếp văn hóa Nhật Bản, qua giúp người học giao tiếp hiệu với người Nhật Đối tượng nghiên cứu Dựa phạm vi nghiên cứu thông qua mẫu ngữ pháp trình độ sơ cấp, nhóm tác giả tiến hành xác định đối tượng nghiên cứu xác định không gian giao tiếp mối quan hệ xã hội Nhật Bản theo trật tự - dưới, - ngồi, thân - sơ, xa - gần…qua tình giao tiếp nơi cơng sở, gia đình, quan hệ bạn bè Qua nhóm tác giả đưa chiến lược giao tiếp phù hợp tùy theo không gian giao tiếp văn hóa Nhật Bản, dựa mẫu ngữ pháp trình độ sơ cấp để giúp người học trình độ dễ dàng giao tiếp hiệu với người Nhật 4 Phạm vi nghiên cứu Các cảnh giao tiếp, đàm thoại sống ngày người Nhật thể qua mẫu ngữ pháp trình độ sơ cấp Nhóm tác giả thực số phương pháp nghiên cứu sau : 4.1 Phương pháp nghiên cứu lịch sử văn hóa Nhóm tác giả sử dụng phương pháp dùng để tiếp cận cách khách quan Nhật Bản góc nhìn văn hóa, đặc biệt tìm hiểu tính cộng đồng văn hóa Nhật Bản Đồng thời, việc tìm hiểu nhân tố lịch sử, tơn giáo, văn hóa… đãgóp phần ảnh hưởng đến hình thành suy nghĩ cá nhân dân tộc Nhật Bản 4.2 Phương pháp tiếp cận liên nghành Phương pháp liên ngành kết hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội, nghiên cứu lĩnh vực khác đời sống xã hội, cụ thể đề tài nghiên cứu nghiên cứu trục xã hội Nhật Bản thể trật tự xã hội Nhật, qua nghiên cứu tương quan văn hóa giao tiếp ứng xử thiết lập theo trục xã hội 4.3 Phương pháp quan sát tham dự thực tế Nhóm tác giả thực phương pháp quan sát tham dự vào thực tế trò chuyện giao tiếp ngày phương pháp thu thập thông tin để thu nhận thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu xem xét bối cảnh văn hóa giao tiếp người Nhật, chiến lược giao tiếp thiết lập dựa mối quan hệ xã hội theo trục xã hội, hình thành khơng giao giao tiếp tương tác vai giao tiếp bối cảnh cụ thể 5 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần giúp cho người học tiếng Nhật, người tiếp xúc với người Nhật hiểu cách người Nhật tư văn hóa giao tiếp qua hiểu phần khơng gian giao tiếp, sở tự đề chiến lược giao tiếp hợp lý để hòa nhập vào giao tiếp đối thoại sống 6 PHẦN KHÔNG GIAN GIAO TIẾP TRONG VĂN HÓA – XÃ HỘI NHẬT BẢN 1.1 Khái niệm không gian giao tiếp Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, chất người bộc lộ giao tiếp Người Trung Quốc viết chữ “nhân” với nghĩa “tính người” 仁 cách ghép chữ “nhị” với “nhân đứng” tính người bộc lộ quan hệ hai người Nhà triết học người Đức L Pheurbach viết: “Con người cá thể không chứa chất người mình… Bản chất người bộc lộ giao tiếp, thể thống người với người Con người người theo nghĩathơng thường; cịn người giao tiếp với đồng loại, thống Tơi với Anh Thượng đế” (dẫn theo Kagan [1988: 24]) Vào năm 1963, Edward T Hall, nhà nhân chủng học định nghĩa không gian giao tiếp sau: “Các chuỗi quan sát học thuyết phương thức sử dụng không gian người đặc biệt theo quy tắc đặc biệt văn hóa” (dẫn theo The Hidden Dimension [1966]).Vậy khơng gian giao tiếp không gian cá nhân quy định tùy theo văn hóa tính cách người, không gian giao tiếp xuất cá nhân bắt đầu giao tiếp Hình Hai cá nhân khơng ảnh hưởng Hình Khi khơng gian cá nhân bị xâm phạm đến không gian cá nhân xuất không gian giao tiếp Nguồn Nguồn :[https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4ng_gian_ :[https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4 giao_ti%E1%BA%BFp] ng_gian_giao_ti%E1%BA%BFp] 1.2 Trật tự xã hội Nhật Bản hình thành nên quan hệ giao tiếp Nếu chiếu theo xã hội Nhật Bản xã hội Nhật Bản cấu thành dựa chủ nghĩa gia đình “Chủ Nghĩa Gia Đình” thuật ngữ xác định đặc trưng phương thức hành động, mối quan hệ xã hội, hệ thống giá trị trường hợp cá nhân không tách độc lập khỏi gia đình Gia đình coi trọng thành viên cấu thành nên gia đình trường hợp mối quan hệ người kiểu gia đình mở rộng ngồi phạm vi gia đình Nó xem xã hội nông nghiệp mà kinh doanh gia đình phổ biến [3.tr9] Do chủ nghĩa gia đình mà chủ nghĩa cá nhân tự chưa có hội nở rộ Theo Giáo sư Chie Nakane: “Mọi thành viên gia đình nằm nhóm chung với quyền chủ hộ gia đình, họ khơng có quyền định mà tùy thuộc vào định thành viên gia đình, đựa mối quan hệ tập thể mối quan hệ cá nhân với nhau” Trên sở đó, mối quan hệ giao tiếp người Nhật phân chia tương đối ba phạm vi xã hội khác nhau: (1) Quan hệ giao tiếp nhóm thân thiết (nhóm uchi): quan hệ gia đình bao gồm nhóm có quan hệ gắn bó khác (2)Quan hệ giao tiếp môi trường xã hội hôn nhân hợp tác công việc (3)Quan hệ giao tiếp giới cơng cộng bên ngồi (nhóm soto) :được cho nhóm người khơng thân thiết Qua ta thấy trật tự quan hệ xã hội Nhật Bản chia theo sơ đồ gồm trục ngang trục dọc Điều trục văn hóa xoay quanh việc phân chia tất người vào “trong nhóm”(nhóm uchi) hay “ngồi nhóm”(nhóm soto) Khi nói chuyện với người thuộc ngồi nhóm, người ngồi nhóm giao tiếp với ngơn ngữ tơn kính, cịn người nhóm sử dụng lối nói khiêm nhường Điều phản ánh rõ nét việc người Nhật sử dụng tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ, động từ liên quan đến việc “nhận cho” văn hóa Nhật Bản Hình Mối quan hệ Trong Ngồi [Adams et al (2008)] 1.3 Khái niệm không gian giao nhóm – Uchi (内)và Soto (外) Một điểm phức tạp quan hệ uchi-soto nằm việc vai trị giao tiếp nhóm khơng cố định, vai giao tiếp thay đổi theo thời điểm theo tình giao tiếp Vị trí người nhóm quan hệ với người khác phụ thuộc vào vai vế, tình thời điểm người thường có gia đình, cơng việc, nhóm, tổ chức khác mà họ tham gia Vị trí họ nhiều nhóm tạo nên nhiều mối quan hệ với nhóm khác nhau, quan hệ giao tiếp thay đổi vào hồn cảnh cụ thể 1.3.1 Khơng gian giao tiếp “bên trong”(nhóm uchi 内-) Từ 内 – uchi nghĩa bên Nói bên trước tiên nói tới gia đình bên ngồi để xã hội bên ngồi Do đó, từ 家 – ie (âm Hán Việt “gia” từ gia đình) có âm Nhật đọc uchi, đồng âm với từ uchi- 内 (bên trong) Trên sở này, từ “bên trong” có ý nghĩa gia đình Sau khơng gian giao tiếp mở rộng “uchi- bên trong” người trường học mình, cơng ty tổ chức mà thuộc Ngược lại, tổ chức mà khơng thuộc bên ngồi Người Nhật có câu nói “Nhà người ta nhà người ta, nhà nhà mình, biết kiềm chế” Khi nói khơng gian giao tiếp “uchi” cịn dùng để phân biệt mối quan hệ nội nhóm với mối quan hệ xã hội bên ngồi Ví dụ nhân viên phòng Marketing với gọi “UCHI” cịn phịng ban khác gọi “SOTO” Như vậy, không gian giao tiếp “uchi “ mang ý nghĩa rộng bao hàm nhiều mối quan hệ với nhau, ngồi quan hệ gia đình thân thuộc mối quan hệ đồng nghiệp thân thiết, nhóm nội bộ, người thường xuyên gặp gỡ làm việc phòng ban công ty 1.3.2 Không gian giao tiếp “bên ngồi”(nhóm soto 外-) Chữ 外 (âm Hán Việt “ngoại”) - thấy mối quan hệ “soto – bên ngoài” mối quan hệ xã giao khách sáo Trong giao tiếp tiếng Nhật việc sử dụng kính ngữ dành cho với cấp người ngồi nhóm Qua đó, thấy người Nhật phân biệt rõ ràng rạch ròi ranh giới 内 uchi 外-soto Ví dụ có hai người bạn thân (quan hệ giao tiếp bên -uchi) đến cơng ty làm khác phịng ban trở thành mối quan hệ bên ngồi – soto Với cách phân biệt rõ ràng làm việc hiệu quả, họ tập trung vào cơng việc khơng để mối quan hệ bên ngồi làm ảnh hưởng đến suất làm việc Hiệu suất làm việc cao thể rõ làm việc họ cố gắng làm trịn trách nhiệm cơng việc mình, dù bạn có mối quan hệ thân thiết với cấp cháu nhà bạn phải làm việc Nó cịn thể cơng tư phân minh, nhà bạn cháu sếp đến công ty bạn nhân viên.Khái niệm soto - 外 uchi- 内 tùy theo hoàn cảnh khác mà thay đổi 10 Trong giao tiếp thương mại, cách nói tơn kính khiêm nhường coi trọng, sử dụng nguyên tắc bất biến Trong mối quan hệ giao tiếp gia đình người Nhật nói chuyện dùng 僕(boku)、お前(omae)、君 (kimi)…nhưng trao đổi, đàm phán với khách hàng người Nhật ln khiêm nhường lại 私(watashi) Trong khơng gian giao tiếp khác cách xưng hơ người Nhật khác nhau, đặc trưng người Nhật 11 PHẦN CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP TRONG TIẾNG NHẬT 2.1 Khái niệm chiến lược giao tiếp Là mô hình tương tác cố định người tham gia kiện giao tiếp, thực vai giao tiếp Khi chiến lược giao tiếp định, lựa chọn hành vi giao tiếp, cách xưng hơ phải theo chuẩn mực định tùy vào không gian giao tiếp cá nhân Chiến lược giao tiếp khơng gian giao tiếp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tùy vào không gian giao tiếp mà chiến lược giao tiếp thay đổi tùy biến Ví dụ xác định không gian giao tiếp cơng ty, cơng sở chiến lược giao tiếp phổ biến thường thấy phép lịch với quy cách sử dụng tơn kính ngữ (cách nói tơn kính) khiêm nhường ngữ (cách nói khiêm tốn) tiếng Nhật Tuy nhiên rời khỏi không gian giao tiếp chiến lược giao tiếp lại thay đổi tùy thuộc vào cá nhân tham gia vào đàm thoại giao tiếp tiếp diễn sau Để cho giao tiếp thành cơng chiến lược giao tiếp thường chia thành bước sau: - Tìm hiểu đối phương: bước cần tìm hiểu kỹ, biết rõ đối tượng tham gia giao tiếp ai? Người có địa vị xã hội nào? Tính cách họ sao? - Tìm hiểu cách mà họ tiếp nhận lĩnh hội giao tiếp: Điều đồng nghĩa với việc bạn cần dò “kênh” giao tiếp, chủ đề mà họ thích nhằm thu hút ý đối phương - Thử nghiệm cách giao tiếp thân: cải thiện học hỏi dần qua kinh nghiệm giao tiếp thực tế để đoán chiến lược giao tiếp phù hợp cho đối tượng Xét bối cảnh giao tiếp cụ thể văn hóa Nhật Bản, tính cộng đồng văn hóa cịn khiến cho người Nhật giao tiếp có đặc điểm trọng danh dự (Một số trường hợp phân tích tượng xã hội học – tâm lý học gọi Văn hóa 12 trọng thể diện/văn hóa xấu hổ) Từ ý thức tư “trọng danh dự” dẫn đến cách thức giao tiếp đề cao tế nhị, ý tứ coi trọng hịa thuận Chính điều hình thành nên chiến lược giao tiếp tế nhị, ý tứ gọi chiến lược “aimai – nói mơ hồ, khơng rõ rang,vòng vo tam quốc”, thể qua số biểu thức rào đón tiếng Nhật, khơng mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây VD: 突然なんですが (hết sức xin lỗi đột ngột này, tơi có việc xin nhờ giúp cho…) すみませんが、お願いがありますが (hết sức xin lỗi, khơng biết có khơng tơi có việc xin nhờ anh giúp cho…) 2.2 Xây dựng chiến lược giao tiếp phù hợp với 内-uchi 外-soto văn hóa – xã hội Nhật Bản Đó việc thực nghi thức lời nói giao CÁCH THỨC LỊCH SỰ tiếng Nhật 2.2.1 Việc sử dụng kính ngữ giao tiếp Dựa trục xã hội quy định nên trật tự xã hội vai giao tiếp, tiếng Nhật hình thành nên hệ thống Kính ngữ sử dụng cụ thể tùy vào trường hợp giao tiếp Kính ngữ tiếng Nhật(敬語) chia thành loại chính: 尊敬語(tơn kính ngữ), 謙譲語(khiêm nhường ngữ) 丁寧語(thể lịch sự) Cả loại cách nói lịch sự, kính ngữ sử dụng thường xuyên giao tiếp người Nhật Đó nói chuyện với người bề trên, với đối tác, khách hàng, tiền bối cơng ty… 13 Hình Các cách sử dụng kính ngữ Nguồn :[http://morningjapan.com/hoc-tieng-nhat/kinh-ngu-tieng-nhat-dung-trong-cong-ty/] Tơn kính ngữ (尊敬語): dùng để bày tỏ thái độ kính trọng người nói với người đối diện Tơn kính ngữ sử dụng để tôn vinh đề cao người khác lên, để hành động, trạng thái người thuộc cấp người ngồi nhóm (nhóm soto- 外) Khiêm nhường ngữ (謙譲語): Song song với tôn kính ngữ, khiêm nhường ngữ dùng trường hợp người nói nói hành động thân để bày tỏ thái độ khiêm nhường với việc thể tơn trọng đối phương qua cách dùng tơn kính ngữ Thể lịch (丁寧語): từ thể [です] [ます], thể thức giao tiếp lịch dùng trường hợp với nhóm quan hệ uchi soto Điều quan trọng sử dụng kính ngữ ta phải lưu ý đến khái niệm người nhóm (uchi, 内) người ngồi nhóm (soto, 外) tùy thuộc vào phân biệt để có chiến lược giao tiếp dùng từ vựng xác, đại từ xưng hơ xác với người nhóm (uchi) người nhóm ngồi (soto) 14 2.2.1.1 Kính ngữ(敬語-keigo) -Trong cơng ty, mà nói chuyện với cấp trên, với người trước bắt buộc phải dùng kính ngữ, bao gồm việc phải dùng tơn kính ngữ để đề cao người lên dùng khiêm nhường ngữ để hạ xuống thực giao tiếp, đàm phán, thảo luận v.v Khi nói chuyện với người ngồi cơng ty ta phải dùng kính ngữ để thể tơn trọng với cơng ty người VD1a:Khi nói chuyện với cấp hay người đàn anh, đàn chị(tiền bối) công ty 課長、打ち合わせで ABC 社に出かけてまいります。(Thưa trưởng phịng, tơi ngồi để trao đổi với công ty ABC) Trong công ty, nói chuyện với trưởng phịng phải dùng kính ngữ với cấp Và nói hành động thân (đi ngoài) nên phải dùng thể thức khiêm nhường ngữ động từ いきます まいります VD1b: 課長、今度の出張は何日にお戻りのよていですか?(Trưởng phịng ơi, chuyển cơng tác lần tới ơng định quay vào ngày nào?) Vì nói tới hành động quay trưởng phịng nên ta phải sử dụng tơn kính ngữ 戻り お戻り dành cho trưởng phịng VD2a: Nói chuyện với vợ hay người thân cấp gọi điện thoại tới 田中課長は、ただいま外出されています.(Trưởng phịng Tanaka ngồi ạ) VD2a:田中課長は、16 時にお戻りの予定です。(Trưởng phòng Tanaka dự định quay lúc 16 ạ) Các động từ gạch mơ tả hành động trưởng phịng (cấp trên) nên phải dùng tơn kính ngữ 15 Qua ví dụ trên, cho thấy tình giao trục xã hội dọc, thể mối quan hệ xã hội cấp – cấp dưới, với thể thức tơn kính ngữ khiêm nhường ngữ tương ứng 2.2.1.2 Thể Lịch sự(丁寧語) 丁寧語 thể lịch động từ dùng tình giao trục xã hội ngang xét không gian giao tiếp với nhóm soto(bên ngồi) quan hệ xã hội không thân thiết đồng nghiệp – cũ (kouhai – senbai) quan hệ thầy - trò (gakusei – sensei), quan hệ xã giao với người quen, quen biết không thân thiết… Trường hợp 1: Giả sử khơng gian giao tiếp tình giao tiếp nhân viên công ty, mặc định mối quan hệ nhân viên công ty mối quan hệ uchi Vậy thể thức xã giao thân mật giao tiếp đươc sử dụng mối quan hệ uchi Nhưng xét bối cảnh khác, công ty có phịng ban khác nhau, nhân viên phịng ban khác gọi mối quan hệ soto (bên ngoài) họ sử dụng thể lịch giao tiếp với VD3: Khi nhân viên phòng Marketing nhân viên phòng Nhân muốn rủ ăn nói thể lịch sự: A: Tanaka さんはごはんを食べますか? (Anh A ăn cơm trưa không?) Trường hợp 2: Trong gia đình khơng sử dụng thể lịch gia đình họ hàng mối quan hệ thân thiết khơng sử dụng thể lịch Ngược lại, đại gia đình đón tiếp vị khách quen lần đầu đến chơi dùng thể lịch Đó gọi khơng gian giao tiếp soto với vị khách đóng vai trị thuộc nhóm ngồi 2.2.2 Thể thức rút gọn/thể ngắn (普通形) Thể ngắn gọn (普通形) dùng tình giao trục xã hội dọc ngang xét không gian giao tiếp với nhóm uchi (bên trong) 16 gia đình cha mẹ anh chị em nói chuyện với mối quan hệ bạn bè đồng nghiệp thân thiết… Trường hợp 1: Trong mối quan hệ uchi đặt không gian giao tiếp công ty thể thức ngắn gọn sử dụng cấp nói chuyện với cấp Ví dụ Giám Đốc bảo nhân viên nộp báo cáo nói là: “A さんはレポートを出す” (CậuA nơ ̣p báo cáo cho tơi!) Khi trưởng phịng phịng ban khác công ty dùng thể thức ngắn để giao tiếp Các nhân viên phòng bạn dùng thể thể thức ngắn để xưng hô trò chuyện với nhau, thể thân thiết gần gũi khơng xa cách Ví dụ A: B 君は 夏休みの間、どこへ行く?(Cậu B, suố t kỳ nghỉ hè có đâu không?) B: ええ。。。夏休み (sao?… kỳ nghỉ hè?) A: はい (ừ) B: 田舎へ帰る (tôi về quê) Trường hợp 2: Trong trường hợp A B bạn thân cơng ty A lại có vai trị vị trí quản lý B có A sử dụng thể thức ngắn giao tiếp với B Vì mối quan hệ soto cấp không phép sử dụng thể ngắn với làm tỏ thiếu tôn trọng với cấp Nhưng khỏi công ty A B lại nói chuyện với thể ngắn gọn họ trở lại khơng gian giao tiếp uchi Ví dụ A B công ty: A: B さんは レボートを書く (Anh B viế t báo cáo chưa?) (thể lịch sự) B: はい。書きました。(vâng, đã viế t rồ i a ̣) (thể lịch sự) Ví dụ A B ngồi cơng ty A: B さんは レボートをかく.(Cậu viế t báo cáo chưa?)(thể ngắn) B: 書いた (tớ viế t rồ i) (thể ngắn) 17 Trường hợp 3: Trong mối quan hệ gia đình thành viên nói chuyện với dùng thể futsukei khơng gian giao tiếp Uchi nên thành viên sử dụng thể ngắn thể thân thiết 父:公園へいく? (con công viên không?) 子供:はい。行く行く (Đi!!) 2.3 Chiến lược linh hoạt hệ thống xưng hơ Do tính cộng đồng, người Nhật nhận thức rõ trách nhiệm phải quan tâm đến người đối thoại hoàn cảnh giao tiếp Mặt khác, phân biệt khái niệm “uchi” “soto” nên quan hệ xã hội, cặp giao tiếp có cách xưng hơ linh hoạt, chí có tính chất “co dãn” theo khơng gian giao tiếp trục xã hội “uchi” “soto”, qua chọn từ xưng hơ cho thích hợp bối cảnh giao tiếp đó.Trong giao tiếp tiếng Nhật, có nhiều từ khác để cách xưng hơ người nói (đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất) như: 「おれ」、「ぼく」、「あたし」thường sử dụng người nghe ngang hàng vai dưới, sử dụng người đối thoại vai có quan hệ thân mật với người nói đại từ nhân xưng ngơi thứ hồn tồn không sử dụng công sở, nơi làm việc giao tiếp Khi người quan, cơng ty hay phịng ban giao tiếp với tuyệt đối khơng sử dụng từ xưng hơ mang tính suồng sã mà người nói phải dùng từ trung tính「わたし」để xưng hơ 「きみ」、「おまえ」được sử dụng trường hợp để gọi người ngang hàng hay vai Dưới vài cách xưng hô linh hoạt mối quan hệ “Soto-uchi”: - Người đối thoại cấp (上司): HỌ + chức danh - Người đối thoại người có thâm niên cao hơn: Họ + さん - Người đối thoại người có thâm niên thấp hơn: Họ + 君 18 Đặc biệt không gian giao tiếp “uchi” không gọi cấp “さん” tạo cảm giác không tôn trọng người nhắc đến Ví dụ: Trong buổi party, tất nhân viên cty phòng ban khác gặp mặt Cùng ăn uống vui vẻ cười đùa, vui chơi buổi party Mà khơng có phân biệt tuổi tác, chức vụ Trong buổi party tự nhiên trở thành không gian giao tiếp “うち” Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Nhật sử dụng số lượng lớn danh từ quan hệ - dưới, quan hệ - ngoài, thân - sơ, xa - gầnvà số danh từ nghề nghiệp, chức vụ 先生-sensei (thầy, cô, bác sĩ…) để thay cho đại từ nhân xưng Hệ thống xưng hô phong phú thể rõ đặc tính văn hóa Nhật Bản: -Có tính tơn ti thể rõ trật tự dưới, thể quan hệ tuổi tác, thứ bậc họ hàng, ngồi xã hội… Ví dụ : - 社員:田中部長、この資料はなにをしなければなりませんか。(Trưởng phịng Tanaka, tài liệu ạ?) - 田中部長:その資料葉コピをコピーしてください。(Tài liệu đem copy nhé.) - Thể tâm lý nhường nhịn, trọng hòa thuận (hiếu hòa) qua cách sử dụng hệ thống Kính ngữ Người Nhật xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (tự xưng khiêm nhường cịn gọi đối tượng giao tiếp với tơn kính) Tính khiêm nhường gắn liền với tính xã hội hóa, thể khiêm nhường, không dùng đại từ thứ chung chung mà có nhiều cách tự thể khác như: 19 Ví dụ: với người ngang hàng xưng tơi(私、わたくし、。。。), tớ, mình( ぼ く ), tao( お れ ), với người xưng em(… 君 ), với người xưng anh/chị, cô/chú, bác, ông/bà… (兄さん、姉さん、。。。) Vào thời kỳ triều đại xưa, tính chất khiêm tơn thể hai số đại từ dùng để tự xưng với người ngang hàng tớ vốn bắt nguồn từ hai danh từ tơi tớ có nghĩa kẻ (そなた) -Có tính chất thân mật hóa cao (đặc tính trọng tình cảm văn hóa cộng đồng): cách xưng hô dựa khái niệm giao tiếp “uchi”- tất người cộng đồng (tập thể mà người nói trực thuộc cơng ty, nhóm…) trở thành bà họ hàng gia đình -Có tính chất cụ thể hóa cao (tính linh hoạt): Trong hệ thống xưng hơ tiếng Nhật khơng có “tơi” chung chung: với người đối thoại khác nhau, người nói vào cương vị khác nhau, vai khác -Có tính đa nghĩa cao (tính tổng hợp): Cùng hai người, cách xưng hơ đồng thời tổng hợp quan hệ khác nhau, có hai xưng em gọi chị lối xưng hơ khơng có mâu thuẫn, lẽ người xưng “em” tuổi hơn, cịn người xưng “em” có vai vế thấp Những quan hệ phức tạp khác sống thể khéo léo hệ thống xưng hô người Nhật Trong hệ thống từ xưng hơ này, khơng có “anh” chung chung, “nó” chung chung Quan hệ xưng hơ phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp, chẳng hạn cặp đối thoại, lúc trường học người gọi người thầy, nhà lại gọi em, người thầy em trai (hoặc em họ) người 20 KẾT LUẬN Từ ý thức tư “trọng danh dự” tư người Nhật dẫn đến cách thức giao tiếp vốn đề cao tế nhị, ý tứ coi trọng hịa thuận.Chính điều hình thành nên chiến lược giao tiếp tế nhị, ý tứ “vòng vo tam quốc”, thể qua số biểu thức rào đón tiếng Nhật, khơng mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây Dựa khái niệm hữu quan nét đặc thù văn hóa giao tiếp người Nhật khái niệm không gian văn hóa giao tiếp soto, khơng gian văn hóa giáo tiếp uchi, đồng thời thông qua mẫu ngữ pháp thuộc trình độ sơ cấp, sở nhóm tác giả tiến hành xác định chiến lược giao tiếp mối quan hệ xã hội theo trật tự dưới, ngoài, thân sơ, xa gần…trong cơng sở, gia đình, bạn bè, …Qua nhóm tác giả đưa chiến lược giao tiếp phù hợp tùy theo khơng gian giao tiếp văn hóa Nhật Bản, dựa mẫu ngữ pháp để giúp người học trình độ sơ cấp dễ dàng đạt điệu hiệu giao tiếp với người Nhật 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ruth Benedict, Hoa Cúc Gươm, NXB Hồng Đức V Pronikov – I Ladanov, Người Nhật, NXB Tổng Hợp TP.HCM Fukutake tadashi: Cơ cấu xã hội Nhật Bản, tr – Viện n/c chủ nghĩa Mac – Lenin tư tưởng HCM, 1999 B Tiếng Nhật に ほ ん ご しょきゅう ほんさつ みんなの日本語 初 級 I本冊 にほんご しょきゅう よ みんなの日本語 I&II 初 級 で読めるトピック 25 みんなの日本語初級 I 書いて覚える文型練習帳 にほんごしょきゅう だい ばんほんやく ぶんぽうかいせつ べ と な む ご ば ん みんなの日本語初級I 第2版翻訳・文法解説ベトナム語版 に ほ ん ご しょきゅう だい ばんほんさつ みんなの日本語 初 級 I第2版本冊 ”に ほ ん ご ぶ ん け い じ て ん Từ điển “日本語文系辞典” に ほ ん ご し ょ き ゅ う ひょうじゅんもんだいしゅう Sách みんなの日本語初級I 標 準 問 題 集 C Internet https://sites.google.com/site/drtranthithanhdieu/dong-phuong-hoc/van-hoa-nhatban/chutrungtronggirivalangcartoncuaxahoinhatbanhiendhai https://tranthithanhdieu.wordpress.com/tag/quan-he-nhat-ban/ http://www.kilala.vn/van-hoa-nhat/mot-so-khai-niem-dac-thu-trong-xa-hoinhat-ban.html 10 https://languyensp.wordpress.com/2014/03/17/chien-luoc-giao-tiep/ 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4ng_gian_giao_ti%E1%BA%BFp 12 http://morningjapan.com/hoc-tieng-nhat/kinh-ngu-tieng-nhat-dung-trong-congty/ 22 13 http://www.saromalang.com/2011/10/tieng-nhat-ton-kinh-va-khiemnhuong.html ... chuẩn mực định tùy vào không gian giao tiếp cá nhân Chiến lược giao tiếp khơng gian giao tiếp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tùy vào không gian giao tiếp mà chiến lược giao tiếp thay đổi tùy... nhiên rời khỏi không gian giao tiếp chiến lược giao tiếp lại thay đổi tùy thuộc vào cá nhân tham gia vào đàm thoại giao tiếp tiếp diễn sau Để cho giao tiếp thành cơng chiến lược giao tiếp thường... 1.3.1 Không gian giao tiếp “bên trong? ??(内- uchi) 1.3.2 Không gian giao tiếp “bên ngoài”(外-soto) PHẦN CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP TRONG VĂN HÓA XÃ HỘI NHẬT BẢN 11 2.1 Khái niệm chiến lược