Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
299 KB
Nội dung
Giáoánôn luyện Học kì 1 Tiết 1: Ngày soạn: 10. 11. 2010 Ngày dạy: ………… Bài ôn tập số 1 I/ Mục tiêu: - Củng cố lại phép so sánh qua nhiều phương diện bài tập như: + Xác đònh câu so sánh có trong một đoạn văn. + Phân tích được thành phần câu so sánh đó, qua: sự vật được so sánh, sự vật bò so sánh, từ so sánh. + Đặt câu có sử dụng phép so sánh. - Cảm nhận được một đoạn văn, nêu được nội dung chính của một đoạn văn nào đó. II/ Các phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta ôn tập lại phép so sánh, ba mẫu câu đã học và cảm nhận được những cái đẹp cái hay của một bài văn, chúng ta cùng mở đầu qua bài tập 1. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 và cho biết yêu cầu của bài (Tìm các hình ảnh so sánh và điền vào bảng phân tích). - Hs đọc các đoạn và nêu ra các hình ảnh so sánh có trong các đoạn a, b, c. - Hãy trả lời các câu hỏi sau: + Đoạn a, tả gì? (Tả quang cảnh ngày mùa. Cảnh vật đều bao phủ một màu vàng, đúng như Tô Hoài cảm nhận, đó là “màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng). + Tìm những từ miêu tả các sự vật ở đoạn a? . Lúa chín – vàng xuộm. . lá mít – vàng ối. . nắng – vàng hoe. . bụi mía – vàng xọng. . chùm quả xoan – vàng lòm. . Thóc – vàng giòn. . Buồng chuối – đốm quả chín vàng. . Rơm – vàng mới. . Ga, chó – Vàng mượt. . Mấy chiếc lá đỏ của cây lụi, mấy quả ớt đỏ chói ló qua khe giậu. - Mời hs làm y/c 2 điền vào bảng phân tích. Bài tập 2: Tìm các hình ảnh so sánh có trong các câu văn, đoạn văn: a) Có 3 hình ảnh so sánh. - Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lòm không trông thấy cuống, như những chuối tràng hạt bồ đồ treo lơ lửng. - Những chiếc lá chuối vàng ối xoà xuống như nhưng đuôi áo, vạt áo. - Nắng vườn chuối đương gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. b) Có 1 hình ảnh so sánh: Những thân cây tràm vươn lên như những cây nên khổng lồ. c) Có 1 hình ảnh: Đước mọc san sát, thẳng tuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Câu Vật so sánh 1 Từ ss Vật so sánh 2 a Chùm quả xoan vàng lòm không trông thấy cuống. như Những chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng Tàu lá chuối vàng ối xoà xuống như Đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương gió lẫn với lá vàng như Những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy 2 . b Những cây tràm vươn lên như Những cây nến khổng lồ. c Đước mọc san sát, thẳng đuộc như Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bb. Phan Thụy 1Giáoánôn luyện Học kì 1 - Chúng ta vừa hoàn thành xong bài 2, “hằng hà sa số cây xanh cắm trên bãi biển”. “Hằng hà sa số” ở đây nghóa là nhiều vô kể, không thể đếm xuể được. - Chúng ta cùng qua bài tập 3, mời các em đọc bài tập 3 trong phiếu học tập và nêu yêu cầu của đề bài. - Em hãy nêu ý nghóa của từ “biển” trong câu văn em vừa đọc? Có phải từ “biển” trong câu là nói đến biển có rất nhiều lá hay không? Vì sao? - Khi nói đến từ biển gợi cho ta cảm giác gì? (mênh mông, bao la). - Gv kết luận: từ “biển” trong câu chỉ số lượng lá vô kể, bạt ngàn của rừng tràm khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Dựa vào từ “biển lá”, em hãy tìm một số từ tương tự và giải thích nghóa một trong các từ đó? (Biển lúa, biển bạc, biển người…) - Để ôn tập các mẫu câu, chúng ta cùng qua bài tập 4. Em hãy nhắc lại các mẫu câu đã học? (Ai – là gì? ; Ai – làm gì? ; Ai – thế nào?) - Ai ở trong các mẫu câu là gì? (cái gì; con gì) - Hs thực hành đặt câu trong giấy nháp, gv chỉnh sửa? - Chuyển sang bài tập 5, mời hs làm nhanh và nêu câu mình đã xác đònh, - Chuyển sang bài 6, Viết những câu sử dụng những hình ảnh quê hương có sử dụng so sánh. - Ngoài những từ đã cho về sự vật quê hương, em hãy tìm thêm? (dòng sông, ngọn núi, cánh cò, đầm sen, giếng nước, đình chùa, thôn nữ, lão nông, …) Em hãy đặt câu! - Mời các em, qua bài tập 7. Hãy đọc, cho biết y/c? Hằng hà sa số: nhiều vô kể, không thể kể được. Bài 3: Xác đònh ý nghóa từ “biển” có trong câu văn: “Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bò hun nóng dưới mặt trời”. - Từ “biển” trong tự nhiên: là một vùng nước mặn rộng mênh mông trên bề mặt Trái Đất. - Từ “biển” trong bài đã có sự chuyển nghóa. “Biển lá xanh rờn” (là một hình ảnh so so theo lối so sánh ngầm) nhằm đặc tả rừng tràm xanh biếc, bao la, mênh mông đang lay động, chuyển động bởi gió. => Tóm lại, từ “biển” có ý nghóa gợi cho ta hình ảnh rất nhiều lá, trải rộng trên một diện tích lớn, bạt ngàn, khiến ta có cảm giác như đang đứng trước một biển lá. Bài 4: Đặt câu: a, Mẫu câu: “Ai – là gì?” Vd: Bạn Nam là học sinh giỏi của lớp em. Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc. b, Mẫu câu: “Ai – làm gì?” Vd: Thầy An dạy môn Vật lý. Các chú công nhân đang xây công xưởng… c, Mẫu câu: “Ai – thế nào?” Vd: Bác nông dân rất hiền lành và cần cù. Những buổi sáng năm nay thật lạnh lẽo… Bài tập 5: Câu văn có so sánh là: “ Từ trên cao nhìn xuống, hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê”. Bài 6: Viết câu có sử dụng so sánh với những từ: - “luỹ tre”: luỹ tre xanh rì rào như đang hát bài ca của làng quê. - “cánh đồng lúa”: cánh đồng lúa quê tôi mênh mông như một vùng biển lên láng vàng. - “những con trâu”: những con trâu béo tròn, lông mượt như tơ đang ung dung gặm cỏ. - “dòng sông”: dòng sông quê tôi, nước chảy bắc ngang qua cầu tre nhỏ như một dải lụa…. Bài 7: Phân loại câu theo hai nhóm “Ai – làm gì?” và “Ai – thế nào?” Phan Thụy 2 Giáoánôn luyện Học kì 1 Ai – thế nào? Ai – làm gì? “ Đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng”. Anh Giáo đứng bên đồng cỏ đã lâu lắm. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. - Để củng cố lại cách đặt câu theo mẫu: “Ai – làm gì?” chúng ta cùng qua bài tập 9? Bài 9: Cho các từ ngữ sau: cô giáo, mẹ, bác nông dân, anh kó sư, các cô thôn nữ, bác nông dân, gà mẹ, chim bồ câu, đàn cá. Em hãy đặt câu theo mẫu: “Ai – làm gì?”. - Tiếp tục phần mẫu câu, mời các em qua bài 11. Tìm các câu có mẫu “Ai – thế nào?” và “Ai – làm gì?” có trong đoạn văn. - Đoạn văn có mấy câu? Của tác giả nào? (6 câu, tác giả: Lê Phan Quỳnh). -> Tìm các câu có mẫu “Ai – thế nào?” và “Ai – làm gì?” có trong đoạn văn. Mời các em đọc lại các câu có mẫu “Ai – thế nào?” và “Ai – làm gì?”. - n tập phần phân tích cấu tạo câu “Ai thế nào?”, bắt tay vào làm bài tập 12. - HS đặt câu hỏi: - Ai (cái gì, con gì)? và Thế nào? => Rồi trả lời dựa vào câu đã cho. Bài tập 9: Đặt câu theo mẫu: “Ai – làm gì?” - Cô giáo: cô giáo chúng em giảng bài. - Mẹ em đi gặt lúa. - Anh kó sư đòa chất lặn lội đi vào rừng sâu. - Cô thôn nữ gánh lúa về thôn. - Bác nông dân vác cày, dắt trâu ra đồng từ sáng tinh mơ. - Gà mẹ dẫn đàn con đi tìm mồi từ sáng sớm. - Chim bồ câu bay lượn trong nắng sớm. - Đàn cá vàng quẫy đuôi bơi lội trong hồ. Bài 11: Tìm các câu có mẫu “Ai – thế nào?” và “Ai – làm gì?” có trong đoạn văn: - Các câu có mẫu “Ai – thế nào?” là: 1, 2, 4, 6. - Các câu có mẫu “Ai – làm gì?” là: 3, 5. Bài 12: Hoàn thành bảng sau: Câu Câu hỏi: “Ai?”; “Thế nào?” Trả lời Râu tóc ông ngoại em bạc phơ Một làn gió lướt qua, cánh đồng lúa xanh như sóng xanh dập dờn trên mặt biển. Tiếng sáo diều trầm bổng, vi vu giữa bầu trời xanh. -Râu tóc ai bạc phơ? -Râu tóc ông ngoại em thế nào? -Một làn gió lướt qua, cái gì xanh như sóng xanh trên mặt biển? - Một làn gió lướt qua, cánh đồng xanh như thế nào? - Cái gì trầm bổng, vi vu giữa bầu trời xanh? - Tiếng sáo diều thế nào giữa bầu ng ngoại em Bạc phơ Cánh đồng lúa Như sóng xanh dập dờn trên mặt biển Tiếng sáo diều Trầm bổng, vi vu Phan Thụy 3 Giáoánôn luyện Học kì 1 trời xanh? - n tập kó mẫu câu “Ai – thế nào?” qua cách đặt câu. Ta đi bài tập 13. - Nêu nội dung các câu phải viết? ( - Một bông hoa hồng vào buổi sớm - Cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy lớp em. - Mẹ của em. - Một ngày hội ở trường). - Đọc các từ trong ngoặc? - Hãy chọn các từ trong ngoặc phù hợp với các nội dung phải viết. Bài 13: Viết một vài câu theo mẫu: “Ai – làm gì?” để tả từng sự vật sau. Tham khảo các từ chỉ đặ điểm trong ngoặc để đặc câu: a) Một bông hoa hồng vào buổi sớm. Buổi sáng, ra vườn em thấy một bông hồng nở, cánh hoa đỏ thắm. Dưới ánh nắng mặt trời, màu hoa càng rực rỡ. b) Cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy lớp em. Cô giáo em là người rất hiền, dòu dàng nhưng cô cũng rất nghiêm và cô cũng là người rất tận t đối với học sinh chúng em. c) Mẹ của em Mẹ em là người rất hiền, dòu dàng và cũng rất nghiêm khi em hư. Hàng ngày, mẹ phải chăm chỉ làm việc ở cơ quan để kiếm tiền nuôi em ăn học. d) Một ngày hội ở trường Đêm văn nghệ 20/11 ở trường em rất nhộn nhòp… Nội dung viết câu Từ có thể dùng Một bông hoa hồng vào…. Rực rỡ, tươi thắm Cô giáo dạy lớp em Nghiêm, hiền, dòu dàng, tận t Mẹ của em Nt, chăm chỉ… Một ngày hội…. Nhộn nhòp, IV/ Tổng kết: • Học sinh củng cố lại phép so sánh và tìm từ chỉ sự vật qua bài tập 10 phiếu học tập. a) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ . Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc đầu vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí. → Các từ chỉ đặc điểm sự vật là: quanh, lớn, rên rỉ, húc, đòi, bú. b) Dọc đường đất quanh co, hai bên đầm rộng, ngòi dài. Cuối thu, sen đã tàn còn để lại trên mặt nước những lá nhăn nheo như buồn một nỗi li biệt. Nước phẳng lặng, đồng ruộng phẳng lặng, ngọn cỏ xanh xanh. Trên suốt một dải đầm sen, chỉ có cây súng tròn như cái bánh đa, nổi trên mặt nước, duyên keo kết với nước, phô cả bộ mặt với trời xanh như tận hưởng tình trời của trời đất. Cõ những chiếc lá hơi tía vàng, có những chiếc còn xanh mơn mởn. Nước phô bày một bộ áo, như xô đẩy lên mặt một linh hồn → Các từ chỉ đặc điểm sự vật là: quanh co, rộng, dài, nhăn nheo, buồn, phẳng lặng, xanh xanh, tròn, xanh mơn mởn. • Đặt câu theo mẫu “Ai – thế nào?” để miêu tả: một buổi sáng mùa đông. Vd: những buổi sáng mùa đông năm nay thật lạnh lẽo… • Đặt câu theo mẫu “Ai – làm gì?” để nói đến công việc của người nông dân. Vd: người nông dân ra đồng vào mỗi sớm… • Đặt câu theo mẫu “Ai – là gì?” để nói về một người bạn thân của em. Vd: Nam là bạn thân của em, bạn ấy học rất giỏi và rất vui. • Dặn dò, đọc bài 8 và phần tập làm văn ở trang 3 phiếu học tập. Bài tập số 8, Gv cho Hs biết phương pháp và y/c học sinh làm và sửa sai. • Viết văn và nghe đọc một số bài văn hay. Tiết 2: Ngày soạn: 11. 11. 2010 Bài ôn tập Toán số 1 Phan Thụy 4 Giáoánôn luyện Học kì 1 I/ Mục tiêu: - n và củng cố lại một số kiến thức đã học như: + Bảng nhân, bảng chia 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. + Phép nhân số có 2, 3 chữ số cho số có một chữ số (không nhớ và có nhớ một lần). + Phép chia số 2, 3 chữ số cho so ácó một chữ số: hết và không hết. + Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. II/ Các phương tiện dạy học: phiếu bài tập ôn tập, giấy, bút… III/ Các hoạt động dạy và học: Mời hs, nhắc lại một số kiến thức đã học và chuẩn xác -> ôn tập theo từng nội dung. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Hs nhắc lại các bảng nhân và chia mình đã học? (2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9). - Hs đọc lại tất cả các bảng nhân mình đã học, giáo viên hỏi bất cứ một phép chia hay một phép nhân không giới hạn bảng nhân nào. - Gv giới thiệu ở sách bài tập có trang cuối là bảng nhân và bảng chia, mời hs làm bài tập 1 tính nhẩm. - Gv chuyển sang ôn tập cho học sinh ôn tập phép nhân số có 2 và 3 chữ số với số có 1 chữ nhớ (có nhớ và không nhớ). - Gv cho ví dụ và mời hs làm cho biết kết quả. Gv kiểm tra lại học sinh bằng cách hỏi: hãy cho biết các bước làm của em. - Chúng ta qua phần b, số có 3 chữ số. - Mời các em, thực hiện đặt tính và tính: a) 112 x 3 b) 113 x 5 - Mời hs nêu kết quả, và cách tính. - Như vậy, là chúng ta đã ôn được phép nhân. Giơ chúng ta cùng nhau ôn về phép chia. - Một bạn, hãy nhắc đặc điểm về phép chia? (chia hết và không chia hết). 1. n tập bảng nhân, bảng chia: - Các bảng nhân đã học: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Bảng nhân và chia trên có đầy đủ ở trang bìa cuối cùng của sách bài tập. 2. Phép nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số: a, Số có hai chữ số: Vd 1: Tính: 12 - Ta lấy, 3 nhân với 2 được 6. Viết 6. x 3 - Ta lấy, 3 nhân với 1 được 3. Viết 3. 36 - Ta được, kết quả đúng là 36. Vd 2: Đặt tính rồi tính: 13 x 4 13 - Ta lấy, 3 nhân với 4 được 12. Viết 2, nhớ 1. x 4 - Ta lấy 4 nhân với 1 được 4. Nhớ 1 là 5. 52 Viết 5. Ta được kq đúng là 52. b, Số có 3 chữ số: a) 112 x 3 112 - Ta lấy, 3 nhân với 2 được 6, viết 6. x 3 - Lấy, 3 nhân với 1 được 3. Viết 3. 336 - Lấy 3, nhân với 1 tiếp tục ta được 3, Viết 3 -> Ta được kết quả là 336. b) 113 x 5 113 - Ta lấy, 5 nhân với 3 được 15. Viết 5, nhớ 1. x 5 - Ta lấy, 5 nhân một được 5, nhớ 1 là 6. Viết 565 6. - Ta lấy, 5 nhân với 1 được 5. Viết 5. 3. Phép chia: a, Phép chia hết: Vd1: Phan Thụy 5 Giáoánôn luyện Học kì 1 - Gv mời hs thực hiện đặt tính: a) 42 : 2 b) 122 : 2 - HS giải, cho biết kết quả và trình tự chia. - Nhận xét các phép chia đã làm. - Gv hỏi: như thế nào được gọi là phép chia không hết? (Là phép chia có hiệu chữ số hàng đơn vò của số bò chia với tích chữ số đơn vò của thương với số chia có kết quả lớn hơn 0 và nhỏ hơn số chia), - Gv mời Hs đặt tính: a) 23 : 2 b) 423 : 3 - Tại sao đến bước 1 nhân 2 bằng 2. Lấy 3 trừ cho 2 bằng 1. Ta không lấy 1 chia tiếp cho 2? (vì đối với lớp 3 thì1 không thể chia được cho 3). - Mời hs: nêu cách thử lại để biết đúng hay sai? (lấy thương vừa tìm được nhân cho số chia rồi cộng số dư) - Mời hs chia câu b. a) 42 : 2 42 02 0 2 - Ta lấy, 4 chia cho 2 được 2, Viết 2. - 2 nhân với 2 được 4. 4 trừ 4 hết. Hạ 2. - 2 chia cho 2 được 1. Viết 1. - 1 nhân 2 bằng 2. 2 trừ cho 2 bằng 0. 21 b, 122 : 2 122 02 0 2 - Ta lấy, 12 chia cho 2 được 6. Viết 6. - 6 nhân 2 bằng 12, 12 trừ 12 hết. Hạ 2. - 2 chia cho 2 bằng 1. 61 -> Đều là các phép chia hết. b, Phép chia không hết: Vd: Đặt tính rồi tính a) 23 : 2 23 03 1 2 11 Thử lại: 11 x 2 + 1 = 23 (đúng) b) 423 : 2 423 02 03 1 2 - Ta lấy, 4 chia 2 được 2. Viết 2. 2 nhân 2 được 4, 4 trừ 4 bằng 0. Hạ 2. - Lấy 2 chia cho 2 bằng 1, viết 1.1 nhân 2 bằng 2, 2 trừ 2 bằng 0. Hạ 3. 211 -> Đều là các phép chia có dư. Phan Thụy 6 Giáoánôn luyện Học kì 1 - Nhận xét các phép chia ở ví dụ 2? - Mở rộng: các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (các số chẵn) sẽ chia hết cho 2. Các số có tận cùng là 0 và 5 sẽ chia hết cho 5. Các số có tổng chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho 3. - Em hãy nêu những hình mình vừa học ở họckỳ1 này? (hình chữ nhật và hình vuông). - Hình chữ nhật là hình như thế nào? (là hình có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau). - Chu vi là gì? (chu vi là tổng tất cả các cạnh của một hình). - Chu vi hình chữ nhật là gì? A. Là tổng 2 cạnh dài và hai cạnh ngắn của hcn. B. Là tích hai lần tổng cạnh dài và cạnh ngắn. C. Là tích 4 lần của một cạnh. D. Đáp án B và C đúng. - Cách tích chu vi hình chữ nhật? - Nếu a là chiều dài hình chữ nhật và b là chiều rộng hình chữ nhật. Hãy xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật? - p dụng, 1, tính chu vi hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 8cm, chiều rộng BC = ½ chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD? 2, Một thửa ruộng có chu vi 240m, chiều dài mảnh ruộng là 70m. Tính chiều rộng mảnh ruộng? - Hs đọc đề -> tóm tắt -> giải. - Nếu ta lấy chu vi chia cho 2 thì còn lại gì? (chiều dài + chiều rộng) - Chúng ta, qua hình vuông. Một bạn nhắc lại thế nào là hình vuông nào? - Thế nào là chu vi hình vuông? A. Tổng 4 cạnh của hình vuông đó. B. Tích 2 lần cạnh của hình vuông đó. C. Tích 4 lần cạnh của hình vuông đó. 4. Hình chữ nhật: là hình có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. A cạnh dài B Cạnh ngắn D C Chu vi hình chữ nhật: là tổng 2 cạnh dài và hai cạnh ngắn của hình chữ nhật. Hay chính là hai lần tổng cạnh ngắn và cạnh dài. Cách tính chu vi hình chữ nhật: tính tổng cạnh dài và cạnh ngắn rồi nhân với 2. (Chiều dài và chiều rộng phải cùng đơn vò đo) Công thức: (chiều dài + chiều rộng) x 2 ( a + b) x 2 p dụng: 1. Giải: AB = 8cm Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là: BC = ½ AB 8 : 2 = 4 (cm) P = ? cm Chu vi hình chữ nhật ABCD là: P = (8 + 4) x 2 = 24 (cm) Đáp số: 24 cm Bài 2: Giải: Nửa chu vi (tổng c. dài và c. rộng) là: 240 : 2 = 120 (m) Chiều rộng mảnh ruộng là: 120 – 70 = 50 (m) 5. Hình vuông: là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. Chu vi hình vuông: là tổng 4 cạnh của hình vuông hay tích 4 lần một cạnh của hình vuông đó. Cách tính chu vi hình vuông: - Lấy 4 cạnh cộng cho nhau. - Lấy một cạnh nhân 4. Phan Thụy 7 Giáoánôn luyện Học kì 1 D. Câu A và câu C đúng. - Cách tính chu vi hình vuông? - Khi nói: cách tính chu vi hình vuông là lấy 4 cạnh cộng lại cho nhau hoặc lấy một cạnh nhân với 4. Một bạn Hs nói, làm như vậy thì như nhau cả, ta chỉ việc lấy 1 cạnh nhân 4 cho nhanh hơn. Bạn hs này nói đúng, hay sai? Vì sao? - Nếu a là cạnh hình vuông, hãy xây dựng công thức tính chu vi hình vuông? - p dụng, 1. Một miếng bìa hình vuông có cạnh bằng số lớn nhất có một chữ số. Tính chu vi miếng bìa hình vuông đó. 2, Một cái ao hình vuông, có chu vi bằng 240m. Tính cạnh của cái ao hình vuông đó. Công thức: a + a + a + a = a x 4 p dụng: 1. Giải: Chu vi vủa miếng bìa hình vuông đó là: 9 x 4 = 36 (cm) Đáp số: 36cm 2. Giải: Cạnh của cái ao là: 240 : 4 = 60 (m) Đáp số: 60m IV/ Củng cố – rèn luyện: Bài 1: Hãy tính chu vi các hình có trong hình vẽ dưới đây: A 16cm E D 4cm H G F 1cm B I 4cm C Gợi ý: Hình vẽ trên có tất cả 9 hình chữ nhật. Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng bằng 60m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Người ta đã đào một cái ao hình vuông trên thửa ruộng có cạnh bằng chính chiều rộng mảnh ruộng. Mảnh đất còn lại người ta dùng để chăn vòt. Tính chu vi cái ao và mảnh đất chăn vòt? Rồi so sánh các kết quả đó với nhau? Rút ra kết luận và giải thích cho đúng. Tiết 3: Ngày soạn: 12. 11. 2010 Bài luyện tập số 2 I/ Mục tiêu: - n luyện kó năng viết tập làm văn cho học sinh có kết hợp các mẫu câu đã học, so sánh. - Thực hành viết văn và nghe một số bài văn hay. II/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Gv mời Hs đọc đề bài 14. - Trong bài, ta phải trình bày những gì? Bài 14: Viết giấy mời cô hoặc thầy hiệu trưởng trường dự liên hoan của lớp chào mừng ngày Nhà Phan Thụy 8 Giáoánôn luyện Học kì 1 - Hs dựa vào kó năng các bài viết đơn điền vào những chỗ trống trong mẫu in sẵn của Đơn xin cấp thẻ đọc sách, đơn xin nghỉ học, điện báo, đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ. Đây là loại giấy mời. - Gv kết luận: giấy mời của một cơ quan, đoàn thể sẽ có các phần phức tạp hơn. Loại giấy mời chúng ta viết ở đây đơn giản hơn. Nó phải được trình bày như sau: + Tên đơn. + Nơi hoặc người nhận giấy mời. + Ai mời và mời ai? + Tới dự buổi liên hoan hay buổi lễ. + Thời gian: từ mấy giờ đến mầy giờ, ngày tháng năm nào? + Đòa điểm dự? + Mong muốn của người gởi giáy mời. + Ngày tháng năm viết giấy mời + Người viết đơn ghi rõ chức vụ (nếu có), kí và ghi rõ họ tên. - Dựa vào các mục vừa nói, em hãy viết đơn để mời cô hoặc thầy hiệu trưởng dự liên hoan của lớp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11. - Mời hs đọc bài mình vừa làm cho lớp nghe. - Ở tuần đầu tiên, Hs đã được học cách điền các nội dung cần thiết vào đơn xin cấp thẻ đọc sách. Em hãy phân biệt hai loại đơn này: đơn xin cấp thẻ đọc sách và đơn xin cấp lại thẻ đọc sách? (Đơn xin cấp thẻ đọc sách: lần đầu tiên, chưacó thẻ, muốn thư viện cấp cho thẻ để đọc sách. Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách: đã có thẻ nhưng bò mất, muốn thư viện cấp lại). - Em hãy nêu cấu trúc của một bài viết đơn? - Đến đây, các em đã biết được cấu trúc một lá đơn, dựa vào đó, em hãy viết đơn xin thư viện cấp thẻ đọc sách lần 2 vì lí do bò mất. - Hs làm, gv mời đọc và cho nghe bài mẫu. - Gv giới thiệu: Ở đây không phải là đơn xin cấp thẻ lần đầu mà là đơn xin cấp lại thẻ khác vì thẻ đọc sách cũ đã bò mất. Như vậy, các em cần chú ý như sau: đơn xin cấp lại thẻ đọc sách hoàn toàn giáo Việt Nam 20 – 11. Ví dụ: GIẤY MỜI Kính gửi: Cô Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Lớp 3B, trân trọng kính mời cô. Tới dự: buổi liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11. Vào hồi: 10 giờ, ngày 20 – 11 – 2009. Tại: phòng học lớp 3B. Chúng em rất mong được đón cô đến dự. Ngày 17, tháng 11, năm 2009 Lớp trưởng Khánh Linh Trần Khánh Linh Bài 15: Viết đơn xin Thư viện trường cấp lại thẻ đọc sách vì thẻ đọc sách bò mất. A, Cấu trúc của một lá đơn: - Quốc hiệu (cộng hoà…) - Tiêu ngữ (Độc lập….) - Ngày, tháng, năm viết đơn. - Tên đơn (Đơn…….) - Nơi nhận đơn (Thư viện trường…) - Họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi ơ, lớp, trường của người viết đơn. - Nguyện vọng, lí do và lời hứa. - Lời cảm ơn. - Kí tên, ghi rõ họ tên. B, Viết đơn xin Thư viện cấp thẻ đọc sách vì thẻ đọc sách bò mất: Vd: Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Lớp 3B, ngày 5tháng 11 năm 2009 Phan Thụy 9 Giáoánôn luyện Học kì 1 giống với cấu trúc của đơn xin cấp thẻ đọc sách lần đầu nhưng ở phần nguyện vọng và và lời hứa cần ghi thêm: + Xin được cấp thẻ mới vì mất thẻ cũ. + Xin Thư viện lưu ý nếu có người sử dụng thẻ củ để đọc sách và mượn sách thì phải thu hồi. - Một người thân của em ở xa, lâu nay không về. Em cần thăm hỏi người ấy một cách chi tiết, em cần phải làm gì? (Viết thư) - Gv khẳng đònh: thư trên là thư thăm hỏi một người thân (Vd: ông bà, bố mẹ, anh chò em… hoặc một người mà em quý mến như thầy, cô giáo, bạn bè…). - Là một bức thư thăm hỏi, thì nội dung chính của chúng là gì? (thăm hỏi sức khoẻ, cuộc sống, sinh hoạt, công tác, việc hay….) - Mời các em nhắc lại cấu trúc một bức thư? - Hs viết thư và đọc cho lớp nghe, Gv chỉnh sửa. - Gv mời Hs nghe một số bài viết thư hay. a) Viết cho bà Đăk Lăk, ngày 29 tháng 11 năm 2009 Bà ngoại kính yêu của con ! Nghe tin bà bò ngã, cả nhà đều rất lo. Bố con đi công tác xa, mẹ con bận trực bệnh viện nên con viết thưc cho bà ngay đây. Bà ơi, bà bò ngã có đau không? Đầu gối có bò sưng không? Cổ chân có bò trật khớp không? Bà có bò nóng sốt gì không? Mùa này trời bất đầu lạnh, bà nhớ mặc áo ấm đấy. Bà ăn uống có bình thường không? Mắt bà hồi này có bò mờ không? Ngày mai có người về Gia Lai, mẹ con sẽ gởi thuốc về cho bà xoa. Mẹ con bảo thuốc hay lắm. Bà nhớ giư gìn sức khoẻ cẩn thận, bà nhé. Con nhớ bà nhiều và kính chúc bà mau mau khoẻ ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện trường tiểu học Trần Quốc Toản. Em tên là: Trần Thu Hiền Sinh ngày: 12. 11. 2001 Nam (nữ): nữ Nơi ở: thông Phước Thọ 3, xã a Phê, tỉnh Đăk Lăk. Học sinh lớp: 3B Trường: TH Trần Quốc Toản Em làm đơn này đề nghò Thư viện cấp lại thẻ đọc sách năm 2005 vì em đã bò mất thẻ đọc sách cũ. Em cũng xin cô thu hồi lại thẻ cũ nếu như có ai đang dùng nó để đọc sách và mượn sách. Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy đònh của Thư viện. Em xin chân thành cảm ơn. Người làm đơn Thu Hien Trần Thu Hiền Bài 16: Viết thư thăm một người thân hoặc một người mà em quý mến. a, Cấu trúc một bức thư: -3 Phần: + Phần 1: Đòa điểm và thời gian bức thư. Lời chào đầu thư. + Phần 2: Nội dung chính của bức thư (hỏi thăm sức khoẻ, cuộc sống, sinh hoạt, việc làm, việc học…). Lời chúc, hứa hẹn… + Phần 3: Lời chào cuối thư. Kí tên, viết rõ họ tên. b, Thực hành viết thư: thăm hỏi một người thân hoặc một người mà em quý mến. Nghe một số bài làm mẫu. b) Viết cho chò: Bến Tre, ngày 26 tháng 12 năm 2009 Chò Mèo quý mến! Chủ nhật tuần trước em, ngồi coi lại những bức ảnh mà em và chò chụp với nhau. Không có chò ở nhà, em nhớ chò. Chò chắc cũng rất khoẻ phải không? Chò học tập vẫn tốt như hồi xưa đúng không? Em đang học tập và mong đến lúc lớn như chò, em cũng được như chò vậy! Ở nhà, ba mẹ rất nhớ chò và mong chò về chơi mấy hôm, nhưng thấy chò bận học nên ba mẹ cũng thôi sợ chò nhớ nhà. Lúc nào chò rảnh thì về chơi với em nhá! Ba mẹ và em rất mong chò về chơi. Dạo này, chò có hay đau ốm như dạo trước không? Phan Thụy 10 [...]... chữ nhật < Phình vuông a, 3 x 10 + 7 x 10 b, 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 = 10 x (3 + 7) = (10 + 20) + (12 + 18 ) + (14 + 16 ) = 10 x 10 = 3 0 + 30 + 30 = 10 0 = 30 x 3 = 90 Họ và tên: …………………………………………………… Lớp: …… Điểm 0,5 điểm 0, 5 điểm cho mỗi câu (1 điểm) ĐỀ THI THỬ HỌCKỲ1 Môn: Tiếng Việt 3 Lời phê Phần 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy đọc đoạn văn sau đây, rồi trả lời từ câu 1 đến câu 5 (1, 25 điểm) “Cả thung... 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 b) 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 3 Tính nhanh: a) (12 5 – 17 x 4) x (12 – 11 – 1) b) (74 + 11 + 15 ) x (10 0 – 11 – 88) 4 Thứ tự thự hiện các phép tính trong biểu thức: 26 – 12 : 3 x 2 là: a) trừ -> chia -> nhân b) nhân -> chia -> trừ c) chia -> nhân -> trừ d) trừ -> nhân -> chia 5 Tính chu vi hình chữ nhật, biết chiều dài hình chữ nhật bằng 15 cm, chiều rộng bằng 1/ 3... …………………………………… Lớp: 3… Điểm Hoạt động 4: Thi thử môn Toán THI THỬ HỌCKỲ1 Môn: Toán lớp 3 Lời phê Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng Mỗi câu đúng sẽ được 0, 25 điểm Câu 1: Kết quả của phép nhân: 13 x 5 là: A 18 B 45 C 55 D 65 Câu 2: Kết quả của biểu thức: 48 : 6 – 4 là: A 8 B 24 C 2 D 12 Phan Thụy 14 Giáo ánôn luyện Học kì 1 Câu 3: Cho biểu thức: 50 – 20 :... 12 6 (m) Đáp số: 12 6m Phan Thụy b) 213 x 6 12 78 c) 34 : 2 = 17 8 A 9 B d) 390 – 81 x 2 = 390 - 16 2 = 28 d) 345 : 2= 17 2 (dư 1) 10 B 11 C Mỗi câu đúng 0,5 điểm (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm (1 điểm) 0, 5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 16 Giáoánôn luyện Câu a, Chu vi hình chữ nhật là: (25 + 10 ) x 2 = 70 (cm) Chu vi hình vuông là: 20 x 4 = 80 (cm) 4 Câu 5 Học kì 1 0,25 điểm 0,25... 2: p dụng 1 Tính giá trò các biểu thức sau: a) 42 – 12 x 3 12 x 4 – 8 15 : 5 x 3 14 : 2 x 7 10 x 3 + 5 b) 233 + 33 + 67 433 – 13 3 + 10 0 900 – 545 – 300 345 – 16 7 + 32 c) 14 0 : 5 x 3 10 x 5 x 4 84 : 2 : 2 6x3x2 d) 90 – (40 – 20) (40 – 30) x 4 12 0 x 2 – 40 3 x (70 + 30) 2 Tính theo mẫu: Mẫu: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 10 + 10 + 10 + 10 + 5 = 10 x 4 +... thần phấn đấu, mình đã luôn cố gắng vươn lên trong học tập Chính nhờ vậy mà từ một học sinh trung bình, mình đã vươn lên thành một học sinh tiên tiến Mình sẽ cố gắng giữ vngx mức phấn đấu này trong họckỳ tới và để cuối họckỳ sẽ trở thành một học sinh giỏi! III/ Rèn luyện – củng cố: Mời Hs làm tất cả các bài còn lại Phan Thụy 11 Giáoánôn luyện Học kì 1 Tiết 4: Bài ôn tập Toán số 2 I/ Mục tiêu: - n... dầu đã lấy ra bán là:: 219 : 3 =73 (lít) Số lít dầu còn lại trong thùng là: 219 – 73 = 14 6(lít) Đáp số: 14 6 lít dầu (Nếu lời giải sai mà phép tính đúng thì khơng cho điểm) Viết đúng mỗi câu được 0,5 điểm VD: a) 0 :5 = 0 b) 7 x 1 = 7 2 điểm 0,25điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,75điểm 0,25điểm 1 điểm 20 Giáoánôn luyện Họ và tên: …………………………………………………… Lớp: …… Điểm Học kì 1 ĐỀ THI THỬ HỌCKỲ1 Môn: TIẾNG VIỆT... dài 25cm, chiều rộng 10 cm Một hình vuông có cạnh bằng 20cm a Tính chu vi hình chỡ nhật và chu vi hình vuông đã cho.(0,5 điểm) b So sánh chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông (0,5 điểm) Bài 5: Tính nhanh: a 3 x 10 + 7 x 10 b 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 Bài làm: Phan Thụy 15 Giáoánôn luyện Học kì 1 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 12 m Câu 6 1 giờ = phút ? 3 A 30 phút Phần 2: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7 Đặt tính rồi tính a) 709 + 19 5 c) 16 5 x 4 Phan Thụy B 24cm C 35cm B 12 phút C 20 phút b) 659 – 92 d) 285 : 7 19 Giáoánôn luyện Câu 8 Tính giá thị biểu thức: a) (23 + 46) x 7 Học kì 1 b) 90 + 17 2 : 2 1 Câu 9 Một thùng dầu đựng 219 l dầu Người ta đã rót ra số dầu ở trong thùng ra bán Hỏi trong thùng còn lại 3 bao nhiêu l dầu? Câu 10 ... Trong 1 biểu thức, nếu có 2 dấu là cộng và trừ hoặc ngược lại ta thực hiện từ trái sang phải Vd: 12 3 – 23 + 10 0 = 10 0 + 10 0 = 200 - Trong 1 biểu thức, có các phép cộng, trừ, nhân, - Trong 1 biểu thức, có các phép cộng, trừ, nhân, chia Ta thực hiện ntn? chia Ta thực hiện nhân và chia trước rồi cộng trừ - Tính giá trò các biểu thức sau: sau a) 10 x 10 – 10 Vd: 10 x 10 – 10 b) 10 0 : 5 + 20 x 2 = 10 0 – 10 . 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 b) 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 3. Tính nhanh: a) (12 5 – 17 x 4) x (12 – 11 – 1) b) (74 + 11 + 15 ) x (10 0 – 11 – 88) 4. Thứ tự thự. vuông 0,5 điểm Câu 5 a, 3 x 10 + 7 x 10 b, 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 = 10 x (3 + 7) = (10 + 20) + (12 + 18 ) + (14 + 16 ) = 10 x 10 = 3 0 + 30 + 30 = 10 0