- Trong hoạt động này, GV cần giới thiệu sơ lược cấu tạo của từng loại máy , cách mở tắt máy và sử dụng một số phím ấn thông dụng để thực hiện các phép toán cộng và nhân, đ[r]
(1)Tuần
Ngày soạn : 12.8.2010
Tiết 1
Ngày dạy : 16.8(6162), 17.8(6364)
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I Mục tiêu :
– HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy vd tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước
– HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng ký hiệu :
,
– Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn tập, bảng phụ viết sẵn đầu tập củng cố
- Học sinh: Dụng cụ học tập
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình số học đặt vấn đề (5’)
- GV giới thiệu qua chương trình hình học Các yêu cầu môn học quy định học
Hoạt động : Các ví dụ (7’)
- Hãy kể tên đồ vật có bàn hình SGK
- Cho biết số tự nhiên bé - GV giới thiệu ví dụ tập hợp -HS cho vài ví dụ tập hợp
1 Các ví dụ( SGK):
- Tập hợp bàn lớp học - Tập hợp sân trường - Tập hợp ngón tay bàn tay
Hoạt động 3: Cách viết - Các ký hiệu tập hợp (18’)
- GV đưa cách viết, kí hiệu, khái niệm phần tử
- GV giới thiệu cách viết tập hợp ý SGK
2 Cách viết Các kí hiệu:
- Dùng chữ in hoa để đặt tên cho tập hợp
- VD: Tập hợp số tự nhiên < 4: A = 0 ; ; ; 3
(2)a - Hỏi: Hãy viết tập hợp B chữ a, b,
c ? Cho biết phần tử B ? - Gọi HS lên bảng
- Hỏi: Số có phần tử tập hợp A không ? Tương tự với số ?
- Cho HS đọc ý SGK
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A cách: liệt kê, tính chất đặc trưng
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B SGK
- Cho HS làm ?1 ; ?2 theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa
* Chú ý: SGK B = a, b, c
1 A ; A
* Cách viết tập hợp: SGK - Minh hoạ A, B:
0
1
A
?1. Tập hợp D số tự nhiên nhỏ
C1: D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
C2: D = x N | x < 7
D ; 10 D
?2. M = N, H, A, T, R, G
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập:
- Cho HS làm lớp tập 3,
- Phiếu học tập in ; 2; HS làm tập vào phiếu GV thu cho nhóm kiểm tra nhận xét
Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} A = {x N 8<x < 14} 12 A 16 A
Bài 3: x A y B b A b B
Bài 4: A = {15; 26} B = {1, a, b} H = {bút, sách, vở} M
- GV nhận xét chốt lại cách làm nhóm , khen động viên nhóm làm nhanh sáng tạo
2 Hướng dẫn học nhà :
- Căn dặn học theo SGK làm tập 4,5 SGK 3, 4, SBT - Chuẩn bị : Tập hợp số tự nhiên
+ Tập hợp số tự nhiên gồm số ? Tập hợp số tự nhiên kí hiệu ? + Thế tập hợp N*?
Giáo án Số Học Năm học 2010-2011
c b
a
(3)Tuần
Ngày soạn : 15.8.2010 Tiết 2
Ngày dạy : 18.8(6162), 17.8(6364)
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :
- HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số
- HS phân biệt tập hợp N N* , biết sử dụng ký hiệu ,, biết viết số tự
nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên - Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Phấn màu, mơ hình tia số, bảng phụ ghi đầu tập - Học sinh: Ôn tập kiến thức lớp
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ(5) HS1: Nêu cách viết tập hợp ?
Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách Minh họa A hình vẽ GV nhận xét cho điểm
- Cách viết
A = 4;5;6;7;8;9
A = xN/ 3<x<10
(4)
Hãy cho biết số tự nhiên học tiểu học GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên
- HS thử xét số sau số tự nhiên
ghi ký hiệu 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ;
- GV vẽ tia số biểu diễn số 0;1;2;
trên tia số cách đọc điểm vừa biểu diễn
- HS biễu diễn số ; tia số
- GV nhấn mạnh số tự nhiên biễu
diễn điểm tia số
- GV giới thiệu tập hợp N* HS so sánh hai
tập hợp N N* Hãy viết tập hợp N* hai
cách
- HS điền ký hiệu , vào ô trống cho
5 N ; N* ; N ; N*
1.Tập hợp N tập hợp N*
Tập hợp số tự nhiên: N = 0 ;1 ;2 ;
- Biểu diễn tia số
0
* Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N*
N* = 1 ;2 ; 3; ;
Hoặc N* = x N/ x 0
Hoạt động :Thứ tự N(15’)
- Yêu cầu HS quan sát tia số trả lời câu hỏi: So sánh
Nhận xét vị trí điểm điểm tia số - GV giới thiệu tổng quát
- GV giới thiệu kí hiệu: ;
- Cho HS làm tập:
Viết tập hợp A = x N/ x 8 cách
liệt kê phần tử A = 6 ; ; 8
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu:
- Hỏi: Tìm số liền sau ; số có số liền sau ?
- GV giới thiệu: Mỗi số có số liền sau
Tương tự với số liền trước
- Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị ?
- Yêu cầu HS làm ? SGK - GV nhấn mạnh:
Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử HS đọc phần d, e
2.Thứ tự N
Tổng quát: Với a, b N, a < b
hoặc b > a tia số điểm a nằm bên trái điểm b
a b a < b a = b
b a a > b b = a
* Tính chất bắc cầu: a < b ; b < c a < c
(5)IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập:
- Cả lớp làm tập số
- Viết ba số tự nhiên liên tiếp có số 10
- Hướng dẫn làm tập số 7, , 10
- HS làm thêm tập số 10, 11, 12 SBT
2 Hướng dẫn học nhà :
- Học cách viết tập hợp N N* - Thứ tự tập hợp số tự nhiên Chuẩn bị : Ghi số tự nhiên
- Xem lại cách đọc ghi số tự nhiên tiểu học
Tuần
Ngày soạn : 15.8.2010 Tiết 3 Ngày dạy : 18.8(63), 19.8(6162),
23.8(64),
GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :
– HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí
– HS biết đọc viết số La Mã không 30
– HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mã từ 30
- Học sinh: Ôn tập kiến thức lớp
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
(6)HS1 : Viết tập hợp B số tự nhiên không vượt hai cách Biểu diễn phần tử B tia số Đọc tên điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm mà khơng cần nhìn tia số
HS2: Cho biết câu sau hay sai ?
a) số ; 10 ; số tự nhiên liên tiếp b) a ; a +1 ; a + số tự nhiên liên tiếp
(a N)
c) b - ; b ; b + ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b N
d) b - ; b ; b + ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b N*
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Số chữ số(10)’
- GV cho số số tự nhiên yêu cầu HS đọc - GV cho học sinh biết chữ số
- HS cho ví dụ số tự nhiên có 1, 2, chữ số đọc
- GV giới thiệu cách ghi số tự nhiên cho dễ nhìn, số chục chữ số hàng chục, số trăm chữ số hàng trăm
- HS làm tập số 11 để củng cố
1 Số chữ số
- Ta dùng chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, để ghi số tự nhiên Mỗi số tự nhiên có một, hai, ba, chữ số
-Chú ý : SGK
Hoạt động : Hệ thập phân (10’)
- Hệ thập phân có cách ghi số ? GV viết vài số tự nhiên viết giá trị dạng tổng theo hệ thập phân
- Có nhận xét giá trị chữ số số 222 ?
- Thử đổi chỗ vài chữ số số tự nhiên, ta thấy giá trị số ?
- HS làm tập ?
2 Hệ thập phân:
Trong hệ thập phân :
- Cứ 10 đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước
- Các chữ số gống vị trí khác có giá trị khác
VD: 222 = 200 + 20 +
= 100 + 10 + ab = a 10 + b
abc = a 100 + b 10 + c
abcd = a 1000 + b 100 + c 10 + d
? - Số tự nhiên lớn có chữ số là: 999 - Số tự nhiên lớn có chữ số khác là: 987
* Chú ý: - Cách viết STN có chữ số trở lên: tách nhóm có csố
- Phân biệt số chữ số
(7)- GV lấy VD số 3895 VD khác - Hãy cho biết chữ số số 3895 ?
- Cho HS làm tập 11 <10>
trăm chục
1425 14 142
2307 23 320
45678 456 4567
54321 543 5432
Hoạt động : Cách ghi số La Mã(7’)
- GV giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã ; Yêu cầu HS đọc
- GV giới thiệu chữ số La Mã để ghi số - Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt
- Mỗi chữ số I ; X viết liền không lần
- Yêu cầu HS viết số La Mã từ đến 10 - Hoạt động nhóm: Viết số La Mã từ đến 30
3.Cách ghi số La Mã
- Ta dùng chữ I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 hệ thập phân)
IV Củng cố dặn dò: (13’) 1 Củng cố luyện tập:
HS làm tập 12, 13, 14 theo nhóm Kết nhóm đối chiếu chéo theo hướng dẫn GV
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS học theo SGK ý phân biệt số chữ số, cách xác định số chục, số
trăm
- Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK làm tập 16 -19 SBT
- Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử tập hợp - Tập hợp
Tuần
Ngày soạn : 20.8.2010
Tiết 4
Ngày dạy : 24.8(63), 23.8(616264)
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I Mục tiêu :
- HS hiểu tập hợp có phần tử , có nhiều phần tử ,có vơ số phần tử , củng khơng có phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm tập hợp
- HS biết tìm số phần tử tập hợp , biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước , sử dụng ký hiệu : và
- Rèn luyện cho HS tính xác sử dụng ký hiệu : và
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ
III Tiến trình dạy học :
(8)Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’)
- HS1: + Chữa tập 19 SBT
+ Viết giá trị số abcd hệ thập phân dạng tổng giá trị chữ số - HS2: + Làm tập 21 SBT
+ Cho biết tập hợp viết có phần tử ?
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Số phần tử tập hợp (15’)
- GV sử dụng kết câu kiểm tra để yêu cầu HS đếm xem tập hợp có phần tử
- Viết tập hợp sâu đếm xem tập hợp có phần tử : số tự nhiên lớn , số tự nhiên lớn bé 5, số tự nhiên lớn bé - HS làm tập ?1, ?2
- GV giới thiệu tập hợp rỗng ký hiệu
- HS làm tập 17 18 để củng cố
VD: A = 5 có phần tử
B = x , y có phần tử
C = 1 ; ; ; ; 100 có 100 ptử
N = 0 ; ; có vơ số phần tử ?1 D có phần tử
E có phần tử H có 11 phần tử
?2 Khơng có số tự nhiên mà x + =
- Một tập hợp có một, nhiều, vơ số khơng có phần tử
- Tập hợp khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng Ký hiệu :
Hoạt động : Tập hợp (15’)
- GV dùng sơ đồ Ven sau để hướng
dẫn HS trả lời câu hỏi sau : F E
- Liệt kê phần tử tập hợp E
F
- Nhận xét quan hệ phần
tử tập hợp E với tập hợp F ?
- GV giới thiệu khái niệm tập hợp
và ký hiệu cách đọc
- HS làm tập ?3 SGK
- GV giới thiệu hai tập hợp
và ghi ký hiệu
Ví dụ : E = {x , y}
F = {a , b , x , y }
Mọi phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F
Tập hợp E tập hợp tập
hợp F
* Định nghĩa SGK.
Kí hiệu: A tập hợp B A B B A
(A chứa B ; B chứa A)
?3 M A ; M B
B A ; A B
(9)A B hai trường hợp nhau: A = B
IV Củng cố dặn dò: (10’) 1 Củng cố luyện tập:
- HS nhắc lại nội dung học :
+ Nêu nhận xét số phần tử tập hợp + Tập hợp A tập hợp B ?
- HS làm tâp 16, 19 20 lớp
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS xem lại học học ( bài)
- Làm tất tập phần Luyện tập
- Tiết sau : Luyện tập
Tuần
Ngày soạn : 20.8.2010
Tiết 5
Ngày dạy : 24.8(6364) 25.8(6162) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
– HS biết tìm số phần tử tập hợp ( lưu ý trường hợp phần tử tập hợp viết dạng dãy số có quy luật)
– Rèn luyện kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng , xác cá k/h : ,,
– Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế
II Chuẩn bị :
(10)III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (8’) HS : Viết tập hợp A số tự nhiên không
vượt 10 tập hợp B số tự nhiên khác có chữ số Cho biết mối quan hệ hai tập hợp A B Dùng ký hiệu để viết
HS : Viết liệt kê tất phần tử tập hợp sau :
C = { x N | x 20 } ;
D = { x N* | < x <21 }
Xét xem số phần tử tập hợp mối quan hệ hai tập hợp A B
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Tính số phần tử tập hợp (17’)
Bài tập 21 :
- GV cho HS nhận xét phần tử tập hợp A dãy số tự nhiên có tính chất ?
- Có thể phát biểu lời đề lời giả tập hợp B ?
BT 21 ( sgk : 14 )
A = 8 ; ; 10; ; 20
Có: 20 - + = 13 phần tử
TQ: Tập hợp số tự nhiên từ a b có : b - a + phần tử
B = 10 ; 11 ; 12 ; ; 99
Có: 99 - 10 + = 90 phần tử Bài tập 23 :
- GV cho HS nhận xét phần tử tập hợp C dãy số tự nhiên có tính chất ?
- HS trả lời số phần tử tập hợp D E - Có số lẻ (số chẵn) có chữ số
BT 23 ( sgk :14)
- Tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có:
(b - a) : + (phần tử) - Tập hợp số lẻ từ m đến n có: (n - m) : + (phần tử)
D = 21 ; 23 ; 25 ; ; 99
Có: (99 - 21) : + = 40 (phần tử) E = 32 ; 34 ; 36 ; 96
Có: (96 - 32) : + = 33 (phần tử)
Hoạt động : Viết tập hợp xét mối quan hệ tập hợp(15’)
Bài tập 22 :
- GV nêu khái niệm số chẵn, số lẻ
tính chất hai số chẵn (lẻ) liên tiếp
- HS viết tập hợp C, L, A, B
Bài tập 22 SGK
- C = { ; ; ; ; }
- D = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
(11)tập bảng GV theo dõi để nhận xét
- Dùng tổng quát tập 23 để khẳng định tính đắn cơng thức tính số phần tử tập hợp số tự nhiên chẵn, lẻ
Bài tâp 24 :
- Hãy dùng cách liệt kê để viết phần
tử tập hợp A, B, N*
- Trả lời câu hỏi tập trả lời thêm câu hỏi : tập hợp có tập hợp tập tập cịn lại khơng ? Dạng Toán thực tế:
- GV đưa đề 25 SGK lên bảng phụ - Gọi HS viết tập hợp A B
- B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31}
Bài tâp 24 SGK
- A N ; B N ; N* N
Bài tâp 25 SGK
A = In Đô ; Mianma ; Thai Lan ;
Việt Nam
B = Singapo ; Brunây ; Căm pu
chia
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- Hướng dẫn học sinh làm tập số 15 cách so sánh tất diện tích
của 10 nước xếp tên nước theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần) diện tích để thuận tiện viết tập hợp A B
- Làm tập 34 – 41 SBt
- Hoàn thiện tập sửa chuẩn bị học sau : Phép cộng phép
nhân
+ Xem lại tính chất phép cộng phép nhân Tiểu học
Tuần
Ngày soạn : 20.8.2010 Tiết 6 Ngày dạy : 25.8(63), 26.8(6162),
30.8(64)
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu :
- HS nắm vững tính chất giao hoán kết hợp phép cộng phép nhân số tự nhiên , tính chất phân phối phép nhân phép cộng , phát biểu viết dạng tổng qt tính chất
- HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh
- HS biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán
(12)- GV : Bảng phụ ghi tập - HS : Như hướng dẫn nhà tiết
III Tiến trình dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS 1: Hãy tính chu vi diện tích
một hình chữ nhật có chiều dài 32m chiều rộng 25m
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Tổng tích hai số tự nhiên(10’)
- Hãy nêu phép tính mà em dùng để làm kiểm tra Chỉ số hạng , tổng, thừa số, tích phép tính
- HS làm tập ?1 , ?2 SGK
- GV cho HS ghi nội dung trả lời ?2
1 Tổng tích hai số tự nhiên
- Phép cộng phép nhân số tự nhiên ln có kết số tự nhiên - Chú ý cách ghi phép nhân : SGK
?1
a 12 b 48 15 a + b 17 21 49 15 ab 60 48
?2. a) Tích số với
Nếu tích hai thừa số mà có thừa số
b) (x - 34) 15 = x - 34 =
x = 34
Hoạt động : Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên(15’)
- GV dùng bảng phụ ghi sẵn
tính chất hai phép toán cộng nhân để yêu cầu HS phát biểu ghi tổng quát
- HS làm tập ?3 theo nhóm trao
đổi kết để chấm chéo GV gọi đại diện nhóm báo cáo cách làm
2.Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên
SGK
?3
Tính nhanh:
(13)IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập:
- Phép cộng phép nhân có tính chất tương tự ?
HS giải tập 26,27 lớp
Bài 27:
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS học theo SGK
- HS làm tập 28 đến 40 để tiết sau Luyện tập ( chia làm tiết ) BT 30 : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết
Áp dụng tính chất phép cộng phép nhân làm tập luyện tập1 (sgk : tr 17,18)
- Chuẩn bị tiết luyện tập
Tuần
Ngày soạn : 25.8.2010
Tiết 7
Ngày dạy : 31.8(63), 30.8(616264)
LUYỆN TẬP 1 I Mục tiêu :
– Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên
– Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tốn tính nhẩm, tính nhanh
– Biết vận dụng cách hợp lí tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán
(14)II Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ ghi tập - HS : Như hướng dẫn nhà tiết
III Tiến trình dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS1 : Tính nhanh :
A = 81 + 243 + 19 B = 5.25.2.16.4 C = 168 + 79 + 132 D = 32.47 + 53.32
HS : Trong tích sau đây, khơng tính kết tìm tích :
A= 11.18 ; B=15.45 ; C = 11.2.9 ; D= 45.3.5 ; E = 6.3.11 ; F= 9.5.15 GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Tính nhanh (15’)
Trong dạng tốn ta thường hỏi phải áp dụng tính chất nào, lợi dụng vào đặc điểm ?
Bài tập 31 : GV hướng dẫn HS tìm số hạng có tổng trịn trăm, trịn chục thực áp dụng tính giao hốn, kết hợp
Bài tập 32 : GV hướng dẫn HS ví dụ HS nên sử dụng số lớn tìm thêm số hạng cộng thêm để tròn trăm, tròn ngàn Bài tập 33 : HS tìm quy luật dãy số
BT 31 (sgk :tr17) a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65 ) + (360 + 40) = 600
b 463 + 318 + 137 + 22 = 940
c. 20 + 21 + …+ 29 + 30
= (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 + 26) +25
= 50 + 25 = 275
BT 32 (sgk: tr 17).
a 996 + 45 = (996 + 4) + 41 = 1041
b 37 + 198 = 235
BT 33 (sgk:tr 17).
– Bốn số cho : 13;21;34;55
(15)- Trong hoạt động này, GV cần giới thiệu sơ lược cấu tạo loại máy , cách mở tắt máy sử dụng số phím ấn thơng dụng để thực phép toán cộng nhân, đặc biệt hướng dẫn HS sửa số lỡ nhập sai mà không cần xoá tất số hạng hay thừa số nhập trước
- Hoạt động gồm có tập 34SGK
Hoạt động 4: Các toán khác(10’)
Bài tập 39 : HS dùng máy tính để thực phép tính nhân 142 857 với 2,3,4,5,6 đẻ nhận xét két qua gợi ý GV tích có chữ số, gồm chữ số , thứ tự chữ số ?
Bài tập 40 :
Viết abcd có phải phép nhân khơng? nó ? Tổng số ngày hai tuần lễ ? hai chữ số c,d chữ số
Bài tập 39 :
Các tích có chữ số 2,8,5,7,1,4 (giống chữ số số bị nhân) vị trí chữ số khác
Bài tập 40 :
Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi viết năm 1428
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- HS hoàn thiện tập hướng dẫn sửa chữa
- Dùng MTĐT để kiểm tra lại tập tính nhanh
- Làm tập 35;36;37;38 SGK
(16)Tuần
Ngày soạn : 25.8.2010 Tiết 8 Ngày dạy : 31.8(63), 30.8(64), 1.9 (6162)
LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu :
+ Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên
+ HS biết vận dụng cách hợp lí tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán
+ Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
Rèn luyện kĩ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh
Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh vẽ máy tính phóng to, tranh nhà bác học Gauxơ, máy tính - Học sinh: Máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ (5’)
HS : + Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên
+ Áp dụng tính : 5.25.2.16.4 GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Tính nhanh (20’)
Bài tập 35 : HS dự đốn tích ? thử dùng tính chất để kiểm tra
Bài tập 36 : GV hướng dẫn học sinh lưọi dụng đặc điểm trịn trăm, trịn chục để áp dụng tính chất phép nhân để tính nhanh
Bài tập 35 :
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 4.4.9 = 4.18 = 8.2.9
Bài tập 36 :
a. 15.4 = 3(5.4) = 3.20 = 60 25.12 = (25 4).3 = 100 = 300 125.16= (125.8).2 = 1000.2 = 2000
(17)Bài tập 37 : GV giới thiệu thêm tính chất a (b-c) = ab - ac để vận dụng tính nhẩm
Bài tập 37 :
A = 16.19 = 16.(20-1) = 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304
Hoạt động : Các toán khác(15’) Bài tập 58 :
HS đọc yêu cầu tập 58 GV : n!
HS trả lời
HS lên bảng tính 5! Và 4! – 3!
Bài tập 60 SBT
HS đọc yêu cầu tập 60
GV hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất phân phối để so sánh
Bài tập 58 SBT
5! = 1.2.3.4.5 = 120 4! – 3! = 24 – = 18
Bài tập 60 SBT
a = 2002.2002 =
= ( 2000 + 2) 2002 = 2000.2002 + 2.2002 b = 2000 2004
= 2000 (2002 +2) = 2000.2002 + 2.2000 Vì 2.2002 > 2.2000 nên a > b
IV Củng cố dặn dị: (5’)
- HS hồn thiện tập hướng dẫn sửa chữa
- Làm tập 43 đến 49 SBt
- Dùng MTĐT để kiểm tra lại tập tính nhanh
(18)Tuần
Ngày soạn : 28.8.2010 Tiết 9 Ngày dạy : 1.9(63), 31.8(64), 6.9
(6162)
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU:
- HS hiểu đựơc kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên
- HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết phép chia có dư
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết phép trừ, phép chia Rèn tính chĩnh xác phát biểu giải toán
- Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu dùng tia số để tìm hiệu số - Học sinh: Xem lại kiến thức phép trừ phép chia Tiểu học
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS : Tìm xN biết:
a/ : x = b/ 12(x - 2) = GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Phép trừ hai số tự nhiên(10’)
- GV chuẩn bị bảng phụ vẽ màu mực khác để hs thấy tìm hiêụ số nhờ tia số
- Có tồn xN để + x = khơng ? - Tìm số tự nhiên x để + x = 3? - GV giới thiệu phép trừ
- Luyện tập: (sgk) điền vào chỗ trống
- Nhờ vào hình vẽ tia số HS thấy - không điều kiện để tồn phép trừ N ?
1 Phép trừ hai số tự nhiên
- Với a, b N, có x N cho b + x = a Ta có phép trừ
a: số bị trừ ; b: số trừ ; x: hiệu Ví dụ : + x =
x = hay - = Chú ý :
?1 a/ a - a = b/ a - =
c/ a - b thực ab
(a,bN)
Hoạt động3 : Phép chia hết phép chia có dư (15’)
(19)- Khơng có phép chia cho Phép chia cho phép chia khơng hết (có dư) Thế phép chia có dư ? (dư0)
- Có xN để x = không ? (x = hay : = 2) Phép chia cho phép chia hết Thế phép chia hết?
- Với tập ?2a em có nhận xét giá trị số chia ? aN (a0) : a =
- HS thực phép chia 15 : ; 15 : - GV nhấn mạnh khắc sâu phép chia hết, có dư khác giữ hai phép chia - Với tập HS phải giải thích phép chia hết hay phép chia có dư
- GV nhấn mạnh số chia khác phải lớn số dư
- HS làm tập ?3 SGK
2. Phép chia hết phép chia có dư
*Với a,bN , b0, có xN cho b.x = a Ta có phép chia hết a cho b ký hiệu a : b = x
- a: số bị chia ; b: số chia ; x: thương Ví dụ: x = 12
x = hay 12 : =
?2 : (sgk) điền vào chỗ trống a/ : a = (a0) b/ a : a = (a0) c/ a : = a
* Với a,bN , b0 ta ln có số tự nhiên q, r cho: a = b.q + r (0 r <b)
- Nếu r = ta có phép chia hết - Nếu r 0 ta có phép chia có dư ?3
a) Thương 35 ; số dư b) Thương 41 ; số dư
c) Khơng xảy số chia = d) Khơng xảy số dư > số chia
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập:
HS nhắc lại điều kiện để thực phép trừ , ta có phép chia hết - HS làm 44 (a, g, e), 43
Bài 44: Tìm x biết a) x : 13 = 44
x = 44.13 = 533 b) 7x - = 713
7x = 713+ = 721
x = 721: = 103
– Bài tập 41 : áp dụng phép trừ vào tốn thực tế tìm qng đường – Giải 42 tương tự với 41
– BT 43 áp dụng điều kiện cân đòn cân, suy kết – Áp dụng phép chia vào BT 45
2 Hướng dẫn học nhà
- Học thuộc định nghĩa phép trừ phép chia
- Có nhận xét mối liên quan phép trừ phép cộng, phép chia phép nhân
- Với a, b N (a - b) có ln thuộc N không ?
(20)thuộc N không ?
Chuẩn bị tập luyện tập (sgk : tr 24;25) Tuần
Ngày soạn : 3.9.2010
Tiết 10
Ngày dạy : 7.9(63), 6.9(64) 8.9 (6162) LUYỆN TẬP 1 I Mục tiêu :
HS nắm mối quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
+ Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài tốn thực tế
Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ (5’)
HS : + Thế phép chia hết ? Viết công thức tổng quát
+ Tìm xN biết: a/ 7x - = 713 b/ 1428 : x = 14
HS : +Khi ta có phép chia dư ? Viết công thức tổng quát
Áp dụng : với a số bị chia, b số chia, q thương r số dư , tìm a biết: b = 14; q = 25; r = 10 ; tìm b biết: a = 420; q = 12; r =
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động :Luyện tập phép tính trừ tính nhanh (20’)
Bài tập 47 :
- GV cho HS trung bình lên bảng trình
bày.và giải thích rõ bước làm
- Nhắc lại mối quan hệ phép -,
+, :, x
- GV ý cách trình bày giải
Bài tập 47 :
a/ (x - 35) - 120 = x - 35 = 120
(21)x có u cầu khơng ?
-Bài tập 48 :
- GV hướng dẫn HS cách thêm vào số
hạng để số tròn trăm, tròn chục bớt số hạng chừng đơn vị để thực phép cộng nhanh
- Bài tập 49 :
- GV hướng dẫn HS cách thêm vào số
trừ để số tròn trăm, tròn chục thêm số bị trừ chừng đơn vị để thực phép trừ nhanh
upload.123doc.net - x = 93
x = upload.123doc.net - 93 x = 25
c) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x = 74 - 61 x = 13
Bài 48 SGK/24:
35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75
Bài 49 SGK/24:
321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225
1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3) = 1357 - 1000 = 357
Hoạt động :Hướng dẫn sử dụng máy tính điện tử (7’)
GV: HD HS sử dụng MTBT - Hoạt động nhóm:
Bài 51 SGK/25
GV hướng dẫn nhóm làm tập 51
Bài 51SGK/25:
Tổng số hàng, cột, đường chéo 15
Hoạt động 4: Ưng dụng thực tế.(8’)
Yêu cầu HS làm 71 SBT/11
- Cho HS làm 72 SBT/11
Bài 71 SBT/11.
a) Nam lâu Việt: - = (giờ) b) Việt lâu Nam: + = (giờ)
Bài 72 SBT/11:
Số lớn có chữ số: ; 3; ; 5310
Số nhỏ gồm chữ số ; ; 1; 1035
Hiệu là: 5310 - 1035 = 4275
IV Củng cố dặn dò: (5’)
(22)- Làm 51; 52; 53; 54 SGK làm thêm 64, 65, 66, 67 , 74 SBT/11
- Tiết sau : Luyện tập (tt)
Tuần
Ngày soạn : 4.9.2010
Tiết 11
Ngày dạy : 7.9(63), 6.9(64), 9.9 (6162) LUỴÊN TẬP 2
I Mục tiêu :
HS nắm mối quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
+ Rèn luyện kĩ tính tốn cho HS, tính nhẩm
+ Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải số tốn thực tế
+ Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ (5’)
HS1 : + Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
+ Ap dụng tìm x, biết : a/ 6.x – = 613 ; b/ 12.(x – 1) =
– Khi ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ( b0) phép chia có dư
GV nhận xét cho điểm
HS1:Trả lời làm tập a) 6x = 613 +
6x = 618 x = 618 : x = 103
b) 12(x- )= suy x - = nên x=1 HS2 : Trả lời làm tập
Dạng TQ số chia hết cho : 3k (k
N)
Chia cho dư 1: 3k + Chia cho dư 2: 3k +
(23)Bài tập 52 :
- GV hướng dẫn cách nhân nhanh nhờ việc nhân thừa số chi thừa số với số
- HS làm tập 52a
- GV hướng dẫn cách chia nhanh nhờ việc nhân số bị chia số chia với số - HS làm tập 52b
- HS nhận xét số đem nhân hay chia phải thoả mãn điều kiện ?
- GV hướng dẫn cách chia tổng cho số trường hợp số hạng chia hết cho số
- HS làm tập 52c
Bài tập 52 :
a/ 14.50 = (14:2).(50:2) = 7.100
= 700
b/ 2100:50= (2100.2):(50.2) = 4200:100 = 42 c/ 132:12 = (120+12):12
= 120:12 + 12:12 = 10 + = 11
Hoạt động : Giải tập phép chia có dư (10’)
Bài tập 53 :
- Ta phải làm phép tốn để biết số bạn Tâm mua ?
- Số mua nhiều loại số phép chia ? Trong trường hợp , Tâm dư đồng ?
- Bài tập 54:
- Số toa để chở hết khác trường hợp số hành khách chia hết cho số chỗ ngồi ? trường hợp khơng chia hết ?
Bài 53SGK/25:
a) 21 000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua nhiều 10 loại I
b) 21 000 : 500 = 14
Tâm mua nhiều 14 loại II
Bài 54 SGK/25:
Số người toa chứa nhiều là: 12 = 96 (người)
Ta thấy: 1000 : 96 = 10 dư 40 Số toa để chở hết 1000 khách du
lịch 11 toa
Hoạt động 4: Sử dụng máy tính điện tử để thực phép chia (5’)
- GV hướng dẫn HS cách thực phép chia (sử dụng phím ) để thực
phép chia
- Khi ta nhận biết phép chia hết, phép chia có dư máy tính ?
- Làm để tìm số dư phép chia có dư máy tính ? (GV
hướng dẫn thao tác qua bước sau : Chia - Trừ thương cho phàn nguyên thương - Nhân hiệu với số chia = số dư )
(24)GV:Cho 2HS lên bảng làm 77 SBT/12
GV: HD cho HS đứng chỗ làm tập ? r nhận giá trị từ tính a ?
Bài 77SBT/12
a) x - 36 : 18 = 12 b) (x - 36) : 18 = 12 x - = 12 x - 36 = 12.18 x = 12 +2 x - 36 = 216 x = 14 x = 216 +36 x = 252
Bài 84SBT/12
Ta có: a = 15 + r với r {0; 1; 2}
Nếu r = a = 45 Nếu r = a = 46 Nếu r = a = 47
IV Củng cố dặn dị: (3’)
- Ơn lại kiến thức phép trừ, phép chia - Đọc "Câu chuyện lịch"
- Làm tập: 76 , 77, 78, 79, 80 SBT/12 Tuần
Ngày soạn : 4.9.2010
Tiết 12
Ngày dạy : 8 9(63), 7.9(64),13.9 (6162) LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu :
- HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân luỹ thừa số
HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số
- HS thấy ích lợi cách viết gọn luỹ thừa - Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương số tự nhiên - Học sinh: Ôn tập kiến thức phép trừ, phép nhân
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trị Nội dung
(25)HS Viết tổng sau thành tích + + + + +
a + a + a + a + a
Với phép cộng số hạng giống ta có cách viết gọn +3 +3 = 3.3 Trong trường hợp phép nhân nhiều thừa số giống , ta có cách viết gọn không ? GV giới thiệu
+ + + + + = = 30
a + a + a + a + a = a
Hoạt động : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên(15’)
GV:Tổng nhiều số hạng ta viết gọn thành phép tính nhân Cịn tích nhiều thừa số giống ta viết gọn sau: = 23
a a a a = a4 23; a4gọi luỹ thừa
- GV đưa vài ví dụ cụ thể 2.2.2.2 = 24 ;
a.a.a.a.a.a.a = a7 giới thiệu cách đọc
- HS nêu định nghĩa an ; đọc luỹ thừa an
- GV giới thiệu cácthành phần luỹ thừa số, số mũ
- Trong luỹ thừa, số mũ( số) cho ta biết điều ?
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
Lũy thừa bậc n a tích n thừa số , thừa số a
số mũ
số
luỹ thừa Quy ước : a1 = 1
- HS viết tính luỹ thừa có số số mũ cho trước
- HS làm tập ?1
- GV giới thiệu thuật ngữ bình phương, lập phương quy ước
Hoạt động : Nhân hai luỹ thừa số (10’)
- GV viết tích hai luỹ thừa thành luỹ thừa: a) 23 22 b) a4 a3
Gợi ý: áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm tập
- Vậy muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm ?
- GV nhấn mạnh : Số mũ cộng không nhân
- Gọi HS nhắc lại ý
- Nếu có: am an kết ? Ghi
công thức tổng quát GV: Cho HS làm
2 Nhân hai luỹ thừa số
a) 23 22 = (2.2.2) (2.2) = 25 = 23 +
b) a4 a3 = (a.a.a.a) (a.a.a) = a7 = a4 +
* Muốn nhân hai luỹ thừa số:
- Ta giữ nguyên số - Cộng số mũ
*Tổng quát: am an = am + n(m ; n
N)
?2
(26)- Yêu cầu HS làm 56 (b,d) - HS làm tập ?2
x5 x4 = x5 + = x9. - a4 a = a4 + 1 = a5.
IV Củng cố dặn dị: (15’)
Cho biết tính đúng, sai cách viết sau :
A) 52 = 5.5 ; B) 52 = 10 ; C) 52 = 25 ; D) 52 = +5 ; E) 52 = 5.2 ; F) 52 = 5+2
G) 53 57 = 510 ; H) 53 57 = 521 ; I) 53 57 = 15.35 ;
- HS làm tập số 56 60 lớp
Bài tập 56 :
a) 5.5.5.5.5 = 55 b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6= 64
c) 2.2.2.3.3= 23.32 d) 100.10.10.10 = 105 Bài tập 60 :
a) 33.34=37 b) 52.57=59 c) 75.7=76 2 Hướng dẫn học nhà :
- Học theo SGK L ập bảng bình phương vào học (bài tập 58a)
- Làm tập 57, 58, 59, 61 - 65
- Tiết sau : Luyện tập
Tuần
Ngày soạn : 10.9.2010 Tiết 1 3
Ngày dạy : 14.9(63), 13.9(64), 15.9 (6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- HS phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa số
- HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa - Rèn kĩ thực phép tính luỹ thừa cách thành thạo
- Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
(27)- HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n a ? Viết công thức tổng quát
Áp dụng tính: 102 = ? 53 = ?
- HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? Viết dạng tổng quát ? Áp dụng :
33 34 = ? ; 52 57 = ? ; 75 = ?
GV nhận xét cho điểm
HS 1: an = a a a (n 0)
n thừa số 102 = 10 10 = 100
53 = = 125.
HS2:Trả lời viết:
am an = am + n (m , n N*).
33 34 = 33 + 4 = 37.
52 57 = 52 + = 59.
75 = 75 + 1 = 76.
Hoạt động 2: Nhận biết luỹ thừa tính giá trị luỹ thừa(15’)
Bài tập 61 :
- Thử xem số tích
số tự nhiên ? Ví dụ = 4.2 = 2.2.2 = 23 (đươc); 20 = 4.5 = 2.2.5( không được)
Bài tập 62 :
- Có nhận xét chữ số kết
với số mũ luỹ thừa 10 Suy cách viết tổng quát luỹ thừa n 10 Bài tập 65 :
- HS làm tập theo nhóm rối đối
chiếu kết lẫn nhau, nhận xét làm nhóm bạn
-Bài tập 61:
8 = 23 ; 16 = 42 = 24 ; 27 = 33 ;
64 = 82 = 26 = 43 ; 81 = 92 = 34 ;
100 = 102 Bài tập 62:
a) 102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10
000
105 = 100 000 ; 106 = 000 000
b) tỉ = 109 ; = 1012 Bài tập 65: 12 chữ số
23 = < = 32 ; 24 = 16 = 42 ;
25 = 32 > 25 = 52 ; 210 = 1024 >100 Hoạt động :Nhân hai luỹ thừa số(20’)
Bài tập 63 :
- HS nhận biết trả lời lý câu sửa lại kết sai đêr kết Bài tập 64 :
- HS đọc kết làm lớp nhận
xét
- Tích nhiều luỹ thừa số
gì ?
GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm Bài 65
Bài tập 63 :
Câu a : Sai Sửa lại : 23.22 = 25
Câu b : Đúng
Câu c : Sai Sửa lại : 54.5 = 55 Bài tập 64 :
a) 29 ; b) 1010 ; c) x6 ; d) a10 Bài 65 SGK/29:
a) 23 32
23 = ; 32 = 9
< hay 23 < 32
b) 24 42
24 = 16 ; 42 = 16 24 = 42
c) 25 52
25 = 32 ; 52 = 25
(28)- Cho HS dự đoán 11112 = ?
- GV gọi HS trả lời
- HS lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết vừa dự đoán
d) 210 = 1024 > 100
210 > 100 Bài 66 SGK/29:
11112 = 1234321
Cơ số có số chữ số 4, phía chữ số giảm dần số
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số a ? - Muốn nhân hai luỹ thừa số ta
làm ?
- Hoàn chỉnh tập sửa làm thêm tập tương số 87 - 91 SBT
- Hướng dẫn học sinh tìm quy luật để giải tập số 66
- Chuẩn bị : Chia hai luỹ thừa số
Tuần
Ngày soạn : 10.9.2010 Tiết 1 4
Ngày dạy : 14.9(63), 13.9 (64), 16.9 (6162)
CHIA HAI LUỸ THỮA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu :
- HS nắm công thức chia hai luỹ thừa số, quy ước a0 = (a
0)
- HS biết chia hai luỹ thừa số
- Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số
- Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập 69 /30 - Học sinh: Bảng nhóm
(29)Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ (5’)
HS1:
- Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm ? Nêu tổng quát ?
- Chữa tập 93 SBT/13 - Yêu cầu HS trả lời: 10 : = ?
nếu: a10 : a2 kết = ? Đó nội dung bài
hôm
am an = am + n (m, n N*).
Bài 93:
a) a3 a5 = a3 + 5 = a8.
b) x7 x x4 = x7 + + 4 = x12.
Hoạt động : Ví dụ (7’)
GV cho H làm ?1
HS sử dụng tính chất tìm thừa số chưa biết để tìm - u cầu HS làm giải thích
- So sánh số mũ số bị chia , số chia với số mũ thương
- Để thực phép chia a9 : a5 và
a9 : a4 cần điều kiện khơng ? Vì sao?
HS: Số mũ thương hiệu số mũ SBC SC; a SC
I Ví dụ 1 :
?1 57 : 53 = 54 (= 57 - 3 )
54 53 = 57.
57 : 54 = 53.
a9 : a5 = a4 (= a9 - 5 ) a4 a5 = a9.
a9 : a4 = a5 (= a9 - 4 )
Hoạt động : Tổng quát (15’)
-Nếu có am : an (m > n) ta có kết ?
HS: am : an = am - n (a 0).
- Hãy tính: a10 : a2.
- muốn chia hai luỹ thừa số (khác 0) ta làm ?
2 Tổng quát
(30)HS: - muốn chia hai luỹ thừa số (khác 0) ta giữ nguyên số trừ số mũ
- GV lưu ý: Trừ không chia số mũ - Cho HS làm tập 67 SGK/30 - Gọi HS lên bảng
-GV: Ta xét am : an (m > n)
m = n ?
Tính: 54 : 54 = ? am : am
HS: 54 : 54 = 50 am : am = am - m = a0 (a 0)
GV: Đưa quy ước
- Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát - Gọi HS lên bảng làm tập:
Viết thương hai luỹ thừa dạng luỹ thừa:
a) 712 : 74.
b) x6: x3 (x 0).
c) a4 : a4 (a 0)
Bài 67:
a) 38 : 34 = 38 - = 34.
b) 108 : 102 = 108 - 2 = 106.
c) a6 : a = a6 - 1 = a5 (a 0).
Quy ước a0 = (a 0).
* Tổng quát: am : an = am - n
(a ; m n).
?2 a) 712 : 74 = 73 b) x6: x3 = x3
(x 0)
c) a4 : a4 = a0 = 1(a 0). Hoạt động :Viết số tự nhiên dạng tổng luỹ thừa 10(10’)
- HS viết số tự nhiên 7428 dạng phân tích theo hệ thập phân
- Hãy viết số 1000, 100, 10, adạng luỹ thừa 10
- Tại ta nói tổng luỹ thừa 10 có tích cũa luỹ thừa 10 ?
- HS làm tập ?3 SGK
Chú ý
Mọi số tự nhiên viết dưới dạng tổng luỹ thừa 10
Ví dụ :
7428 = 7.1000 + 4.100 + 2.10 + = 7.103 + 4.102 + 2.101 + 8.100
?3 abcd = a.103 + b.102 + c.100.
IV Củng cố dặn dò: (8’) 1 Củng cố luyện tập:
- Nêu tổng quát phép chia hai luỹ thừa số (công thức phát biểu)
- Đưa bảng phụ ghi tập 69 SGK/30 gọi HS trả lời - Bài 71: Tìm số tự nhiên c biết với n N* có:
a) cn = b) cn = 0.
- GV giới thiệu số phương: - GV: HD HS làm 72SGK/31 13 + 23 = + = = 32
13 + 23 số phương
13 + 23 = 32 = (1 + 2)2
13 + 23 + 33 = 62 = (1 + + 3)2. 2 Hướng dẫn học nhà :
- Học thuộc theo SGK
- Làm tập tương tự lại 68bcd, 69bc, 70bc, 71 72 SGK
(31)Tuần
Ngày soạn : 11.9.2010 Tiết 15
Ngày dạy : 15.9 (63), 14.9(64), 20.9 (6162) THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I Mục tiêu :
+ HS nắm quy ước thứ tự thực phép tính
+ HS biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn
Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng nhóm
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’)
Công thức tổng quát chia hai lũy thừa số quy ước
– Bài tập 70;71 (sgk: tr 30)
Hoạt động : Nhắc lại biểu thức (5’)
HS nêu lại phép tính học - Thế biểu thức ? Cho ví dụ - Một dãy tính có gọi biểu thức khơng ? Một số có gọi biểu thức không ?
- Ta thường thấy dấu ngoặc biểu thức, chúng có tác dụng ?
1 Nhắc lại biểu thức
Các số nối với dấu phép tính làm thành biểu thức
- Chú ý : SGK
Hoạt động : Thứ tự thực phép tính (25’)
- Nhắc lại thứ tự thực phép tính học tiểu học ?
- GV: Thứ tự thực phép tính biểu thức dãy tính .Ta xét trường hợp:
a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: - Nếu có phép cộng, trừ nhân, chia, thực phép tính nào?
- Yêu cầu HS thực phép tính VD1 - Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm ?
GV: Cho HS làm VD2?
2 Thứ tự thực phép tính
-a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc:
- Nếu có phép cộng, trừ có nhân, chia, thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải VD1: SGK
Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta nâng lên luỹ thừa trước, đến nhân, chia, cuối đến cộng, trừ
VD2SGK
(32)GV: Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào?
- Yêu cầu HS tính: a) 100 : 52 - (35 - 8)
b) 80 - 130 - (12 - 4)2
- GV:Cho HS lên bảng thực - Cho HS làm ?1 - Hai HS lên bảng thực
- GV đưa bảng phụ:
Bạn Lan thực phép tính sau:
a) 52 = 102 =100.
b) 62 : = 62 : 12 = 3.
Theo em hay sai ? Vì ?
HS: Sai khơng theo thứ tự thực phép tính
- GV chốt lại để HS khơng thực sai phép tính
- Cho HS hoạt động nhóm cho nhóm báo cáo KQ
thực theo thứ tự : () [] {} VD:
a) 100 : 52 - (35 - 8)
= 100 : 2 (52 - 27)
= 100 : 2 25
= 100 : 50 =
b) 80 - 130 - (12 - 4)2
= 80 - (130 - 82 )
= 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14 ?1
a) 62 : + 52 b) (5 42 - 18)
= 36 : + 25 = (5 16 -18)
= + 25 = (80 - 18) = 27 + 50 = 62 = 77 = 124 ?2
a) (6x - 39) : = 201 6x - 39 = 201 6x = 603 + 39 x = 642 : x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
3x = 125 - 23 x = 102 :
IV Củng cố dặn dò: (10’) 1 Củng cố luyện tập:
- Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức (khơng ngoặc, có ngoặc) - Cho HS làm tập 75 ; 76SGK/32
GV: HD ý thứ 76
2 - = - + - =
GV: có nhiều cách viết khác nhà em tìm thêm
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS nắm vững thứ tự thực phép tính trường hợp cụ thể
ghi phần in đậm nghiêng cuối học vào học
- Làm tập 74 - 76 SGK
(33)Tuần
Ngày soạn : 17.9.2010 Tiết 16
Ngày dạy : 21.9 (63), 20.9(64), 22.9 (6162) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- HS biết vận dụng quy ước thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn - Rèn kĩ thực phép tính
- Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS : + Nêu thứ tự thực phép tính
trong trường hợp khơng có dấu ngoặc
+ Tính :A= 3.52 - 16 : 22 ; B= 15 141 + 59 15 :
C= 23.17 - 23.13 ; D = 17.85 + 15.17 + 120
HS : + Nêu thứ tự thực phép tính trường hợp có dấu ngoặc Tính :
E = 20 - [ 30 - (5-1)2]
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động : Thứ tự thực phép tính (15’)
Bài tập 77 :
- HS phân biệt toán thuộc trường hợp
và thứ tự thực phép tóan
- HS phải quan sát tổng thể tốn để
áp dụng tính chất cácphép tốn nhằm thực nhanh hợp lý dãy tính
Bài tập 78 :
- Tiến hành tương tự tập 77
-Bài tập 77 :
A = 27.75 + 25.27 -150 = 2025 + 675 - 150 = 2700 - 150 = 2550 A = 27.75 + 25.27 -150
= 27(75 + 25) - 150 = 27.100 - 150 = 2550
B = 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}
= 12 : {390 : [500 - 370]} = 12 : {390 : 130}
= 12 : =
Bài tập 78 :
(34)Bài tập 79 :
- Giá gói phong bì tính
?
- Tiền mua bút bi tính ?
- Tiền mua tính ?
- Tiền mua sách tính ?
- Ta suy đoán đơn giá bút bao
nhiêu ?
- HS điền phát biểu lại đề toán
Bài tập 82 :
- Để tính 34 - 33 ta phải thực phép tính
nào trước, phép tính sau
Bài tập 79 :
An mua hai bút bi giá 1500 đồng chiếc, mua ba giá
1800 đồng quyển, mua quyểm sách amột gói phong bì biết số tiền mua ba sách số tiền mua , tổng số tiền phải trả 12 000 đồng Tính giá gói phong bì ?
Bài tập 82 :
Số dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam 34-33 = 81 - 27 = 54 Hoạt động : Sử dụng máy tính điện tử (7’)
GV cung cấp cho HS biết chức nhớ máy tính điện tử thơng qua
phím M+ , M-, MR, MCR v v , phím dấu ngoặc
- GV làm mẫu thao tác theo yêu cầu đề
- HS kiểm tra lại kết làm tập 74,77,78 máy tính điện tử
-Hoạt động : Ôn tập kiến thức rèn kỹ giải số dạng tập (13’)
A - Lý thuyết:
1/ Viết dạng tổng quát tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép cộng
2/ Luỹ thừa bậc n a ?
3/ Viết cơng thức nhân (chia) hai luỹ thừa số B - Bài tập
Bài 1 Tìm kết phép tính
a/ n - n ; n : n (n0) b/ n + ; n - ; n.1 ; n :
Bài Thực phép tính:
a/ 204 - 84 : 12 b/ 15 23 + 32 – c/ 56 : 53 + 23 22
d/ 164 53 + 47 164 e/ 3.52 - 16 : 22 f/ 23.17 - 14.23 Bài Tìm x N biết :
a/ 219 - (x +1) = 100 b/ (3x - 6) = 34 c/70 - 5(x - 3) = 45
d/ 2n = 16 e/ 4n = 64 f/15n = 225
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- Làm thêm tập 104,105,107 108 SBT trang 15
(35)Trường THCS Tân Lập Lớp:
Họ & tên:………
ĐỀ KIỂM TRA 45’ TUẦN – TIẾT 18
MÔN SỐ HỌC LỚP
Ngày kiểm:… /…/…… - Ngày trả:… /…/……
Điểm Lời phê Duyệt
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy đánh dấu (X) vào chữ đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Tập hợp số tự nhiên nhỏ là:
A M ={0;1;2;3;4} B M ={0;1;2;3}
C M ={1;2;3} D M ={1;2;3;4}
Câu 2 Tập hợp G={x N \ 27 x 31} viết dạng liệt kê phần tử :
A G={28 ;29 ;30} B G={27 ;28 ;29 ;30}
C G={27 ;28 ;29 ;30 ;31} D G={28 ;29 ;30 ;31}
Câu 3 Số tự nhiên lớn có chữ số khác là:
A.99999 B 98765 C 56789 D 98760
Câu 4. Số phần tử tập hợp C = {1 ; ; ;4 ,…,2008 ;2009} là:
A 2009 B 2008 C 1004 D 1005
Câu 5 Viết gọn tích sau cách dùng luỹ thừa: 5.5.5.5.5.5
A 55 B 65 C 56 D 65
Câu 6 Tích 57.53 bằng:
A 521 B 510 C 54 D 2521
Câu 7 So sánh 23 32
A 23 < 32 B 23 > 32 C 23 = 32
Câu 8. Viết kết phép tính 1720:175 dạng luỹ thừa:
A 15 B 174 C 14 D 1715
Câu 9 Tính 20100 = ?
A 20100 =1005 B 20100 = 2010 C 20100 = 0 D 20100 = 1
Câu 10 Kết phép tính 15+5.2 là:
A 25 B 40 C 105 D 150
II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Bài 1: (1,5 điểm) Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ Cho biết tập hợp A có phần tử ?
Bài 2: (2 điểm)Thực phép tính: a) 86 + 357 + 14
b) 28.64 + 28 36
c) 37: 35 + 22 23
d) 12 : {390 : [500 – (125+245)]}
Bài ( 1,5 điểm): Tìm x biết: a) 1428 : x = 14
(36)MA TRẬN HAI CHIỀU Stt
Mức độ Chủ đề
Tái hiện Vận dụngđơn giản Vận dụngtổng hợp Vận dụngsuy luận
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Tập hợp Tập hợp số tựnhiên. 2,0 11,5 5 3,5
2
Các phép tính số tự nhiên Thứ tự thực phép tính
1 1 3
0,5 2.0 1,5 4,0
3 Lũy thừa với số mũ tựnhiên. 2,0 10,5 5 2,5
Tổng 9 1 2 1 13
4,5 0,5 3,5 1,5 10,0
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SH6 - TIẾT18 – TUẦN 6 I TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu chọn 0,5 điểm)x
1 B C B A C
6 B A D D 10 A
II TỰ LUẬN:
Câu (1,0 điểm):
A = {0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5} (0.5đ ) Tập hợp A có phần tử (0.5đ )
Câu (2,0 điểm):
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14 ) + 357 (0.25đ ) = 100 + 357 = 457(0.25đ ) b) 28.64 + 28 36 = 28 ( 64 + 36) (0.25đ )= 28 100 = 2800(0.25đ ) c) 37: 35 + 22 23
= 32 + 25 (0.25đ )
= + 32 = 41 (0.25đ ) d) 12 : {390 : [500 – (125+245)]} = 12 : {390 : [500 – 370]}
= 12 : {390 : 130} (0.25đ ) =12 : = (0.25đ )
Bài ( 1,5 điểm): Tìm x biết: a) 1428 : x = 14
x = 1428 : 14(0.25đ ) x = 102 (0.5đ ) b) 316 - (x - 4) = 82 :
316 - (x - 4) = 64 :4
316 - (x - 4) = 16 (0.25đ ) x - = 316 – 16 x - = 300 (0.25đ ) x = 300 +
(37)Tuần
Ngày soạn : 18.9.2010 Tiết 1 8
Ngày dạy : 22.9(63), 21.9(64), 27.9 (6162)
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I Mục tiêu :
- HS nắm tính chất chia hết tổng, hiệu
- HS biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu
- Biết sử dụng kí hiệu: ; .
- Rèn luỵên cho HS tính xác vận dụng cáctính chất chia hết nói - Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi phần đóng khung tập tr.86
- HS : Xem lại có phép chia hết
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ (5’)
- Khi nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác ?
- Khi số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác
a b (b 0)
có số tự nhiên k cho:
a = b k a b (b 0)
a = b q + r (q, r N < r < b) 2.Hoạt động 2 : Nhắc lại quan hệ chia hết (5’)
- - GV: Giữ lại tổng quát VD HS vừa
kiểm tra, giới thiệu kí hiệu
1 Nhắc lại quan hệ chia hết
b cho hÕt chia a không là gọi b a b cho hÕt chia a lµ gäi b a
3.Hoạt động :Tính chất (10’)
- GV cho HS làm ?1 - Gọi HS lấy VD câu a
- Qua VD em có nhận xét ?
- HS :Nếu số hạng tổng chia hết cho số tổng chia hết cho số GV giới thiệu kí hiệu "" lấy VD:
2 Tính chất 1:
?1 a) 18 ; 24 Tổng 18 + 24 =
42 6.
; 36 Tổng + 36 = 42 6.
30 ; 24 Tổng 30 + 24 = 54 6.
b) 21 7; 35 Tổng 21 + 35 = 56 7.
chú ý SGK/34
a m b m (a - b) m
(38)VD: 18 24 (18 + 24) 6.
21 35 (21 + 35) 7.
? Nếu có a m b m ta suy điều
gì ?
HS: a m b m (a + b) m.
?Hãy tìm số chia hết cho HS: 15; 36; 72
- Xét xem 72 – 15; 36 – 15; 15 + 36 + 72 Có chia hết cho khơng?
- Qua VD em rút nhận xét ? - Hãy viết tổng quát hai nhận xét - Khi tổng quát cần ý tới điều kiện ? - Yêu cầu HS đọc ý SGK /34
- Phát biểu nội dung tính chất - Yêu cầu HS làm tập:
a m , b m , c m (a + b + c) m.
điều kiện: a, b, c, m N m * Tính chất 1: SGK/34
4.Hoạt động :Tính chất 2(10’)
HS làm tập ?2 SGK dự đoán
nếu a chai hết cho m mà b không chia hết cho m tổng a + b có chia hết cho m không ?
- Cho ba số 15,60,36 Xét xem 36+15;
60-15 ; 60+36-15 có chia hết cho khơng ? Vì ?
- Phát biểu tổng quát tính chất
- HS làm tập ?3 ?4 qua
tập ?4 HS cần ý số hạng tổng có số hạng khơng chia hết cho số mà thơi
- Gv giới thiệu cácchú ý SGK tương tự phần tính chất
-3.Tính chất 2
Nếu có số hạng tổng khơng chia hết cho số, cịn số hạng khác chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số
Chú ý : SGK
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập:
- Muốn nhận biết tổng có chai hết cho số ta làm ? Khi phát
hiện số hạng khơng chia hết cho số liệu kết luận tổng khơng chia hết cho số khơng ? Cho ví dụ
- HS giải tập số 83, 84 SGK
- Trong tích, có thừa số chia hết cho m tích có chia hết cho m
không ?
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS học theo SGK
m b a m b m
(39)- Làm tập 85 86 SGK
- Chuẩn bị thêm tập 87 đến 90 SGK
Tiết sau : Luyện tập Tuần
Ngày soạn : 24.9.2010 Tiết 1 9
Ngày dạy : 28.9(63), 27.9(64), 29.9 (6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- HS vận dụng thành thạo tính chất chia hết tổng hiệu
- HS nhận biết thành thaọ tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu đó, sử dụng ký hiệu : ;
- Rèn luyện tính xác giải tốn
II Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 18
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS : + Phát biểu tính chất tính chất
chia hết tổng
+ Làm tập 85 ( sgk : 36)
HS : + Phát biểu tính chất tính chất chia hết tổng
+Chữa tập 114 SBT/ 17 GV nhận xét cho điểm
HS1: Trả lời câu hỏi viết CT tổng quát
Bài 85a;b SGK/36 a) 35 + 49 + 210 7
vì 35 ; 49 ; 210 7
b) 42 + 50 + 140 7
vì 42 7; 140 50 7
HS2: Phát biểu T/ C Bài 114 SBT/ 17 c) 120 + 48 + 20 6
vì 120 6; 48 20 6
d) 60 + 15 + 6
Vì 60 15 + 6
(40)BT 87 (sgk :tr 36).Củng cố tính chất chi hết tổng qua việc điền vào chỗ trống ‘x’ - HS : Phát biểu tính chấ tính chất chia hết tổng
- GV : Để A x phải ?
- HS : Giải thích điều kiện x áp dụng cho câu a b
GV : Chốt lại tính chất dạng tổng quát, ví dụ tương tự
BT 87 (sgk :tr 36).
A = 12 + 14 + 16 + x
a) Để A x nên x số
chẵn ( x N)
(41)BT 88 : (sgk : tr 36).Củng cố phép chia hết phép chia có dư, suy biểu thức tổng quát - Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
- HS : Trả lời dạng tổng quát : a = q.b Hay a = q b + r
-Tương tự với trường hợp không chia hết - HS : Giải thích giải thích tương tự với câu a b
GV : Hướng dẫn dựa vào tính chất chia hết tổng
BT 87 (sgk : tr 36).
Củng cố tính chất 2, ý trường hợp số hạng không chia hết cho số tổng chia hết HS : Đọc trả lời câu hay sai dựa theo phần lý thuyết học tìm ví dụ minh họa cho kết luận
BT 90 (sgk : tr 36).
Tiếp tục củng cố tính chất chia hết tổng mức độ cao
GV : Số chia hết cho có chia hết cho khơng ?
GV: Đưa tập upload.123doc.net SBT: Chứng tỏ :
a) Trong số tự nhiên liên tiếp có số chia hết cho
b) Trong số tự nhiên liên tiếp có số chia hết cho
GV: Cho HS hoạt động nhóm
(Có thể gợi ý : STN liên tiếp a; a + 1)
BT 88 : (sgk : tr 36).
a = q 12 + (q N)
a ( q.12 4)
– Tương tự với a
BT 87 (sgk : tr 36).
Các câu a, c, d : Câu b : sai
BT 90 (sgk : tr 36).
– Gạch số 3; 2; theo thứ tự từ a đến c
BT upload.123doc.net SBT
a) STN liên tiếp a; a + - Nếu a a + 2
- Nếu a a chia cho dư nên
a = q + nên a + = (2 q + 1)+1 = 2.q + 2
Vậy STN liên tiếp có số chia hết cho
b) STN liên tiếp : a; a + 1; a + - Nếu a tốn giải
- Nếu a a chia cho dư hoặc
dư
+) a : dư a = 3k +
Khi a + = 3k + + = 3k +3 3
+) a : dư a = 3k +
Khi a + = 3k + + = 3k + 3
Vậy STN liên tiếp có số chia hết cho
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- Ơn lại tính chia hết tổng
(42)Tuần
Ngày soạn : 25.9.2010 Tiết 20 Ngày dạy : 28.9(63), 27.9(64), 30.9 (6162) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I Mục tiêu :
- HS hiểu sở lý luận dấu hiệu chia hết cho 2, cho dựa vào kiến thức học lớp
- HS biết biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhanh chóng nhận số, tổng hay hiệu có hay không chia hết cho 2,
cho
- Rèn luỵên tính xác cho HS phát biểu vận dụng giải tập tìm số dư, ghép số
- Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ , phấn màu
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 19
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) Cho tổng A = 15 + 25 + 40 + m Tìm m để
A chia hết cho 5, A không chia hết cho Cho B = 570 + n Tìm n để B chia hết cho
2.Hoạt động2 : Nhận xét mở đầu(5’)
- Qua kiểm 2, số 570 có đặc điểm
gì ? chia hết cho ?
- Thử kiểm tra nhận xét với số
350, 21400
- Số trịn chục, trịn trăm có chữ số
tận ? Những số có chia hét cho không ?
- HS phát biểu nhận xét SGK
cho vài ví dụ
1.Nhận xét mở đầu
Các số có chữ số tận 0 đều chia hết cho chia hết cho
Ví dụ : Các số 250, 4680 đếu chia hết cho cho
3.Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho 2(10’) Xét số n = 43*
Thay dấu * chữ số n chia hết cho 2?
Vậy số chia hết cho 2?
2.Dấu hiệu chia hết cho 2
a) Ví dụ: Xét số n = 43* Ta có 43* = 430 + *
(43)cho ? Nêu kết luận ?
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
- HS làm tập ?1 SGK
cho
và số chia hết cho b) Dấu hiệu:
Các số có chữ số tận chữ số chẵn chia hết cho số đó chia hết cho 2.
?1
328 ; 1234 chia hết cho
1437 ; 895 không chia hết cho
4.Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho (10’) Xét số n = 43*
Thay dấu * chữ số n chia hết cho 5?
Vậy số thê chia hết cho 5? Thay dấu * chữ số sào n khơng chia hết cho 5? => Kết luận?
- HS làm tập ?2 SGK
3.Dấu hiệu chia hết cho
a)Ví dụ: Xét số 43* 43* = 430 + *
Vì 430 43* => * 5
Vậy * = {0,5} b) Dấu hiệu:
Các số có chữ số tận 5 thì chia hết cho số đó mới chia hết cho 5.
?2 370 ; 375
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập:
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho , cho
HS trả lời miệng tập 91, 92 làm việc theo nhóm tập 93 ad 95 Bài 92:
a) 234 c) 4620
b) 1345 d) 2141 234 Bài 127:
a) 650, 560, 506 b) 650, 560, 605 Bài 93:
a) Chia hết cho 2, không chia hết cho
- b) Chia hết cho 5, không chia hết cho
- Muốn biết số dư số chia cho 2, cho , ta làm ?
2 Hướng dẫn học nhà :
- HS học theo SGK
- Làm tập 93bc, 95
(44)Tuần
Ngày soạn : 25.9.2010 Tiết 21
Ngày dạy : 28.9(64), 29.9(63), 4.10(6162) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho cho
- Rèn kỹ nhận biết số có chia hết co 2, cho khơng ?
- Rèn tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho
V Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 20
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS : + Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,
cho + Làm tập 95
HS : + Từ dấu hiệu chia hết cho cho 5, cho biết số dư số chia cho cho mà không thực phép chia +Làm tập 93 bc cho biết số dư biểu thức chia cho cho mà khơng cần tính giá trị biểu thức GV nhận xét cho điểm
2.Hoạt động : Luyện tập (35’)
Bài tập 98 :
- HS tập cách trả lời nhanh Trong trường hợp câu sai GV yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ
Bài tập 96 :
- Dấu * nằm vị trí chữ số hàng
trong số *85 ? Chữ số tận số 85
* ? Số *85 có chia hết cho 2, cho khơng ? Chữ số * trường hợp gì?
-Bài tập 98 :
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
Bài tập 96 :
(45)Bài tập 97 :
- GV hướng dẫn HS chọn chữ số hàng
trăm, chữ số hàng đơn vị để số chia hết cho (cho 5) hoán vị chữ số hàng chuc hàng trăm
Bài tập 99 :
- GV hướng dẫn HS nêu tất điều
kiện số cần tìm sử dụng phương pháp loại dần để tỉma kết lập luan dựa vào cách tìm chữ số tận
Bài tập 131 SBT :
GV: Từ 1-100 có số chia hết cho 2; cho 5?
GV: Gợi ý liệt kê số chia hết cho 2; cho dùng CT tính số phần tử dãy số cách
Bài tập 97 :
a) Các số có chữ số khác
chia hết cho ghép từ ba chữ số 4, 0, : 450, 504, 540
b) Các số có chữ số khác
chia hết cho ghép từ ba chữ số 4, 0, : 405, 450, 540
Bài tập 99 :
Cách :
- Các số có hai chữ số giống 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99
- Các số phải chia hết lại số 22, 44, 66, 88
- Các số chia cho dư cịn lại số 88 thoả mãn yêu cầu
Cách :
- Số chia hết cho chia cho dư phải có chữ số tận
- Vì số có hai chữ số giống nên số cần tìm 88
Bài tập 131 SBT :
Các số chia hết cho là: 2; 4; 6; ; 100
Nên có số số chia hết cho là: (100 - 2) : + = 50 (số)
Các số chia hết cho là: 5; 10; ; 100 Nên có số số chia hết cho là:
(100 - 5) : + = 20 (số)
IV Củng cố dặn dò: (5’) 1 Củng cố luyện tập: (3’)
- GV chốt lại dạng tập tiết học Dù dạng tập phải nắm dấu hiệu chia hết cho , cho
- GV hướng dẫn HS làm tập 100 phương pháp loại dần chữ
số hàng đơn vị đến chữ số hàng ngàn lại chữ số hàng trăm hàng chục
2 Hướng dẫn học nhà :(2’)
(46)Tuần Ngày soạn : 1.10.2010
Tiết 22 Ngày dạy : 4.10(64), 5.10(63), 6.10(61) 7.10(62) TRẢ BÀI KIỂM TRA 45’
I Mục tiêu:
- Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra - Rèn kỹ trình bày tốn Rèn thơng minh, tính sáng tạo
- Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, chấm chữa kiểm tra - HS: Như dặn dò nhà
III Tiến hành trả kiểm tra:
1.Hoạt động : Nhận xét chung giáo viên (10’) a) Thống kê điểm kiểm tra :
Lớp HSSố ( -10 đ )Giỏi
Khá (6,5 - <
8đ)
TB (5 -<6,5đ)
Yếu 3,5< 5đ
kém 0 - < 3,5đ
61 37 11 7
62 38 13 9
63 40 10 10 10
64 35 11 10
Tổng 150 35 42 37 23 13
b) * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
- HS đạt điểm loại giỏi tương đối
- Tuyên dương HS đạt điểm 10 : * Lớp 62 : Nhiên, 63 : Hiếu, 64 : Nhân, Nhi, Sánh * Khuyết điểm:
- Làm phần trắc nghiệm:
+ Một số HS chưa cẩn thận chọn đáp án
+ Một số HS nhầm lẫn nhân chia hai lũy thừa số + Chưa nắm rõ kí hiệu <
- Lám phần tự luận :
+ Một số HS chưa nắm thứ tự thực phép tính
+ Một số em chưa nắm cách tìm số hạng, thừa số, số bị chia, số chia, số bị trừ, số trừ
+ Phê bình HS điểm điểm: * Lớp 62: Nhựt, Lớp 63: Hữu Luân, Lớp 62: Thanh Đạt
2.Hoạt động 2: GV sửa cho HS ( 32’)
a) Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đạt 0,5 điểm
(47)1 B C B A C
6 B A D D 10 A
-G: Lưu ý HS chỗ HS hay sai
b) Phần tự luận : Bài 1 (1điểm)
-G: Gọi HS lên bảng làm lại tập 1cho bạn sai sửa , G nêu thang điểm A = {0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5} (0.75đ )
Tập hợp A có phần tử (0.75đ )
-G: Lưu ý H số HS viết tập hợp lại khơng tìm số phần tử tập hợp Một số học sinh viết phần tử cách dấu “, ”
Bài 2 (2điểm)
-G: Gọi HS làm lên bảng làm lại tập cho bạn sai sửa
a) 86 + 357 + 14
= (86 + 14 ) + 357 (0.25đ ) = 100 + 357 = 457(0.25đ ) b) 28.64 + 28 36
= 28 ( 64 + 36) (0.25đ ) = 28 100 = 2800(0.25đ )
c) 37: 35 + 22 23
= 32 + 25 (0.25đ )
= + 32 = 41 (0.25đ ) d) 12 : {390 : [500 – (125+245)]} = 12 : {390 : [500 – 370]} = 12 : {390 : 130} (0.25đ ) =12 : = (0.25đ ) GV lưu ý: + Câu a,b ) đa số em làm Chỉ có vài em yếu khơng nắm thứ tự thực phép tốn nên không làm Một vài HS làm theo thứ tự thực phép tính kết cách làm chưa hay
+ Câu c có vài em stinh1 kết khơng biết trình bày sau: 12 : {390 : [500 – (125+245)]}
= 125+245 = 370 = 500 – 370 = 130 =390 : 130 =
= 12: =
+ câu d) có số HS làm sau : 37: 35 + 22 23
= 32 + 25
= 57 ( Sai : em lấy số cộng số, số mũ cộng số mũ ) Bài 3 (1,5 điểm) Gọi HS làm lên bảng làm lại tập
a) 1428 : x = 14
x = 1428 : 14(0.25đ ) x = 102 (0.5đ ) b) 316 - (x - 4) = 82 :
316 - (x - 4) = 64 :4
316 - (x - 4) = 16 (0.25đ ) x - = 316 – 16 x - = 300 (0.25đ )
(48)Một số học sinh không làm không nắm cách tìm số bị chia , số trừ, số bị trừ
Tuần
Ngày soạn : 1.10.2010 Tiết 23 Ngày dạy : 4.10(64), 5.10(63), 7.10(6162) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I Mục tiêu :
- Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho
- Có kỹ nhận biết số có chi hết cho 3, cho
- Rèn kỹ tư xác, mạch lạc
II Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 22
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho
cả Điền dấu * để số 35* chia hết cho 2, chia hết cho 5, chia hết cho
2.Hoạt động2 : Nhận xét mở đầu(5’)
- HS làm phép chia 2124 5124 cho
và cho biết số chia hết cho ? GV hướng nhận xét HS vào chữ số cuối giống có số chia hết, có số khơng chia hết dấu hiệu chia hết cho không phụ thuộc vào chữ số tận
- Dấu hiệu chi hết cho phụ thuộc vào
yếu tố ? HS xét hiệu 358 -(3+5+8) ; 253 -(2+5+3) hiệu chia hết cho ?
- GV phân tích giải thích SGK
và yêu cầu HS phát biểu nhận xét
1.Nhận xét mở đầu
Vd1 : 378 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) +
= (3 + + 8) + (3.11.9 + 7.9)
Vd2 : 253 = (2 + + 3) + (2.11.9 +
5.9)
Mọi số viết dưới dạng tổng chữ số của nó với số chia hết cho
3.Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho 9(10’)
(49)?
- Giải thích số 2124 chia hết cho
9 số 5124 không chia hết cho
- Số chia hết cho ? Số không
chia hết cho ?
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
- HS làm tập ?1 SGK
- Dấu hiệu chia hết cho phụ thuộc vào
yếu tố ? Nếu có số chia hết cho ta hoán vị chữ số số tạo thành có chia hết cho không ?
cho )
– Số 378 chia hết cho hai số hạng tổng chia hết cho 253 = 8+ ( số chia hết cho 9)
– Số 253 khơng chia hết cho 9, 8 9
b) Dấu hiệu:
Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho chỉ những số chia hết cho 9.
?1
328 ; 1234 chia hết cho
1437 ; 895 không chia hết cho
4.Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho (10’)
- Một số chia hết cho có chia hết
chia hết cho khơng ?
- HS thử phát biểu lại nhận xét mở đầu
- Tiến hành dạy học tương tự hoạt
động để tìm dấu hiệu chia hết cho
- HS làm tập ?2 SGK
3.Dấu hiệu chia hết cho
a)Ví dụ: : 031 = (2 + + + 1) + (số chia hết cho 9)
= + (số chia hết cho 9)
Vậy 2031 ( hai số hạng tổng
trên chia hết cho 3)
3 415 = 13 + (số chia hết cho 3) Số 415 (vì 13 3)
b) Dấu hiệu:
Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho chỉ những số chia hết cho 3.
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập: (10’)
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho , cho
- Một số chia hết cho có chia hết cho khơng ? Ngược lại số chia hết
cho liệu có chia hết cho khơng ? Cho ví dụ
- Đặc điểm chung khác dấu hiệu chia hết cho cho với
dấu hiệu chia hết cho ?
- Giải tập 101, 102 , 104 SGK
Bài 104: a) 5*8 nên (5 + * + 8) 3
- Suy ra: (12 + + *) * = 2;5;8
2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- HS học thuộc lòng dấu hiệu chia hết cho 3, cho
(50)Tuần
Ngày soạn : 2.10.2010 Tiết 24 Ngày dạy : 5.10(64), 6.10(63), 11.10(6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Rèn kỹ nhận biết số chia hết cho 3, cho
- Rèn kỹ phát biểu xác, tìm số dư số chia cho 3, cho dựa vào dấu hiệu chia hết
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 23
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS : +Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
9 , cho
+ Làm tập 103
HS : +Nêu đặc điểm chung khác dấu hiệu chia hết cho cho với dấu hiệu chia hết cho + Làm tập 105
GV nhận xét cho điểm
HS1: Trả lời làm tập Bài 103:
a) (1251 + 5316)
vì 1251 ; 5316 3.
(1251 + 5316) 1251 ; 5316 9
b) (5436 - 1324) 1324 ; 5436 3.
(5436 - 1324) 1324 ; 5436 9.
c) (1 + 27) 9.
Vì số hạng chia hết cho 3; Bài 105:
a) 450; 405; 540; 504
b) 453, 435, 543, 534, 345, 354
(51)Bài tập 106 :
- Số tự nhiên nhỏ có chữ số số ? muốn giữ tính nhỏ để chia hết cho 3, cho ta cần thay đỗi chữ số hàng ? chữ số ?
- HS thử làm tập với yêu cầu chữ số
khác nhỏ nhất, chữ số khác lớn chia hết cho 3, cho
Bài tập 107
- HS trả lời ý Nếu câu sai yêu cầu
HS cho ví dụ minh hoạ Riêng hai ý c d, GV cần giải thích cụ thể cho HS
Bài tập 106 :
a) Số tự nhiên nhỏ nhát có chữ số chia hết cho 10 002 b) Số tự nhiên nhỏ nhát có chữ
số chia hết cho 10 008
Bài tập 107:
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng Bài tập 108 :
- Một số chia cho 3, cho có số dư
bằng ?
- Số dư phép chia số cho 3, cho
phụ thuộc vào yếu tố ?
- Cách tìm số dư số chia cho 3,
cho
Bài tập 108 :
Số dư số cho 3, cho 9 số dư tổng chữ số số chia cho 3, cho 9.
1546 chia dư 7, chia dư 1527 chia dư 6, chia dư 2468 chia dư 2, chia dư 1011 chia dư 1, chia dư 1 Hoạt động 3:Bài tập tìm tịi kiến thức (15 ph)
- GV yêu cầu: Nêu cách tìm số dư chia số cho 9, cho ?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- GV chốt lại cách tìm số dư chia số cho 3, cho nhanh
Bài tập 110:
- GV giới thiệu số m, n, r, m, n, d SGK
Treo bảng phụ H43 SGK
GV: Yêu cầu HS giải thích cách làm
Bài tập:
Tìm số dư chia số sau cho 9, cho
827 ; 468 ; 1546 ; 1527 ; 2468 ; 1011 HS: Là số dư chia tổng các
chữ số cho 9, cho
Bài 110 SGK/43:
a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m
n
r
d
(52)- Yêu cầu HS làm tập 139 SBT Tìm chữ số a b cho: a - b = 87ab 9.
Bài 139 SBT/19.
87ab (8 + + a + b) 9
(15 + a + b) 9
a + b 3 ; 12
Ta có a - b = nên a + b = (loại) Vậy a + b = 12 a =
a - b = b = Vậy số phải tìm 8784
IV Củng cố dặn dò: (5’)
- Xem mục “ em chưa biết “ để nhận biết cách thử toán chia - HS hoàn chỉnh tập sửa hướng dẫn
- Dựa vào tập 108 để tự giải tập 109,110 - Chuẩn bị cho tiết sau : Ước Bội
+ Xem lại số a chia hết cho số b + Dạng tổng quất số chia hết cho 2, cho 3, Tuần
Ngày soạn : 8.10.2010 Tiết 25 Ngày dạy : 11.10(64), 12.10(63), 13.10(6162) ƯỚC VÀ BỘI
I Mục tiêu :
- Nắm định nghĩa ước bội số , ký hiệu tập hợp ước , bội số
- Có kỹ kiểm tra số có hay khơng ước số cho trước, có kỹ
năng tìm ước bội số trường hợp đơn giản
- Biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản
I Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 24
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
(53)HS : +Phát biểu dấu hiệu chia hết cho , cho
+ Làm tập 134 GV nhận xét cho điểm
Bài 134:
a) * 1; 4; 7 ; (315 ; 345; 375)
b) * 0; 9 ; (702 ; 792)
c) a63b b = 0.
a630 (a + + + 0) 9
+ a a =
(9630)
2.Hoạt động : Ước bội (10’)
- Khi số tự nhiên a chia hết
cho số tự nhiên b ?
- GV giới thiệu thêm cách diễn đạt
mới để quan hệ chia hết
- HS làm tập ?1 SGK
1.Ước bội
3.Hoạt động : Cách tìm ước bội(15’)
- GV giới thiệu ký hiệu bội a, ước
của a
- Muốn tìm bội số khác ta làm
như ?
- GV cho ví dụ ý cách trình
bày giải
- HS làm tập ?2 SGK
- Muốn tìm ước số ta làm
thế
- Làm để loại bỏ nhanh số
không phải ước số cho ?
- HS làm tập ?3 SGK
- Có cách nồ tìm ước nhanh khơng
? (Chia a cho số từ đến a, lần thấy chia hết ghi ước số thương số chia ; chia đến thấy thương bé số chia dừng)
- HS làm tập ?4 SGK
2.Cách tìm ước bội
a) Cách tìm bội số :
– Tập hợp bội a ký hiệu : B(a)
Muốn tìm bội số khác ta có thể nhân số với 0,2,2,3,
Ví dụ : Gọi A tập hpựo số tự nhiên x cho x <30 x B(4)
A = {0 ; ; ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 }
b) Cách tìm ước số :
– Tập hợp ước a ký hiệu : Ư(a)
Muốn tìm ước a ta lần lượt chia a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, cacsoos là ước a
Ví dụ : Ư(15) = {1 ; ; ; 15}
IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập: (10’)
b làước a
b a
(54)- GV: Số có ước ?
Số ước số tự nhiên ? - Tương tự số
- Yêu cầu HS làm tập 111;112.; 113:SGK/44 Bài 111:SGK/44 a) , 20
b) 0 ; ; ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 c) 4k (k N)
Bài 112:SGK/44
Ư(4) = 1 ; ; 4;Ư(6) = 1 ; ; ; 6
Ư(9) = 1 ; ; 9; Ư(13) = 1 ; 13
Ư(1) = 1
Bài 113:SGK/44
a) 24 ; 36 ; 48 b) 15 ; 30
c) 10 ; 20 d) ; ; ; ; 16
2 Hướng dẫn học nhà : (5’)
- HS học theo SGK
- HS làm tập 111 đến 114 SGK
- Thử tổ chức trò chơi đua ngựa đích SGK tìm quy luật để ln
ln thắng trước bạn trước
- Tiết sau : Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố
Tìm ước số tự nhiên từ đến 10 có nhận xét ước số 2; 3;5;7
Đọc trước nhà trả lời câu hỏi: số nguyên tố? Thế hợp số?
Tuần
Ngày soạn : 10.10.2010 Tiết 26 Ngày dạy : 11.10(64), 12.10(63), 14.10(6162) )
SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I Mục tiêu :
- Nắm định nghĩa số nguyên tố , hợp số
- Biết nhận số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố ( Sàng Ơ-ra-to-xlen)
- Biếtvận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết hợp số
II Chuẩn bị :
-GV: Chuẩn bị bảng số tự nhiên phạm vi 100 phấn màu để sàng lấy số nguyên tố không vượt 100
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 25
III Tiến trình dạy học
(55)HS 1 - GV yêu cầu.
- Thế ước, bội số ? Tìm ước số:
; ; ; ; - GV hỏi thêm:
Nêu cách tìm bội số ? Cách tìm ước số ?
- GV yêu cầu HS nhận xét, cho điểm
Số a
Các ước 1; 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6
của a
2.Hoạt động : Số nguyên tố - Hợp số (10’)
- Nhận xét số ước số 2,3, GV
giới thiệu định nghĩa số nguyên tố
- Một số tự nhiên a số nguyên tố
phải thoả mãn điều kiện ?
- Số 4, có ước số So với số ước
số số nguyên tố để GV giới thiệu hợp số
- Muốn chứng tỏ số số nguyên
tố , ta phải làm ?
-1.Số nguyên tố - Hợp số
– Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có hai ước
Vd : Các số nguyên tố nhỏ 10 : 2; 3; 5;
– Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước
Vd : 4; 6; 8;
- HS làm tập ?1 SGK
- Số (số 1) có phải số ngun tố
khơng ? có phải hợp số không ?
- Trong 10 số tự nhiên đầu tiên, số
là số nguyên tố, số hợp số ?
- Tìm số nguyên tố , hợp số số
sau : 102, 513, 145, 11, 13
- Mọi số chẵn hợp số Đúng hay sai ?
Vì ?
Chú ý : sgk.
3.Hoạt động : Bảng số nguyên tố không vượt 100 (15’)
- Số tự nhiên lớn khơng phải
hợp số có phải số nguyên tố không ?
- Với nhận xét từ câu hỏi trên, GV
HS dùng bảng số tự nhiên không 100 dùng cách sàng Ơ-ra-to-xlen để nhận biết số nguyên tố 100
2.Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
- 10 số nguyên tố : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31
(56)IV Củng cố dặn dò: (15’) 1 Củng cố luyện tập: (10’)
- Số nguyên tố ? Hợp số ?
- Số nguyên tố nhỏ ? Đọc 10 số nguyên tố
- Chỉ rõ hai số tự nhiên liên tiếp số nguyên tố
- Muốn khẳng định số hợp số ta phải làm ?
- Có số ngun tố số chẵn khơng ?
- Các số nguyên tố lớn tận chữ số ? - Tìm hai số nguyên tố đơn vị ?
- Tìm số nguyên tố đơn vị ?
- Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 000 cuối sgk HS làm tập 115, 116
2 Hướng dẫn học nhà :(5’)
- HS học kỹ khái niệm số nguyên tố, hợp số
- Lập bảng số nguyên tố bé 1000 vào học thuộc lòng 10 số nguyên
tố
- Làm tập 117 - 124 để chuẩn bị Luyện tập cho tiết sau
Tuần
Ngày soạn : 9.10.2010 Tiết 27 Ngày dạy : 12.10(64), 13.10(63), 18.10(6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Nhận biết số nguyên tố, hợp số
- Có thói quen lý luận chặc chẽ xác
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 26
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
(57)HS +Thế số nguyên tố , hợp số Muốn khẳng định số hay biểu thức hợp số ta làm ?
+ Làm tập upload.123doc.net SGK GV nhận xét cho điểm
BT upload.123doc.net (sgk : tr 47).
a Mỗi số hạng chia hết cho Tổng chia hết cho lớn nên hợp số
b Hiệu chia hết cho lớn nên hợp số
c Mỗi số hạng tổng số lẻ nên tổng số chẵn Tổng số chẵn lớn nên hợp số
d Tổng tận lớn nên hợp số
2.Hoạt động : Luyện tập (35’)
Bài tập 120 :
- GV hướng dẫn HS dùng bảng
số nguyên tố cuối SGK để điền vào dấu * chữ số thích hợp Bài tập 121
- GV hướng dẫn HS thay
k = ; ; 2; (k >2) lý giải trường hợp cụ thể
Bài tập 120 :
53, 59, 97
Bài tập 121 :
a, b ) k =
a)
Bài tập 123 :
- GV hướng dẫn cho HS cách tìm
số nguyên tố p cho p2
a HS
đọc phần " Có thể em chưa biết" để thấy rõ cách khẳng định số nguyên tố dùng cách để kiểm tra thử số a tập 123 số số nguyên tố
Bài tập 122 :
Trong tập này, GV ý yêu cầu HS cho ví dụ minh hồ trường hợp sủa một câu sai để câu
Bài tập 123 :
a 67 49 127 173 , 253
p 2,3,5 ,7
2,3,5, 7,
2,3,5,7, 11
2,3,5,7,11,1
Số nguyên tố : 67, 127, 173
Bài tập 122 :
b) Đúng c) Đúng d) Sai
e) Sai
IV Củng cố dặn dò: (5’) 1 Củng cố luyện tập: (3’)
- HS hoàn thiện tập sữa
- GV hướng dẫn HS làm tập 124 cách trả lời câu hỏi : Số có
(58)phải hợp số số nguyên tố ? (số 0) Số nguyên tố lẻ nhỏ số nào? (số 3)
2 Hướng dẫn học nhà :(2’)
- xem mục “ Có thể em chưa biết “
– Chuẩn bị 15 “ Phân tích số thưa số nguyên tố “ – Xem lại dấu hiệu chia hết học
Tuần 10
Ngày soạn : 15.10.2010 Tiết 28
Ngày dạy : 18.10(64), 19.10(63), 20.10(6162) PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I Mục tiêu :
- Hiểu phân tích số thừa số nguyên tố
- Biết cách phân tích phân tích số thừa số nguyên tố biết dùng luỹ thừa để viết gọn kết phân tích
- Biết vận dụng linh hoạt dấu hiệu chia hết để phân tích số thừa số nguyên tố
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 27
IIITiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
(59)HS :Trong câu sau đây, câu đúng, câu sai ?
a) Một số tự nhiên hợp số la số nguyên tố ()
b) Mọi số nguyên tố lớn lẻ ()
c) Các số tự nhiên tận chữ số số nguyên tố
d) Tổng hai số nguyên tố số nguyên tố
e) Tổng hai hợp số hợp số GV nhận xét cho điểm
a Sai : 0, b Đúng c Sai : 27
d Sai :3 + = e Sai : + 20 = 29
2.Hoạt động : Phân tích số thừa số nguyên tố ?(10’)
Hãy viết 300 thành tích thừa số lớn Tương tự câu hỏi cho số thừa số GV hình thành thừa số HS nhận xét thừa số cuối có phải số nguyên tố không ?
- Thế phân tích số thừa số
nguyên tố
- Một số nguiyên tố phân tích
thế ? Có hợp số khơng phân tích thừa số ngun tố khơng ?
1.Phân tích số thừa số ngun tố
Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố là viết số dạng tích các thừa số nguyên tố
Chú ý : SGK
3.Hoạt động : Cách phân tích số thừa số nguyên tố (15’)
- Làm để phân tích nhanh số
lớn thừa số nguyên tố
- GV hướng dẫn HS thực bước
để phân tích số thừa số nguyên tố (Sử dụng dấu hiệu chia hết để tìm thừa số nguyên tố (từ nhỏ đến lớn) chia hết cho) Các bước chia dừng lại ?
- GV hướng dẫn HS dùng cách viết luỹ
thừa để viết gọn kết phân tích
- HS làm tập ? SGK
- Có thể làm phép chia thứ cho khơng ? Kết phân tích ?
300 150 75 25
5
300 = 22.3.52
Nhận xét : SGK
(60)1 Củng cố luyện tập: (10’)
- Phân tích số lớn thừa số nguyên tố làm ?
- HS làm việc theo nhóm tập 125, 126 Trao đổi chéo làm nhóm
để kiểm tra kết lẫn Báo cáo kết với tập thể lớp
- HS ôn lại dấu hiệu chia hết làm tập 127 128
2 Hướng dẫn học nhà :(5’)
- Chuẩn bị : Luyện tập tập 129 đến 133
- Đọc trước mục : Có thể em chưa biết " Cách xác định số lượng ước số của
một số"
Tuần 10
Ngày soạn : 15.8.2010 Tiết 29 Ngày dạy : 18.10(64), 19.10(63), 21.10(6162)
LUYỆN TẬP- Kiểm tra 15’ I Mục tiêu :
Qua học sinh cần :
- Rèn kỹ phân tích số thừa số nguyên tố kỹ tìm ước số , xác định số lượng ước số số qua kết phân tích số thừa số
nguyên tố
- Rèn tính xác linh hoạt q trình phân tích, chọn ước số
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 26
(61)1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (15’)
Đề + Đáp án kèm theo
2.Hoạt động : Luyện tập (25’)
Bài tập 129 :
- Số a chia hét cho
số ? Ư(a) gồm số ?
- Tương tự vậy, GV hướng
dãn HS tìm ước số theo bước : ước nó, ước ngun tố, ước hợp số
Bài tập 131 :
- Hai số cần tìm có quan hệ
thế với 42? Bài tốn phát biểu lại nào?
- Hai số a b có phải ước
30 khơng ? Chúng có thêm điều kiện ?
Bài tập 129 :
a) Ư(a) = {1 ; 5.13 ; ; 13 }
b) Ư(b) = {1 ; 25 ; ; 24 ; 22 ; 23 }
= {1 ; 32 ; ; 16 ; ; }
c) Ư(c) = {1 ; 32.7 ; ; ; 32 ; 3.7 }
= {1 ; 63 ; ; ; ; 21}
Bài tập 131 :
a) Hai số cần tìm ước 42
Ư(42)={1; 42 ; ; ; ; 21 ; 14 ; 6} Nên 42 = 1.42 = 21 = 3.14 = b) Hai số a b ước 30
Ư(30)={1 ; 30 ; ; 15 ; ; 10 ; ; 6}
Vì a < b nên a ; ; ; b tương ứng 30 ; 15 ; 10 ;
HS đọc phần " Cách xác định
số lượng ước số số "ở mục Có thể em chưa biết đẻ biết khỏi tìm thiếu ước Thử tính số lượng lượng ước số số c tập 129 Bài tập 130
- GV hướng dẫn HS kết hợp với
cách xác định cách tìm ước số biết hoạt động để tìm ước số số
Bài tập 132
- Số bi túi, số túi có
quan hệ với tổng số bi ? Vì ?
- Có cách xếp số bị vào túi ?
Số bị môĩ túi trường hợp viên ?
Nếu a = xm.yn.zp x,y,z số nguyên
tố thìv số lương ước số a la (m+1). (n+1).(p+1)
Bài tập 130 :
51 = = 3.17 => Ư(51) = {1;51;3; 17} 75 = 3.52 => Ư(75)={1;75;3;25;5;15} Bài tập 132 :
Số túi ước 28
Ư(28) = {1; 28 ; ; 14 ; ; 7} Nên số túi ; ; ; ; 14 ; 28
IV Củng cố dặn dò: (5’) 1 Củng cố luyện tập: (2’)
- Xem lại tập giải
(62)- Ôn lại cách phân tích số thừa số nguyên tố
2 Hướng dẫn học nhà :(3’)
Đọc trước nhà trả lời câu hỏi:
− Tìm Ư(8), Ư(12) Những số no vừa l ước vừa l ước 12 ? − Tìm ba số vừa l bội vừa l bội 12
Tuần 10
Ngày soạn : 15.10.2010 Tiết 30
Ngày dạy : 19.10(64), 20.10(63), 25.10(6162) ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I Mục tiêu :
- Nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai
tập hợp
- Biết cách tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, bội tìm phần tử chung hai tập hợp ; biết sử dụng ký hiệu giao hai tập hợp
II Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 29
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
(63)- HS1: Nêu cách tìm ước số ? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12)
- HS2: Nêu cách tìm bội số? Tìm B(4) ; B(6) ; B(3)
- Yêu cầu lớp cho nhận xét
HS1:Nêu cách tìm Ư(a) Ư(4) = 1 ; ; 4
Ư(6) = 1 ; ; ; 6
Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
HS2: Nêu cách tìm B(b)
B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24
B(6) = 0; 6; 12; 18; 24
B(3) = 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21 2.Hoạt động2 : Ước chung(12’)
- Những số vừa ước 12 vừa
ước 18 GV giới thiệu ước chung 12 18
- Ước chung hai hay nhiều số ?
Gv giới thiệu ký hiệu ước chung hai hay nhiều số
- HS viết tập hợp ước chung 12
và 18
- Làm để nhận biết số
có phải ước chung số cho trước ?
- HS làm tập ?1
- GV giới thiệu ƯC(a,b,c)
- HS làm tập 134a,b,c,d
1 Ước chung
Ước chung hai hay nhiều số là ước tất số
Ký hiệu tập hợp ước chung a b Ư(a,b)
3.Hoạt động : Bội chung(12’)
- Cách tiến hành hoạt động tương tự
như cách tiến hành hoạt động
- HS làm tập củng cố ?2 134e,g,h,i
- Muốn nhận biết số có phải ước
chung (hay bội chung) hai hay nhiều số ta phải làm ?
2.Bội chung
Bội chung hai hay nhiều số là bội tất số
Ký hiệu tập hợp bội chung a b B(a,b)
4.Hoạt động : Giao hai tập hợp (8’) - Tập hợp Ư(4) gồm phần tử
nào ? GV dung sơ dồ Ven để minh hoạ
- Tập hợp Ư(6) gồm phần tử ? GV dùng sơ đồ Ven để minh hoạ
3 Giao hai tập hợp
Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung của hai tập hợp
x B(a,b) xavµ xb
x B(a,b,c) xa ;xbvµ xc x Ư(a,b,c) ax ;bxvµ cx
(64)- Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử Ư(4) Ư(6) ? GV dùng sơ đồ Ven để minh hoạ tập hợp Ư(4,6)
- GV giới thiệu khái niệm giao hai
tập hợp ký hiệu
- Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống : B(4) = BC(6,4)
- Dùng ký hiệu quan hệ tập hợp
học để biểu diễn mối quan hệ tập hợp sau : Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9)
Ký hiệu giao hai tập hợp A B A B
IV Củng cố dặn dò: (8’) 1 Củng cố luyện tập: (5’)
- Muốn nhận biết số tự nhiên x ước chung (bội chung) hai hay nhiều
số ta làm ?
- Nói giao hai tập hợp tập hợp tập hợp Đúng hay Sai ?
- HS làm tập 135
2 Hướng dẫn học nhà :(3’)
- Nắm vững cách nhận biết số ước chung, bội chung hai hay nhiều số
- Nắm vững khái niệm giao hai tập hợp tìm tập hợp giao hai tập
hợp cụ thể cho trước
- Làm tập 136 - 138 để chuẩn bị Luyện tập tiết sau
Tuần 11
Ngày soạn : 20.10.2010 Tiết 31 Ngày dạy : 25.10(63), 26.10(64),27.10(6162)
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Kiến thức: + HS củng cố khắc sâu kiến thức ước chung bội chung hai hay nhiều số
+ Vận dụng vào tập thực tế
- Kĩ năng: Rèn kỹ tìm ước chung bội chung: Tìm giao hai tập hợp - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 30
(65)Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’)
- HS1: Ước chung hai hay nhiều số ? x Ư(a,b) ?
- Làm tập 169 (a); 170 (a) SBT
HS2: Bội chung hai hay nhiều số ? x BC (a, b) ?
- Chữa tập 169 (b) ; 170 (b) SBT
HS1: trả lời làm
Bài 169a: a) BC (24 ; 30) 30 Bài 170a: a) ƯC (8 ; 12) = 1 ; ; 4 Bài 169: b) 240 BC (30 ; 40)
vì 240 30 240 40.
Bài 170: b) BC (8; 12) = 0; 24; 48
(= B (8) B (12) ) 2.Hoạt động : Luyện tập (35’)
- Yêu cầu HS làm tập 136 SGK
- Yêu cầu HS lên bảng viết tập hợpA B Học sinh xác định tập hợp M
- Dùng kí hiệu tập hợp để thể quan hệ tập M với A B
- Yêu cầu làm tập 137
- GV bổ sung câu e, tìm giao hai tập hợp N N*
Dạng 1: Các tập liên quan đến tập hợp:
Bài 136 SGK/53:
A = 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36
B = 0; 9; 18; 27; 36
M = A B = 0; 18; 36
M A ; M B Bài 137 SGK/53;54:
a) A B = cam , chanh
b) A B TH HS vừa giỏi văn vừa
giỏi toán lớp c) A B = B
d) A B =
(66)GV: Cho HS làm tập: Viết tập hợp:
a)ƯC(8; 14); ƯC(4; 16); ƯC(7; 8) b) BC(4; 9) ; BC(3; 6); BC(8; 9)
Yêu cầu HS làm tập 175 (SBT) - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm tập 138 <SGK> - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- GV cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - Hỏi: Tại cách chia a c lại thực ? Cách chia b lại không thực đựơc ?
- Yêu cầu HS làm tập sau:
Một lớp học có 24 nam 18 nữ Có cách chia tổ cho số nam số nữ tổ ? Cách chia có số HS tổ
HS1: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(14) = {1; 2; 7; 14} ƯC(8; 14) = {1; 2}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16;20; 24; 28; 32; 36; }
B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45} BC(4; 9) = {0; 36; }
Bài 175 SBT/:
a) A có 11 + = 16 (phần tử) P có + = 12 (phần tử) A P có phần tử
b) Nhóm HS có:
11 + + = 23 (người)
Dạng 2:ứng dụng ƯC BC Bài 138SGK/54: Cách chia Số phần thưởng
Số bút phần thưởng
Số phần thưởng a b c 8 Bài tập:
Số cách chia tổ ước chung 24 18 ƯC (24 ; 18) = 1 ; 2; ; 6
Vậy có cách chia tổ
Cách chia thành tổ có HS tổ
(24 : 6) + (18 : 6) = (HS) Mỗi tổ có HS nam HS nữ
IV Củng cố dặn dò: (5’)
– Xem lại cách tìm ước số cho trước, ƯC nhanh tùy theo đặc điểm toán
- Làm tập 169 - 174 SBT trang 23
– Chuẩn bị “ Ước chung lớn “
(67)Tuần 11
Ngày soạn : 20.10.2010 Tiết 32
Ngày dạy : 25.10(63), 26.10(64),28.10(6162) ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I Mục tiêu :
- Hiểu ƯCLN hai hay nhiều số, hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố đôi
- Biết cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa
số nguyên tố, từ biết cách tìm ước chung thơng qua ƯCLN
II Chuẩn bị :
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 30
III Tiến trình dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS 1: + Thế giao hai tập
hợp ?
+ Chữa 172 SBT/23
HS2: + Thế ước chung hai hay nhiều số ? Tìm ƯC(12; 30)?
GV: Cho HS NX đánh giá Giới thiệu
HS1: Trả lời làm tập: Bài 172:
a) A B = mèo
b) A B = 1 ; 4
c) A B =
HS2:Trả lời làm tập: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}
2.Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất(10’)
- GV: Chỉ vào tập KT :Tìm số lớn tập hợp ƯC (12 ; 30)
- GV giới thiệu ước chung lớn kí hiệu
Ta nói ước chung lớn 12 30 Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) =
- Vậy ƯCLN hai hay nhiều số gì? - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK - Nêu nhận xét quan hệ ƯC ƯCLN VD
- GV: Tìm ƯCLN (5; 1) ƯCLN (12; 30; 1) - GV đưa ý
1.Ước chung lớn nhất
Ước chung lớn hai hay nhiều số số lớn tập hợp ước chung số
Nhận xét : SGK
Chú ý : ƯCLN(a,1) = ƯCLN(a,b,1) =1
3Hoạt động 3: Tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố(15’)
(68)Tìm ƯCLN (36; 84; 168
? Hãy phân tích số thừa số nguyên tố?
? Tìm TSNT chung số
?Tính tích thừa số vừa tìm với số mũ nhỏ nhất?
GV: Kết ƯCLN cần tìm - Yêu cầu HS nêu bước tìm ƯCLN - Yêu cầu HS tìm ƯCLN (12; 30) GV: Yêu cầu HS làm ?2
GV: Giới thiệu số nguyên tố - Tương tự HS tìm ƯCLN (24; 16; 8) = GV: Cho HS NX số 24 8; 16 nên
ƯCLN (24; 16; 8) =
- - Yêu cầu HS đọc ý SGK
Ví dụ : Tìm ƯCLN(75,120,150)
a) Phân tích số 15 24
thừa số nguyên tố 15 = 3.52 ; 120
= 23.3.5 ; 450 = 2.32.52
b) Các thừa số nguyên tố
chung :
c) Lập tích : 3.5 = 15
Vậy ƯCLN(75,120,450) = 15
Chú ý : SGK
4.Hoạt động : Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN (5’)
- Dựa vào nhận xét mục 1, ta có cách
nào để tìm ƯC hai hay nhiều số mà khơng cần tìm ước riêng số khơng ?
- GV giới thiệu cách tìm minh
hoạ qua ví dụ
- HS phát biểu quy tắc
Quy tắc :
Để tìm ƯC số cho ta tìm ước ƯCLN của số
IV Củng cố dặn dò: (10’) 1 Củng cố luyện tập: (7’)
HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số , quy tắc tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
- HS làm tập 139, 140
Bài 139SGK/56:
KQ: a) ƯCLN (56; 140) = 28 b) ƯCLN (24; 84; 180) = 12 c) ƯCLN (60; 180) = 60 d) ƯCLN (15 19) = Bài 140 SGK/56:
a) ƯCLN (16; 80; 176) = 16 b) ƯCLN (18; 30; 77) =
2 Hướng dẫn học nhà : (3’)
- HS học thuộc lòng quy tắc học
(69)Tuần 11
Ngày soạn : 22.10.2010 Tiết 33
Ngày dạy : 26.10(63), 27.10(64), 1.11(6162) LUYỆN TẬP 1
I Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS củng cố cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số + HS biết cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN
- Kĩ năng: Rèn cho HS biết quan sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh, xác
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị HS GV:
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 32
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ (5’) HS + ƯCLN hai hay nhiều số ?
- Thế hai nguyên tố ? Cho VD ? Làm 141
HS2:: Nêu quy tắc tìm ƯCLN hai hay
nhiều số lớn
Làm tập 176 b; c SBT/24
HS3:- Tìm ƯCLN (15; 30; 90)
ƯCLN (28; 39; 35) - Gọi HS nhận xét, GV cho điểm
+ Tìm nhanh ƯCLN (16,24,120,64,72,80)
GV nhận xét cho điểm
Bài 141 SGK/56:
8 hai số nguyên tố mà hợp số
Bài 176b; c SBT: KQ:
b) ƯCLN (36; 60; 72) = 22 = 12.
c) ƯCLN (13; 20) =
HS3: ƯCLN (15; 30; 90) = 15 30 15và 90 15.
ƯCLN (28; 39; 35) = 28 = 22.7
39 = 13 35 =
(70)Bài tập 142 :
HS nhắc lại cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN HS lên bảng
GV nhận xét làm HS
Bài tập 144 :
GV hướng dẫn HS phân tích tóan ,Chú ý 144 khác 143 điểm ?
HS : Phân tích số thừa số ngun tố tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN giới hạn theo điều kiện tóan
Bài tập 142 :
a) ƯCLN(16,24) =
ƯC(16,24)=Ư(8)={1 ; ; ; 8}
b) ƯCLN(180,234) = 18
ƯC(180,234)=Ư(18)
={1;2;3;6;9;18}
c) ƯCLN(60,90,135) = 15
ƯC(60,90,135)=Ư(15)={1;3;5;15}
Bài tập 144 :
ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144,192) =Ư(48)
={1;2;3;4;6;8,12;16;24;48} ƯC(144,192)>20 24 48
Bài tập 145 :
GV hướng dẫn phân tích ứng dụng việc tìm ƯCLN theo yêu cầu chia cạnh hcn ƯCLN
* Trị chơi: Thi làm tốn nhanh - GV đưa tập lên bảng phụ: Tìm ƯCLN tìm ƯC:
1) 54 ; 42 ; 48 2) 24 ; 36 ; 72
- GV cử hai đội chơi, đội em, em viết dòng
Bài tập 145 :
Cạnh hìnhvng lớn cần tìm : ƯCLN(75,105) = 15(cm)
HS: Tham gia trò chơi: KQ: 54 = 2.33 24 = 23.3
42 = 2.3.7 36 = 22.32
48 = 24.3 72 = 23 32
ƯCLN(54;42;48)
ƯCLN(24;36;42)
= 2.3 = = 22 = 12 ƯC(54;42;48) ƯC(24;36;72)
IV Củng cố dặn dò: (10’) 1 Củng cố luyện tập: (7’)
- GVgiới thiệu sơ đồ khối sau :
Có Khơng
khơng ƯCLN(a,b) =
Phân tích a, b thừa số ngtố
TìmƯCLN(a,b)
(71)có
2 Hướng dẫn học nhà :(3’)
- HS hoàn thiện tập giải hướng dẫn
- Chuẩn bị tập 146 - 148 để luyện tập
Tuần 12
Ngày soạn : 28.10.2010 Tiết 34
Ngày dạy : 2.11(63), 1.11(64), 3.11(6162) LUYỆN TẬP 2
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: + HS củng cố kiến thức tìm ƯCLN, tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
+ Vận dụng việc giải toán
- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, phân tích TSNT, tìm ƯCLN
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị HS GV:
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 33
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
ƯCLN(a,b) =
Lập tích A thừa số ngtố với thừa số lấy số mũ nhỏ
(72)1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(7’)
- HS1: Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích số TSNT
- Tìm số TN a lớn biết rằng: 480 a 600 a.
- HS2: Nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
- Tìm ƯCLN (126; 210; 90)
- GV cho HS nhận xét cách trình bày nội dung làm HS cho điểm
HS1: Trả lời làm tập:
480a 600 a ;a = ƯCLN(480; 600)
480 = 25 5
600 = 23 52
ƯCLN(480; 600) = 23 = 120
Vậy a = 120
HS2: Trả lời làm tập: 126 = 32 7;
210 = 90 = 32 5
ƯCLN (126; 210; 90) = 2.3 = - Nửa lớp làm HS1, nửa lớp làm HS2
2.Hoạt động : Tìm ƯC có điều kiện hai hay nhiều số (8’)
Bài tập 146 :
- Số tự nhiên x phải thoả mãn điều kiện
gì ?
- Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN
thế ?
Bài tập 146 :
X ước chung 112 140 ƯCLN(112,140) = 28
ƯC(112,140)=Ư(28)= {1;2;4;7;14;28} Vì 10<x<20 nên x = 14
3.Hoạt động : Giải toán ƯCLN(15’)
Bài tập 147
- Số a phải có điều kiện gì?
- Nêu cách tìm số a
- Muốn tìm số hộp bút bạn ta
lamg ? Bài tập 148 :
- Số tổ chia thành nhiều phải
thoả mãn điều kiện ?
- Nêu cách tìm số nam, số nữ
tổ lúc
Bài tập 147 :
a) a > a ƯC(28,36)
b) ƯC(28,36)=Ư(ƯCLN(28,36)) = Ư(4) = {1 ; 2; 4}
Vì a > nên a =
c) Mai mua đựoc hộp , Lan mua hộp /
Bài tập 148 :
Số tổ nhiều : ƯCLN(48,72) = 24 Khi tổ có nam nữ
(73)- GV hướng dẫn HS làm: Phân tích TSNT + Chia số lớn cho số nhỏ
+ Nếu phép chia dư, lấy số chia đem chia cho số dư
+ Nếu phép chia dư lại lấy số chia chia cho số dư
+ Cứ tiếp tục số dư số chia cuối ƯCLN phải tìm
GV: Cho HS lên bảng tìm ƯCLN thuật tốn Ơclít:
ƯCLN(240; 360); ƯCLN(57; 120 )
Tìm ƯCLN (135 ; 105) 135 105
105 30
30 15
Vậy ƯCLN (135; 105) = 15 + Tìm ƯCLN (48; 72) 72 48
48 24
Vậy ƯCLN (48; 72) = 24 HS1: 360 240 240 120
Vậy ƯCLN(240; 360) = 120; 120 57 57
Vậy ƯCLN(57; 120 ) =
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) 1 Củng cố luyện tập: (3’)
- HS hoàn chỉnh tập sửa hướng dẫn
2 Hướng dẫn học nhà (2’)
- Chuẩn bị nội dung học tiết sau : Bội chung nhỏ
Tuần 12
Ngày soạn : 28.10.2010 Tiết 35
Ngày dạy : 2.11(63), 1.11(64),4.11(6162) BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I.Mục tiêu :
- Kiến thức: + HS hiểu BCNN nhiều số
(74)+ HS biết phân biệt điểm giống khác hai quy tắc tìm BCNN ƯCLN, biết tìm BCNN cách hợp lí trường hợp
+HS biết tìm BC thơng qua BCNN số
- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, phân tích TSNT, tìm BCNN
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị HS GV:
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 34
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ(5’) - Thế bội chung hai hay nhiều số ?
x BC (a, b) ?
- Tìm BC (4; 6) - Cho HS nhận xét - GV đặt vấn đề vào bài:
+ Yêu cầu HS số nhỏ khác BC (4; 6)
+ GV giới thiệu số 12 gọi bội chung nhỏ Vậy BCNN hay nhiều số ta vào hơm
- HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập
B (4) = 0;4;8;12;16;20;24;28;32
B (6) = 0; 6; 12; 18; 24;
BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36; } - HS: Số 12
2Hoạt động : Bội chung nhỏ nhất(10’)
- Tìm BC(4,6) Cho biết số nhỏ
khác bội chung
- GV giới thiệu BCNN hai hay nhiều số So sánh khái niệm BCNN UCLN hai hay nhiều số
- GV nêu ký hiệu BCNN
- Tìm B(12) So sánh BC(4,6) với B(12) Nhận xét
- GV nêu ý SGK đăth vấn
đề có cách tìm BCNN mà không cần liệt kê không để chuyển sang hoạt động
Bội chung nhỏ hai hay nhiều số số nhỏ khác trong tập hợp bội chung số đó.
Ký hiệu BCNN(a,b) Nhận xét : SGK
Chú ý : BCNN(a,1) = a ;
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
3Hoạt động 3: Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố (15’)
- GV minh hoạ bước lý thuyết song
song với thực hành
- HS nhắc lại quy tắc tìm BCNN làm tập ? theo nhóm
- HS thử so sánh hai quy tắc tìm ƯCLN
và BCNN hai hay nhiều số
Quy tắc : SGK
(75)tìm BCNN trường hợp số cho nguyên tố nhau, số lớn số cho bội số lại
- HS làm tập 149
- Tìm nhanh
BCNN(2,4,8,3,6,9,5,10,15,18,30)
nguyên tố 8=23;18=2.32;30=2.3.5
b) Các thừa số nguyên tố chung riêng
c) Lập tích : 23 32.5 = 360
Vậy BCNN(8,18,30) = 360
Chú ý : SGK
3Hoạt động : Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN(5’)
- HS nhắc lại nhận xét học hoạt
động Có xthể tìm bội chung hai hay nhiều số cách khác trước đay không ?
- Phát biểu cách tìm bội chung hai
hay nhiều số thơng qua tìm BCNN
- Hãy tìm số tự nhiên x lớn 70
và nhỏ 100 cho số vừa chia hết cho 18 vừa chia hết cho 12
Quy tắc :
Để tìm BC số cho ta có thể tìm bội BCNN các số
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (10’) 1 Củng cố luyện tập: ( 7’)
Phát biểu cách tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố So sánh quy tắc với quy tắc tìm ƯCLN
- HS làm tập 150, 151 (đặc biệt nêu cách tìm BCNN nhẩm nhanh)
2 Hướng dẫn học nhà :(3’)
- HS học theo SGK
- HS làm tập 152 đến 155 để chuẩn bị luyện tập tiết sau Chú ý rút
nhận xét từ kết phần b tập 155 Tuần 12
Ngày soạn : 1.11.2010 Tiết 36
Ngày dạy : 3.11(63), 2.11(64),6.11(6162) LUYỆN TẬP 1
I Mục tiêu : Qua học sinh cần :
- Kiến thức: + HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC thơng qua BCNN
- Kĩ năng: + Rèn kĩ tính tốn, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể
+ HS biết vận dụng tìm bội chung BCNN tập thực tế đơn giản
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị HS GV:
(76)- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 34
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’)
- HS1: Thế BCNN hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét ý ?
Tìm BCNN (10; 12; 15)
- HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn ?
Tìm BCNN (8; 9; 11) BCNN (25; 50) BCNN (24; 40; 168) - GV nhận xét cho điểm
BCNN (10; 12; 15) = 60 BCNN (8; 9; 11) = 792 BCNN (25; 50) = 50
BCNN (24; 40; 168) = 840
2.Hoạt động : Tìm BCNN, BC hai hay nhiều số (30’)
Bài tập 152 :
- Bội số ? Số a
tập 152 phải thoả mãn điều kiện ? Số a càn tìm có phải BCNN(15,18) không ?
Bài tập 153 :
- Muốn tìm BC (30,45) ta có cách ? Vì ta thường chọn cách thơng qua tìm BCNN ?
- Nêu bước tiến hành tìm BC thông qua BCNN
Bài tập 152 :
a = BCNN(15,18) = 90
Bài tập 153 :
BCNN(30,45) = 90
(77)Bài tập 154 :
- Số HS xếp hàng 2,3,4,8 vừa đủ hàng có nghĩa ?
- Muốn tìm sỉ số học sinh 6C ta làm
thế ?
Nêu bớc để thực tập 190 - Phân tích số TSNT để tìm BCNN - Vì BC < 400 nên ta nhân BCNN với số để KQ nhỏ 400
Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét theo Y/c bên
-Bi 154 :
Gọi x số học sinh lớp 6C x BC(2 , , , 8)
BCNN(2 , , , 8) = 24 ; B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; }
Vì 35<x<60 nên số học sinh lớp 6C 48 em
Bµi tËp 190 ( SBT - 25 )
Ta cã : 15 = 25 = 52
BCNN(15; 25 ) = 3.52 = 75
BC(15;25) = { 0; 75; 150; 225; 300; 375; 450; }
BC(15; 25 ) mà nhỏ 400 : 0; 75; 150; 225; 300;375
3.Hoạt động : Quan hệ BCNN ƯCLN hai hay nhiều số (5’)
Bài tập 155 :
- HS làm tập 155 theo nhóm Mỗi
nhóm làm cột trống có nhận xét
- GV kết luận chung thêm
cách tìm BCNN hay ƯCLN hai hay nhiều số
Bài tập 155 :
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’)
- HS hoàn chỉnh tập sửa chuẩn bị tiếp tập 156 đến 158 để
luyện tập tiết sau
(78)Tuần 13
Ngày soạn : 6.11.2010
Tiết 37
Ngày dạy : 9.11(63), 8.11(646162) LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu :
- Kiến thức: + HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC
thông qua BCNN
- Kĩ năng: + Rèn kĩ tính tốn, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể
+ HS biết vận dụng tìm bội chung BCNN tập thực tế đơn giản
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị HS GV:
- GV : Giáo án
- HS : Như hướng dẫn nhà tiết 36
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động : Kiểm tra cũ(5’)
- HS1: + Phát biểu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn
+ Chữa tập 189 (SBT)
- HS2: + So sánh quy tắc tìm BCNN ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1? + Chữa tập 190 (SBT)
- Hai HS lên bảng Bài 189: ĐSố: a = 1386 Bài 190:
ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375
2.Hoạt động : Tìm BC hai hay nhiều số thơng qua BCNN (10’)
Bài tập 156 :
- Bội số ? Số x
bài tập 153 phải thoả mãn điều kiện ? Số x cần tìm có thuộc BC(12,21,28) khơng ?
- Muốn tìm BC (12,21,28) ta có
những cách ? Vì ta thường chọn cách thơng qua tìm BCNN ? Nêu bước tiến hành
Bài tập 156 :
x BC(12,21,28)
BCNN(12,21,28) = 84
B(84)={0;84 ;168 ; 252 ; 336 ; 420 ; } Vì 150<x<300 nên x {168 ; 252}
3.Hoạt động : Giải tốn thực tế đơn giản thơng qua việc tìm BC, BCNN(25’)
- Yêu cầu HS1 làm tập 156 SGK - Yêu cầu HS2 làm tập 193 SBT
Hai HS lên bảng:
(79)- Yêu cầu HS khác trình bày nháp - GV nhận xét, sửa sai, chốt lại
- GV hướng dẫn HS phân tích 157 SGK
Bài 158 SGK
- So sánh 158 với 157 khác ?
- Yêu cầu HS phân tích để giải tập
- Yêu cầu HS làm 195 <SBT> - Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề - Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- GV kiểm tra, cho điểm nhóm làm tốt
x BC (12; 21; 28)
BCNN (12; 21; 28) = 84
BC(12; 21; 84) =0; 84; 168; 252;336
vì 150 < x < 300 x 168; 252 Bài 193 SBT/25
63 = 32 7
35 = 105 =
BCNN (63;35;105) = 32 = 315
BC(63; 35; 105) = {0; 315; 630; 945 } BC(63; 35; 105)có chữ số là:315; 630; 945
Bài 157 SGK/60:
Sau a ngày hai bạn lại trực nhật: a BCNN (10 ; 12)
10 = 12 = 22 3
BCNN (10; 12) = 22 = 60
Vậy sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật
Bài 158 SGK/60:
Số đội phải trồng bội chung
8 9, số khoảng từ 100
200
Gọi số đội phải trồng a, ta có a BC (8, 9) 100 a 200
Vì hai nguyên tố
BCNN (8; 9) = = 72
Mà 100 a 200 a = 144
Bài 195 SBT/25:
Gọi số đội viên a (100 a 150)
a - phải chia hết cho 2; 3; 4;
(a - 1) BC (2; 3; 4; 5)
BCNN (2; 3; 4; 5) = 60
Vì 100 a 150 99 a - 149
Có a - = 120 a = 121 (TMĐK)
Vậy số đội viên liên đội 121 người
IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’) 1 Củng cố luyện tập: (3’)
- Đọc thêm phần Có thể em chưa biết - Lịch Can Chi để giải thích ta
rhường nói 60 năm đời
2 Hướng dẫn học nhà : (2’)
(80)- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập - Làm tập 159; 160; 161 SGK/63 196; 197 SBT/25 Tuần 13
Ngày soạn : 7.11.2010 Tiết 38 Ngày dạy : 9.11(63), 8.11(64), 10.11(6162) ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu :
- Kiến thức: + Ôn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa
+ HS vân dụng kiến thức vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết
- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị HS GV:
- GV: Bảng phụ
- HS: Làm đáp án đủ 10 câu ôn tập từ câu đến câu
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trị Nội dung
1.Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (10’)
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ đến SGK
Câu 2: Điền vào dấu để định nghĩa luỹ thừa bậc n a
- Luỹ thừa bậc n a n thừa số an = (n
0)
a gọi n gọi
- Phép nhân nhiều thừa số gọi Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa số ?
- GV nhấn mạnh số số mũ công thức
Câu 4:
- Nêu điều kiện để a ⋮ b - Nêu điều kiện để a trừ b
Câu 3:
am an = am + n.
am : an = am - n.
Câu 4:
a = b k (k N ; b 0)
a b 2.Hoạt động 2: Bài tập (30’) Bài 159 SGK/63
- GV in phiếu học tập cho HS lên điền kết vào chỗ trống:
Bài 159:
(81)- Yêu cầu HS làm 160 - - Hai HS lên bảng làm tập - HS1 làm câu c, d
- HS2 làm câu a, b
* Củng cố: Qua khắc sâu kiến thức: - Thứ tự thực phép tính
- Thực quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số
- Tính nhanh cách áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng
Bài 161
- Yêu cầu lớp làm 161, HS lên bảng chữa
- GV yêu cầu HS xác định phép tốn gì, đại lượng cần tìm phép tốn cách tìm đại lượng
Bài 164.
- HS nêu thứ tự thực phép tính
trong
- GV ý cách trình bày giải HS
Bài 160:
a) 204 - 84 : 12 = 204 - = 197
b) 15 23 + 32 - 7
= 15 + - 35 = 120 + 36 - 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 22
= 53 + 25
= 125 + 32 = 157
d) 164 53 + 47 164 = 164 (53 + 47) = 164 100 = 16400
Bài 161:
a) 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 7(x + 1) = 119 x + = 119 : x + = 17 x = 17 - x = 16 b) (3x - 6) = 34
3x - = 34 : = 27
3x = 27 + = 33 x = 33 : = 11
Bài 164.
a) = 1001 : 11 = 91 = 13 b) = 225 = 32 52.
c) = 900 = 22 32 52.
d) = 112 = 24 7. IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’)
(82)Tuần 13
Ngày soạn : 7.11.2010 Tiết 39 Ngày dạy : 10.11(63), 9.11(64), 11.11(6162)
ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt) I Mục tiêu :
- Kiến thức: + Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho , cho cho 3, cho 9, số nguyên tố hợp số, ƯC BC, ƯCLN BCNN
+ HS vân dụng kiến thức vào tập thực tế
- Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn cho HS.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị HS GV:
- GV Bảng phụ : Dấu hiệu chia hết Cách tìm BCNN ƯCLN - HS: Học làm đầy đủ nhà
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (10 ph )
GV dùng bảng để ôn tập dấu hiệu chia hết - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết
- GV kẻ bảng làm 4, gọi HS lên bảng
- HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc
-2.Hoạt động 2: Luyện tập (22 ph)
- Bài 165: GV phát phiếu học tập cho HS làm Điền kí hiệu vào dấu :
a) 747 P 235 P 97 P b) a = 835 123 + 318 P c) b = 11 - 13 17 P d) c = - 29 P - Yêu cầu HS giải thích Bài 166
- Trong tập này, HS phải trả lời câu hỏi : x có quan hệ với số cho cách tìm ?
Bài 165:
a) Vì 747 ⋮ (và > 9).
Vì 235 ⋮ (và > 5) b) a ⋮ (a > 3).
c) vì b số chẵn (tổng số lẻ > 2). d)
Bài 166:
x ƯC (84; 180) x >
ƯCLN (84; 180) = 12
ƯC (84; 180) = 1;2;3;4;6;12
Do x > nên A = 12
x BC (12; 15; 18) < x < 300
BCNN (12; 15; 18) = 180
(83)- Yêu cầu HS làm tập 167 <SGK>
- HS xác định tốn thuộc dạng tìm ước chung hay bội chung cách tìm mối quan hệ chia hết đại lượng cần tìm với đại lượng cho
- HS giải tập tương tự hhư tập 154 trang 59 SGK tập
- Yêu cầu HS làm tập 213 <SBT>
GV hướng dẫn: Tính số vở, số bút số tập giấy chia ?
- Nếu gọi a số phần thưởng a quan hệ với số vở, số bút,
số tập giấy chia ?
Bài 167:
Gọi số sách a (100 a 150)
a ⋮ 10 ; a ⋮ 15 ; a ⋮ 12
a ⋮ BC (10 ; 12 ; 15)
BCNN (10; 12; 15) = 60
BC (10; 12; 15) = 60; 120; 180
Do 100 a 150 a = 120
Vậy số sách 120
Bài 213:
Gọi số phần thưởng a
Số chia : 133 - 13 = 120 Số bút chia là:
80 - = 72
Số tập giấy chia là: 170 - = 168
a ước chung 120 ; 72 ; 168 (a > 13)
ƯCLN (120;72;168) = 23 = 24.
ƯC (120;72;168) = 1;2;3;6;12;24
vì a > 13 a = 24 (Thoả mãn)
Vậy có 24 phần thưởng
3.Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (8 ’)
- GV giới thiệu:
1 Nếu a ⋮ m
a ⋮ n
a ⋮ BCNN m n
2 Nếu a b ⋮ c mà (b ; c) =
a ⋮ c
- HS lấy VD minh hoạ:
a ⋮ a ⋮ a ⋮ BCNN
(4; 6)
a ⋮ 12; 24
a ⋮ ƯCLN (3; 4) =
a ⋮ IV Củng cố hướng dẫn tự học nhà : (5’)
- Ôn lý thuyết, xem lại tập chữa
(84)Tuần 14
Ngày soạn : 8.11.2010
Tiết 40
Ngày dạy : 16.11(63),15.11(646162) KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu :
- Phân biệt khái niệm Ư,B, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
- Có kỹ phân tích số thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN, tìm ƯC, BC thơng qua ƯCLN, BCNN
- Phân biệt dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Biết trình bày tốn có lời giải
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II Chuẩn bị GV HS:
- GV : đề kiểm tra, trình duyệt
- HS: Học bài, xem lại dạng tập giải
III Tổ chức hoạt động dạy học:
ĐỀ KIỂM TRA 45’ TUẦN 14 – TIẾT 40 I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Hãy đánh dấu (X) vào chữ đầu câu trả lời đúng. 1 Tập hợp Ư(10) là:
A Ư(10) ={1; 2; 5;10} B Ư(10) ={1;5; 0}
C Ư(10) ={0; 1; 2; 5;10} D Ư(10) ={2; 5}
2 Tập hợp B(15) là:
A B(15) ={1; 3; 5;15} B B(15) ={0; 1; 15; 30; 45; 60}
C B(15) ={0; 15; 30; 45; 60; } D B(15) ={1; 15; 30; 45; 60}
3 ƯCLN(11;33) = ?
A 11 B 33 C D
4 BCNN(150;30) = ?
A B 30 C 500 D 150
5 Cho A tập hợp số chẵn, B tập hợp số lẻ Tập hợp A giao tập hợp B tập hợp sau ?
A Tập hợp A B Tập hợp B C Tập hợp N D Tập hợp
rỗng
6 Tổng 3.5.7+ 11.13.17 số nguyên tố Khẳng định hay sai?
A Đúng B Sai
II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Bài :(1,5 điểm) Cho số 3564; 6531 ;6570; 1248
a) Viết tập hợp A số chia hết cho số b) Viết tập hợp B số chia hết cho số c) Dùng kí hiệu thể quan hệ hai tập hợp A B
(85)Bài 3:(2,0 điểm): Số học sinh trường khoảng từ 150 đến 200 em Khi xếp hàng tập thể dục hàng 12 em 15 em để vừa đủ Hỏi trường có học sinh?
Bài : (1,0 điểm ) Viết tập hợp A cách liệt kê phần tử
A{x N / 84 ,180 x > 6}x x
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SH6 - TIẾT40 – TUẦN 14 I TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu chọn 0,5 điểm)
1 A C 3.A D D B
II TỰ LUẬN:
Bài 1(1,5 điểm):
a) A = {3564; 6531 ;6570} (0,5đ) b) B = {3564 ;6570} (0,5đ) c) B A (0,5đ)
Bài 2(1,5 điểm):
Đáp án :
18 = 32 (0,25đ)
30 = 2.3 (0,25đ)
ƯCLN (18,30 ) = (0,25đ) = (0,25đ)
BCNN ( 18,30) = 32.5 (0,25đ) = 90 (0,25đ) Bài 3: (3,0 điểm):
Đáp án : Gọi a số học sinh trường (0,25đ) Ta có a BC (12,15) 150 a 200 (0,25đ)
BCNN ( 12,15) = 60 (0,1đ)
Suy BC ( 12,15) = {0 ; 60; 120; 180; 240; } (0,1đ) Vì 150 a 200 nên a = 180 (0,25đ)
Vậy số học sinh trường 180 học sinh (0,25đ)
Bài 4: (1,0 điểm):
84 ,180 x > 6x x nên x U {84,180} x > 6C (0,25đ)
Ta có ƯCLN(84,180) = 12 (0,25đ)
Suy ƯCLN(84,180) = {1; 2; 3; 4; 6;12 } (0,25đ)