1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 30.điều chế kim loại

13 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Ngày dạy Lớp Tiết Só số Học sinh vắng mặt 12C1 12C2 12C3 12C4 Tiết:31 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : -Nắm được nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại đối với mỗi phương pháp cần biết b/c là phản ứng oxi hóa khữ và nêu được chất nào là chất [o] chất nào là chất khử. -Những kl nào thường được điều chế bằng phương pháp gì -Dẫn ra được những phản ứng hh và đk của phản ứng để minh họa 2. Kó năng: -Kỹ năng tính toán lượng kl đ/c theo pp hoặc các đại lượng có liên quan -Hs có thể làm được 1 số bài toán đp đơn giản 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, liên hệ thực tế phương pháp điều chế kim loại II. Chuẩn bò: 1. GV - Hóa chất : dd CuSO 4 , đinh sắt - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm 2. HS: - Đọc bài kó từ nhà III. Tiến trình các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất hóa học chung của kim loại ? Lấy VD minh họa 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV dẫn dắt hs xây dưng nguyên tắc chung dể điều chế kim loại Hoạt động 2 Phương pháp này áp dụng trong công nghiệp I. Nguyên tắc điều chế kim loại Khử các ion kim loại thành kim loại tự do M n+ + ne M 0 II. Phương pháp điều chế kim loại 1. Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử CO, H 2 , C hoặc Al khử ion kl trong oxit Chất khử rắn C, Kl Khí CO, H 2 Đk có phản ứng là nhiệt độ cao Có thể khử kim loại trong quặng sunfua. Phải chuyển quặng sunfua thành oxit 2ZnS + C = 2ZnO + 2 SO 2 - Nêu dãy điện hóa - Cho biết chất khử chất oxi hóa viết phương trình ion rút gọn -Phương pháp điện phân là phương pháp hiện đại của ngành luyện kim - Cho biết các quá trình oxi hóa khử xảy ra trên các điện cực - Cho biết vai trò của nước trong dung dòch điện li và sự biến thiên nồng độ dung dòch chất điện li trong quá trình điện phân? ở nhiệt độï cao ( đ/c kl có tính khử yếu và tb) CuO + H 2 Cu + H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 Fe 2 O 3 + 2Al 2Fe + Al 2 O 3 2. Phương pháp thủy luyện : Dùng kl tự do có tính khử mạnh để khử các ion kl khác dung dòch muối ( đ/c các kl có tính khử yếu ) Zn Khử Cu 2+ thành Cu Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu Zn + Cu 2+ Zn 2+ + Cu Cu khử ion Ag + thành Ag Cu + 2 AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Cu + 2Ag + Cu 2+ + 2Ag 3. Phương pháp điện phân : Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện 1 chiều trên catôt ( Cực âm) để khử ion kl trong h/c (đ/c hầu hết kl) a. Điện phân hợp chất nóng chảy: Đ/c kl có tính khử mạnh ( Li – Al): đ/phân n/c h/c của chúng ( muối, kiềm, oxit) * Đ/p NaCl n/c: sự đ/p K(-) NaCl (+) A Catôt nc âanot Na + Cl - Na + + 1e Na 0 2Cl Cl 2 +2e Thu được Na ở cực âm của bình điện phân đpnc Ptđp: 2NaCl 2 Na + Cl 2 b. Điện phân dung dòch: đ/c kim loại có tính khử yếu, tb người ta điện phân dd muối của chúng VD: đp muối CuCl 2 bằng điện cực trơ thu được Cu sơ đồ: K CuCl 2 A Cu 2+ , H 2 O Cl - , H 2 O Cu + 2e Cu 2Cl - Cl 2 + 2e đpdd Ptđp: CuCl 2 Cu + Cl 2 c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực: Dựa vào đònh luật farây AIt m= nF - kl chất thu ở điện cực - A kl mol nguyên tử của chất thu ở điện cực - n số e mà nguyên tử hoặc ion đã nhận hoặc cho - I cường độ dòng điện - thời gian điện phân - hằng số =96500 3.Củng cố: GV hệ thống bài a. So sánh các phương pháp đ/c kim loại. Đặc điểm chung khi dùng chất khử để khử ion kl * h/c kl tự do riêng mỗi phương pháp chỉ thích hợp với sự đ/c kl b. Hs làm bài tập 2 4. Hướng dẫn về nhàø: Bài tập về nhà: 3,4,5,6 - Học sinh ôn tập giờ sau luyện tập Ngày dạy Lớp Tiết Só số Học sinh vắng mặt 12C1 12C2 12C3 12C4 Tiết: 32 LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: -Hệ thống lại các kiến thức về nguyên tắc, phương pháp đ/c kl 2. Kó năng: - Giải thích được vì sao kl có tính khử mạnh. Viết thành thạo các ptpứ -Tính toán lượng kim loại tạo thành 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, liên hệ thực tế phương pháp điều chế kim loại II. Chuẩn bò: 1. GV: Hệ thống kiến thức 2. HS: Học và làm bài tập từ nhà III. Tiến trình các bước lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên tắc và các phương pháp điều chế kl. Viết ptminh họa? ? Đ/c kl từ các chất Cu(OH) 2 , MgO, FeS 2 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 -GV yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại Hoạt đôïng 2 - GV cho học sinh làm các bài tập SGK A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững 1. Nguyên tắc điều chế kim loại Khử ion kim loại thành kim loại tự do M n+ + ne M 2. Các phương pháp điều chế kim loại Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân B. Bài tập Bài 1 trang 103 * Từ AgNO 3 có 3 cách điều chế kim loại Ag + Khử bằng kl có tính khử mạnh Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Ag - Điện phân dung dòch Củng cố kiến thức về điều chế kl -GV yêu cầu học sinh đọc, phan tích đầu bài, gọi 1 em lên bảng làm bài tập, gọi hs nhận xét, gv nhận xét và hoàn thiện - Củng cố bài tập về xác đònh kim loại -GV yêu cầu học sinh đọc, phan tích đầu bài, gọi 1 em lên bảng làm bài tập, gọi hs nhận xét, gv nhận xét và hoàn thiện 4AgNO 3 + 2H 2 O 4Ag + O 2 + 4HNO 3 - Cô cạn dd rồi nhiệt phân 2AgNO 3 2Ag + 2NO 2 + O 2 * Từ dd MgCl 2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dd sau đó điện phân nóngchảy đpnc MgCl 2 Mg + Cl 2 Bài 5 trang 103 2MCl n 2M + nCl 2 2.0,15 n 0,15(mol) n(Cl 2 )= 3,36/22,4=0,15(mol) Theo pt n(M)= 2.0,15/n=0,3/n Ta có 0,3/n=6Vậy n=1 M=20(loại) n=2 M=40 đó là Ca Bài 2 trang 103 Khối lượng AgNO 3 trong 250 ml dd là 250.4/100=10g - Số mol AgNO 3 tham gia phản ứng là 10.17/100.170=0,1(mol) Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,005 0,01 0,01 Khối lượng của vật sau phản ứng là 10+ ( 108.0,01) -( 64.0,005)=10,76g 3. Củng cố: -GV hệ thống bài Viết pt dãy chuyển hóa: NaCl  Na  NaOH --. NaCl  NaNO 3  NaNO 2 Cu(OH) 2  CuO  Cu Cl 2  Cu  CuSO 4  Cu(NO 3 ) 2 4. Hướng dẫn về nhàø: - Học sinh ôn tập về tính chất và điều chế kim loại , đọc trước bài hợp kim Bài tập về nhà Viết pt dãy chuyển hóa: NaCl  Na  NaOH --. NaCl  NaNO 3  NaNO 2 Cu(OH) 2  CuO  Cu Cl 2  Cu  CuSO 4  Cu(NO 3 ) 2 1. a. Có hổn hợp bột kl Ag, Cu. Trình bày phương pháp tách riêng từng chẩta khỏi hổn hợp, gt. Viết ptpư b. Có hhợp 2 muối FeSO 4 và CuSO 4 băng pp hóa học hãy tách được 2 dung dòch muối nguyên chất. Gt, viết ptpứ 2. Vật bằng Fe – Cu để trong không khí ẩm sẽ bò ăn mòn theo kiểu nào ?. vì sao nêu cơ chế ăn mòn 3. Dựa vào dãy điện hóa của kl hãy cho biết trường hợp nào dưới đây có pứ và viết các ptpứ Ag + + Al; Al 3+ + Ag ; Cu 2+ + Al ; Al 3+ +Cu ; Ag + + Cu ; Cu 2+ +Ag Sắp xếp chúng theo chiều [o] của ion kl giảm dần thì tính khử của kl biến thiên như thế nào? 4. Bài toán: Sau 1 thời gian điện phân 400ml dung dòch CuCl 2 người ta thu được 2,24 lit khí (đktc) ở anôt. Ngâm 1 đinh sắc sạch vào dung dòch còn lại sau điện phân. P/u xong khối lượng đinh sắt tăng 2,4g a. Viết ptpu điện phân vá pt hóa học. b. xác đònh số gam Cu đã đ/c được trong 2 TN xác đònh nồng độ mol/lit của dung dòch CuCl 2 trước điện phân Ngày dạy Lớp Tiết Só số Học sinh vắng mặt 12C1 12C2 12C3 12C4 Tiết: 33 HP KIM I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * Học sinh biết được thế nào là hợp kim 2.Kó năng - So sánh và giải thích được 1 số t/c hóa học của hợp kim và từ đó suy ra 1 số ưng dụng chính của hợp kim trong các ngành kinh tế - Hiểu vì sao hợp kim có tính chất ưu việt hơn các kim loại thành phần 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức học tập tốt, liên hệ thực tế II. Chuẩn bò: 1. GV: - Một số mẫu vật về hợp kim 2. HS: - Sưu tầm mẫu vật về hợp kim: gang, thép, đuyra III. Tiến trình các bước lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: a. Cho biết ý nghóa dãy oxi hóa khử. Vd. Viết ptpứ b. So sánh các cặp oxi hóa khử Fe 2+ / Fe và Cu 2+ / Cu. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV cho học sinh tìm hiểu khái niệm hợp kim - Phân biệt hổn hợp với hợp kim? Hoạt đông 2 - Cho học sinh tìm hiểu tính chất của hợp kim _ GV lấy 1 số VD về hợp kim I. Khái niệm:(SGK) Thép, gang . II Tính chất của hợp kim: - Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của hợp kim, nhiệt độ của quá trình tạo hợp kim - Tính dẫn điện, nhiệt độ của hợp kim kém của kim loại - Hợp kim thường cứng và giòn hơn, nhiệt độ n/c thường thấp hơn VD: Hoạt động 3 - Cho học sinh tìm hiểu về ứng dụng của hợp kim *Hợp kim không bò ăn mòn: Fe-Cr-Mn( thép inoc) . * Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe, . Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu- Mn- Mg * Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Bi-Pb- Sn ( 65 0 c) III. Ứng dụng của hợp kim: (sgk) 3. Củng cố: a. Hãy cho biết trên thực tế chúng ta thường chế tạo các dụng cụ máy móc bằng kim loại tinh khiết hay hợp kim. 2. So sánh t/c vật lý của hợp kim với kim loại thành phần nguyên nhân của sự khác nhau đó 4. Hướng dẫn về nhàø Học sinh học và làm bài tập Đọc thêm thông tin bổ xung ___________________________________________________________________ Ngày dạy Lớp Tiết Só số Học sinh vắng mặt 12C1 12C2 12C3 12C4 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - ¤n tËp nh»m hƯ thång mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n th«ng qua 1 sè d¹ng c©u hái. 2. Kó năng: - RÌn lun kü n¨ng viÕt ph¬ng tr×nh, kü n¨ng nhí, kü n¨ng lµm BT ®Þnh lỵng. 3. Thái dộ: - Rèn luyện th¸i ®é häc tËp, cã t/c víi bé m«n, say mª häc tËp. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: * - HƯ thèng kiÕn thøc 2. HS: * - §· «n bµi tõ nhµ. III. TiÕn tr×nh c¸c b íc lªn líp 1. Kiểm tra bài cũ : KÕt hỵp kiĨm tra trong qt «n lun. 2. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng. Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß Néi dung Hoạt động 1: GV: Híng dÉn häc sinh ho¹t ®éng ®Ĩ hƯ thèng 1 sè kiÕn thøc c¬ b¶n. - Häc sinh tr¶ lêi 1 sè c©u hái sau. - Aminoaxit thĨ hiƯn tÝnh lìng tÝnh khi nã td víi nh÷ng chÊt nµo ? I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG: 1. eSte- lipit, 2. Xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp 3 Cacbohi đ rat - Gluc«g¬: §ång ph©n fructozơ - Saccarog¬: §ång ph©n Mantozơ - Tinh bét vµ xenlzơ: ph¶n øng mµu víi I 2 của tinh bột 5. Aminoaxit vµ protein - Lu ý tÝnh lìng tính cđa aminoaxit. - Ph¶n øng mµu cđa protein 6. Ppolimev và ậ t li ệ u polime . II. BÀI T Ậ P - Gi¸o viªn gäi häc sinh nhËn xÐt- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ chn kiÕn thøc. - Cđng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa c¸c chÊt. Hoạt động 2: - Gi¸o viªn gäi häc sinh nhËn xÐt- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ chn kiÕn thøc. - Cđng cè kiÕn thøc vĨ tÝnh chÊt hãa häc cđa c¸c chÊt. Hoạt động 3: D¹ng bµi tËp nhËn biÕt b»ng ph- ¬ng ph¸p hãa häc, h·y nhËn biÕt tõng ®Ỉc ®iĨm riªng biƯt sau: glixerol, glucoz¬, protein. ?. Nªu c¸ch lµm 1 bµi tËp nhËn biÕt ? - Híng dÉn lµm bµi tËp nhËn biÕt theo h×nh thøc tr¾c nghiƯm. - Yªu cÇu gi¶i nhanh ®Ĩ t×m ®¸p ¸n ®óng. Ho¹t ®éng 4. Bµi tËp ®Þnh lỵng. - Cho Mg glucogo lªn men - rỵu etylic víi H= 80% hÊp thơ hoµn toµn khÝ CO 2 sinh ra vµo DD níc v«i trong d thu ®ỵc 20g gi¸ trÞ cđa m lµ: A. 45g B. 22,5g C. 14,4g D. 11,25g - Lu ý: Bµi tËp cã d¹ng hiƯu xt nÕu yªu cÇu tÝnh lỵng chÊt t/g th× lÊy lỵng chÊt tÝnh ®ỵc x H NÕu yªu cao tÝnh lỵng t¹o thµnh 100 th× lÊy lỵng chÊt tÝnh ®ỵc x H 100 1. Dạng bài vi ế t ph ươ ng trình vận dụng tính chất hóa học và điều chế các chất 2. D¹ng bµi nhËn biÕt - Chän thc thư: AgNO 3 /dd NH 3 ; HN0 3 vµ Cu(OH) 2 - Dïng ph¶n øng tr¸ng g¬ng nhËn ra gluozơ do t¹o tr¾ng. - 2 dd cßn l¹i dïng dd HNO 3 , nhËn ra protein do t¹o vµng. + DD cßn l¹i lµ glucozơ nhËn b»ng Cu(OH) 2 do dung dÞch xanh lam. D¹ng bµi to¸n §¸p ¸n B - Ph¬ng tr×nh ph¶n øng. (B¬) CH 2 OH- (CHOH)- CHO +2AgNO 3 +3NH 3 + H 2 O CH 2 OH- (CHOH)- COONH 4 + 2 Ag+ NH 4 NO 3 C 6 H 2 O 6 men 2C 2 H 5 OH + 2 CO 2 CO 2 + Ca (OH) 2 CaCO 3 + H 2 O n( CaCO 3 ) = m = 20 = 0,2 (Mol) M 100 n (C 6 H 12 O 6 ) = n . M = 0,1 x180 = 18g v×: H= 80% m (C 6 H 12 O 6 )= 18. 100 = 22,5g 80 3. Củng cố : - GV hệ thống bài - Cho học sinh làm bài tập SGK 4 .Hướng dẫn về nhàø Học sinh học và làm bài tập , đọc tiếp bài giờ sau ôn tiếp. ______________________________________________________________ Ngày dạy Lớp Tiết Só số Học sinh vắng mặt [...]... 1,12 lit N2( các thể tích đo ở đktc) và 8,1 gam H2O Xác định cơng thức phân tử của X? Bài 2: Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen -ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30000, của cao su tự nhiên là 105000 Hãy tính số mắt xích (n) trung bình của mỗi loại tơ trên Nội dung Bài 1 Ta có mC= 6,72.12/22,4=3,6g mH= 8,1.2/18=0,9g mN=1,12.28/22,4=1,4 mO= mC-mH-mN=0 Hợp chất khơng chứa O Gọi ctpt của X là... điện phân, cần dùng 25 ml dd NaCl 0,4M a, Sơ đồ điện phân và pthh b, Tính lượng Ag sinh ra c, Tính lượng AgNO3 trong dung dich đầu Hoạt động 2: Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét củng cố kiến thức về loại hợp chất đó và chỉnh sửa, hồn thiện Vậy tri số n= 105000/68=2206 Bài 3 đpdd a 2AgNO3 + H2O 2Ag + 1/2O2 + 2HNO3 AgNO3 + NaCl 0,01 0,01 AgCl + NaNO3 b Số mol Ag= 900.5/96500.1=1,4/3(mol) n(NaCl)=0,025.0,4= . công nghiệp I. Nguyên tắc điều chế kim loại Khử các ion kim loại thành kim loại tự do M n+ + ne M 0 II. Phương pháp điều chế kim loại 1. Phương pháp nhiệt. pháp điều chế kim loại Hoạt đôïng 2 - GV cho học sinh làm các bài tập SGK A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững 1. Nguyên tắc điều chế kim loại Khử ion kim loại

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV cho học sinh lờn bảng làm 1 số bài tập  - tiet 30.điều chế kim loại
cho học sinh lờn bảng làm 1 số bài tập (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w