1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn moi lam

14 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Lý do chọn đề tài: • Từ xưa đến nay ai cũng biết sức khoẻ là cái q giá nhất, “ sức khoẻ là vàng”. Bởi vì chỉ khi có sức khoẻ tốt ta mới có thể học tập tốt, làm việc đạt hiệu quả cao. Do đó giáo dục thể chất và các loại hoạt động thể dục thể thao luôn giữ một vai trò quan trọng tropng cuộc sống và đặc biệt là trong việc nâng cao sức khoẻ. Cho nên dân tộc nào chú trọng về sức khoẻ tốt thì đó là nền tảng cho trình độ dân trí của dân tộc đó được nâng cao. • Ở nước ta, Đảng và Nhà Nước thể hiện sự quan tâm đó bằng nhiều chủ trương chính sách, nhằm khuyến khích việc nâng cao sức khoẻ cho mọi công dân, đặc biệt là trong các trường phổ thông. • Để góp phần thực hiện đúng chiến lược phát triển của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra. Và đáp ứng với nhu cầu thực tế của trường, đội ngũ giáo viên thể dục nhà trường đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm đổ mới công tác giảng dạy của nhà trường sau cho phù hợp. • Do đặc thù của nghành của trường nên yêu cầu các học sinh là phải có một nền tảng thể lực tốt trên cơ sở học tập và rèn luyện thường xuyên. Từ đó để phát triển về sức mạnh trong chạy nhanh thì phương pháp vận dụng một số bài tập trong môn chạy nhanh của học sinh khồi 7 trường THCS Lê Lợi. Qua đó ta có thể giúp những học sinh có năng khiếu phát huy tối đa hết tìm năng của mình, còn các học sinh yếu thì ngày càng tiến bộ. • Việc sử dụng“ phương pháp vận dụng một số bài tập phát triển sức mạnh vào giảng dạy trong nội dung chạy nhanh” là một tiền đề quan trọng, góp phần nâng cao chất lương giảng dạy, đáp ứng kòp thời những yêu cầu thực tiển của xã hội. • Đồng thời thông qua đó ta có thể chọn được những học sinh có tố chất tốt nhất để tham gia “ Hội Khoẻ Phù Đổng Huyện – Tỉnh”. Xuất phát từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “ Phương pháp vận dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh của học sinh khối 7 Trường THCS Lê Lợi”. 2) Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp vận dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh của học sinh khối 7. 3) Nhiệm vụ nghiên cứu: Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 1 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh Nghiên cứu Phương pháp vận dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh. 4) Phạm vi nhgiên cứu: Phương pháp vận dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh của học sinh khối 7 Trường THCS Lê Lợi năm học 2008-2009. 5) Phương pháp nghiên cứu: _ Phương pháp nghiên cứu tài liệu. _ phương pháp phân tích. _ Phương pháp tổng hợp tài liệu. _ Phương pháp so sánh. II/ NỘI DUNG: 1.Cơ sở lý luận: Hiện nay các môn học của nhà trường đang được đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá cho người học. Phương pháp tích cực hoá người học rất phù hợp với mục tiêu của chương trình thê dục mới và có thể nói là một phần quan trọng quyết đònh thành công trong quá trình dạy học. Mục tiêu của chương trình thiên về kiến thức nên phương pháp chú ý nhiều đến giảng dạy. Phân tích, làm mẫu, còn rất ít thời gian cho học sinh tập luyện. Phương pháp này không còn phù hợp nữa bởi vì tập luyện ít thì không đảm bảo sức khoẻ, thể lực và kỹ năng vận động cho học sinh. Do đó phải sử dụng phương pháp dạy học mới, đồng thời cần phải áp dụng phương pháp vận dụng một số bài tập nhầm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh để tạo sự hưng phấn trong học tập. 2.Cơ sở thực tiễn: Qua quá trình trực tiếp giảng dạy và điều tra cho thấy: a)Về phía học sinh: Đây là môn học khô khan, tập luyện ngoài trời không có tính đối kháng cao nên các em dễ nhàm chán. Bên cạnh đó cũng có một số học sinh nhận thức không đúng, coi môn thể dục là môn phụ nên lơ là không tích cực, tự giác tập luyện. b)Về phía giáo viên: Phải coi trọng việc rèn luyện kỹ năng thực hiện kỹ thuật động tác của học sinh. Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 2 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh Không ngừng nâng cao về mọi mặt để hoàn thành nhiệm vụ dạy học của mình. Phải nắm vững thực chất yếu lónh và tác dụng của động tác để có bài tập bổ trợ cho phù hợp. Bài tập phải khoa học, hấp dẫn, đảm bảo thời gian, lượng vận động cho học sinh. 3. Nội dung đề tài: a)Một số đặc điểm của bài tập: Đa số những bài tập được sử dụng trong giáo dục thể chất ở trường học đã mang sẵn tính mục đích một cách rõ ràng. Trong quá trình tập, học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ của mình ở mức độ cao, tập thể có trách nhiệm động viên, giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ của mình. Từ đó tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể…được hình thành. Cũng trong quá trình tập luyện xây dựng cho cho học sinh tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sự sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng cao…góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh. b)Thực trạng giờ học thể dục của học sinh khối 7 trường THCS Lê Lợi: • Do trường đóng trên đòa bàn gần nông thôn, phần lớn học sinh là con em gia đình nông dân nghèo các em cón phải phụ giúp gia đình sau mỗi buổi đi học về, mà bộ môn thể dục học trái buổi nên các em đi học không đều (mỗi buổi vắng từ 5-7em). Mặt khác, do học sinh vẫn chưa thực sự xem bộ môn thể dục quan trọng như những môn học chính khoá khác nên hầu hết các em lơ là, ít tập trung, không tích cực trong tập luyện. • Chính vì điều đó mà học sinh chưa có ý thức tự giác tập luyện thể dục hàng ngày để rèn luyện sức khoẻ, mà mỗi tuần thí các em chỉ học 2tiết thể dục. Như vậy 2tiết/1tuần chủ yếu giáo viên hướng dẫn học sinh những kỹ thuật động tác cơ bản, những bài tập bổ trợ và điều quan trọng nhất là giáo viên phải giúp học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn này. Vậy giáo viên cần có biện pháp sử dụng phương pháp vận dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh. 4. Sơ lược về quá trình nghiên cứu: - Nghiên cứu một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh nhằm hình thành và phát triển các tố chất vận động cho học sinh. - p dụng một số bài tập vào các tiết dạy cụ thể trên lớp. Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 3 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh - Thu thập các kết quả dựa vào đó ghi nhận sự chuyển biến của học sinh qua các tiết học. - Đánh giá kết quả bước một và điều chỉnh bổ sung. - Kiểm tra đánh giá cuối cùng, hoàn chỉnh công việc. 5. Quá trình thực hiện: Để việc vận dụng một số bài tập trong tiết học đạt hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập một cách hợp lí. Vậy giáo viên tổ chức và hướng dẫn cho học sinh như thế nào? a)Phương pháp tổ chức, hướng dẫn bài tập cho học sinh: Để tổ chức, hướng dẫn bài tập cho học sinh có hiệu quả và an toàn. Giáo viên cần chú ý thực hiện tốt các khâu sau đây: _ Chọn bài tập và đònh lượng vận động hợp lí. _ Chuẩn bò đòa điểm, phương tiện để tổ chức cho học sinh tập. _ Tổ chức đội hình cho học sinh tập. _ Giới thiệu và giải thích bài tập. _ Hướng dẫn bài tập. _ Đánh giá kết quả bài tập.  Chọn bài tập và đònh lượng vận động: Khi hướng dẫn, giảng dạy cho học sinh một số bài tập, công việc đầu tiên của người giáo viên là chọn bài tập. Muốn chọn bài tập đúng với yêu cầu cần phải xác đònh đúng mục đích, yêu cầu của bài tập. Ví dụ: dạy nội dung chạy nhanh, giáo viên cần đưa một số bài tập như “chạy đạp sau, nâng cao đùi,lò cò…” vì mục đích của các bài tập này là rèn luyện kỹ năng chạy, sự dẻo dai, sức mạnh của chân tính nhanh nhẹn và sự tự giác của học sinh. Khi chọn bài tập giáo viên cần chú ý đến trình độ và sức khoẻ của học sinh, ví dụ như học sinh lớp 7 thì trình độ tiếp thu cũng như khả năng phối hợp vận động khác với học sinh lớp 9, do đó nên chọn những bài tập tương đối phù hợp và lượng vận động hợp lí với lứa tuổi học sinh lớp 7. Ngoài ra giáo viên cần phải chú ý đến đặc điểm giới tính, đòa điểm tập luyện rộng hay hẹp, có bảo đảm an toàn hay không, phương tiện cho học sinh tập luyện có đủ không…  Chuẩn bò đòa điểm, phương tiện để tổ chức cho học sinh tập: Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 4 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh Khi chọn được bài tập, giáo viên nghiên cứu kỹ các qui tắc của bài tập và sau đó soạn giáo án ở những mức độ khác nhau để dần dần tổ chức cho các em tham gia tập luyện một cách tích cực. Công việc đầu tiên là chuẩn bò phương tiện và đòa điểm để tổ chức cho các em tập. Về phương tiện cần chia ra phương tiện nào giáo viên cần chuẩn bò và phương tiện nào học sinh chuẩn bò. Về đòa điểm, sau khi chọn đòa điểm giáo viên cần cho học sinh thu nhặt các vật gây nguy hiểm và có thể quét dọn cho bảo đảm môi trường sư phạm.  Tổ chức đội hình cho học tập: Tổ chức đội hình cho học sinh tập, giáo viên sử dụng phương pháp phân nhóm xoay vòng hoặc theo nhóm sức khoẻ, đòi hỏi giáo viên phải chọn vò trí đứng thích hợp để giải thích và điều khiển học sinh tập luyện. Tuỳ theo tính chất của bài tập mà giáo viên có tổ chức theo nhiều đội hình khác nhau: đội hình hàng dọc, hàng ngang…Ở đội hình như vậy, vò trí đứng của giáo viên để giải thích và điều khiển bài tập cũng khác nhau, tuy nhiên có một nguyên tắc phải chú ý làm sao cho học sinh phải nghe rõ được lời của giáo viên nói, nhìn rõ được giáo viên làm mẫu và giáo viên phải quan sát được toàn bộ học sinh,và tiến trình bài tập, không gây cản trở các em tập luyện.  Giới thiệu và giải thích bài tập: Giới thiệu và giải thích bài tập có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào tình hình thực tiễn và sự hiểu biết của đối tượng: nếu các em chưa biết bài tập đó, thì cần giới thiệu, giải thích và làm mẫu tỉ mỉ nhưng nếu các em đã nắm được bài tập đó rồi thì cách giới thiệu và giải thích cần ngắn gọn. Tuy vậy, thông thường khi giới thiệu và giải thích bài tập nên tiến hành các bước sau: gọi tên bài tập, yêu cầu về tổ chức kỷ luật khi tập và cách tập.  Điều khiển bài tập: Khi các em bắt đầu tập luyện thì giáo viên cần phải quan sát, hướng dẫn, sữa sai, nhắc nhỡ kòp thời các lỗi trong bài tập. Thông thường giáo viên phải làm các công việc sau: Theo dõi và nắm vững các hoạt động của từng cá nhân hoặc tập thể những học sinh tham gia tập luyện. Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 5 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh Điều chỉnh khối lượng vận động của bài tập. Đề phòng chấn thương.  Đánh giá kết quả bài tập: Sau mỗi lần hoặc một số lần cho học sinh tập, giáo viên cần nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. Để đánh giá đúng thực chất của bài tập, giáo viên phải thống kê được những ưu điểm, khuyết điểm của từng em cụ thể: về thời gian các em hoàn thành bài tập…dựa vào nội qui tập, kết quả bài tập giáo viên đánh giá bài tập và phân loại học sinh yếu và học sinh có tố chất tốt. Có thể nói, điều khiển tiến trình tập luyện (nhất là với học sinh hiếu động và có mức độ hiểu biết có hạn) sao cho các em tập luyện tích cực, hứng thú, tính tự giác cao đó là nghệ thuật của nhà sư phạm. Có lẻ chỉ có lòng yêu trẻ, yêu nghề, sự ham học hỏi nghiên cứu, sưu tầm tích luỹ kinh nghòêm thì nghệ thuật đó mới ngày càng phong phú và hoàn thiện.  Biên soạn vận dụng vào giáo án giảng dạy: Sau khi đã chuẩn bò xong các bước, giáo viên cần biên soạn bài tập vào giáo án giảng dạy, từng bước cho các em từ chỗ chưa biết đến biết và thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Ví dụ khi chọn bài tập” lò cò tiếp sức”, giáo án lúc đầu chỉ làm cho học sinh biết cách tập và từ từ nâng dần độ khó của bài tập lên ở mức độ hợp lí với lứa tuổi. b)sau đây là ví dụ minh hoạ trong tiết dạy: Phân phối chương trình thể dục lớp 7 tiết 16 học sinh học hai nội dung: _ Chạy nhanh: Luyện tập nâng cao kó năng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao – chạy nhanh 30m. . Nhảy dây đơn, bật cóc tiếp sức. _ TTTC(bóng đá): Theo kế hoạch học của giáo viên. Để áp dụng vào tiết học này, giáo viên chọn bài tập Các tiến trình như sau: ∗ Chọn bài tập và đònh lượng vận động: ∗ Đòa điểm – phương tiện _ Đòa điểm: Sân trường _ Phương tiện: 10 quả bóng đá, dây nhảy, còi + Học sinh chuẩn bò: Dây nhảy + Giáo viên chuẩn bò: bóng Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 6 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh ∗ Đội hình tổ chức bài tập: Phân nhóm tập luyện ∗ Giới thiệu và giải thích cho học sinh tập: ∗ Điều khiển học sinh tập luyện. ∗ Đánh giá kết quả tập luyện: ∗ Biên soạn vận dụng vào giáo án giảng dạy: GIÁO ÁN PPCT:lớp 7 tiết 16 I/ NHIỆM VỤ: _ Chạy nhanh: Luyện tập nâng cao kó năng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao – chạy nhanh 30m. Bài tập: Nhảy dây đơn, bật cóc tiếp sức. _ TTTC(bóng đá): Theo kế hoạch học của giáo viên. II/ YÊU CẦU: 1. Lớp học tổ chức trật tự, kỷ luật, bảo đảm an toàn. 2. Học sinh tích cực học tập nắm vững kỹ thuật, thực hiện đủ lượng vạb động. 3. 100% học sinh đạt yêu cầu. III/ TRỌNG TÂM: Luyện tập nâng cao kó năng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao – chạy nhanh 30m. Bài tập: Nhảy dâyđơn(1 ’ ) Bật cóc tiếp sức. IV/ THỜI GIAN: 1tiết (45phút) V/ SÂN BÃI _ DỤNG CỤ: _ Sân tập thể dục. _ Giáo án, tranh ảnh, còi. VI/ TIẾN TRÌNH: Phần và nội dung lvđ Y/cầu cơ bản về kỹ thuật Biện pháp tổ chức I/ Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: 7 ’ 1 ’ Cán sự TD điểm số, báo cáo. ∆ x x x x x x x x x x x Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 7 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh 2. Phổ biến nội dung:Chạy nhanh, TTTC(bóng đá) 3. Khởi động: Xoaycác khớp(cổ, tay,vai, hông, gối…) 3 ’ To rõ, ngắn gọn, dễ hiểu. Học sinh tích cực khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II/ Phần cơ bản: 1. n bài cũ: 2. Bài mới: a) Chạy nhanh: Lên tập nâng cao kỹ năng chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau. _ Xuất phát cao chạy nhanh 30m. Bài tập: Nhảy dâyđơn(1 ’ ) Bật cóc tiếp sức. b) TTTC(bóng đá) _ Dẫn bóng bằng má trong bàn chân. _ Dẫn bóng bằng má ngoài bàn chân. _ Chuyền bóng bằng má trong bàn chân. 31 ’ 1 ’ 15 ’ 15 ’ Hs Tích cực tập luyện Đúng kó thuật xphát cao Hs tic Hs thực hiện tương đối đúng kỉ thuật Phân nhóm tập luyện xoay vòng: xxxx⇓ xxxx →luyện tập chạy bước nhỏ, gót chạm mông… xxxx→ III/ Phần kết thúc: - Cũng cố: - Thả lõng: - Nhận xét: - Bài tập về nhà 7 ’ Hs thực hiện tương đối đúng kó thuật. Hs Tích cực thả lõng. Đúng tiến trình học. Học sinh chú ý lắng nghe. ∆ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 8 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh 6. Kết quả cụ thể: TS HS THỜI LẦN GIAN THI LOẠICHƯA ĐẠT LOẠI TỪ ĐẠT TRỞ LÊN TS % Đạt Khá Giỏi TS % 7. Đánh giá kết quả: Qua thời gian vận dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh vào tiết học đã đem lại một số hiệu quả sau: _ Học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn. _ Nhạy bén và linh hoạt hơn khi hoạt động. _ Có ý thức tổ chức kỷ luật cao (đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện). 8. Kiến nghò đề suất: _ Môn thể dục là bộ môn nhằm giúp cho học sinh có đựơc sức khoẻ để tiếp thu được kiến thức trong quá trình học tập. Từ đó giáo viên bộ môn cần phải thường xuyên vận dung một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh vào tiết học, chú trọng phương pháp dạy học. _ Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong giảng dạy bộ môn, các ngành cấp trên cần quan tâm hơn nữa về trang thiết bò, cơ sở vật chất và tài liệu tham khảo để phục vụ tốt cho quá trình dạy và học. _ Tuy đề cương đã có nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp cũng như Ban giám hiệu trường góp ý để đề cương tôi được hoàn thiện hơn. .III/ KẾT LUẬN: Từ nhu cầu thực tiễn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chấttrong nhà trường phát triển con người toàn diện, bởi vì xã hội phát triển thì phải có một nền giáo dục phát triển, công nghệ khoa học phát triển. Muốn vậy phải đầu tư cho giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 9 Đề Cương: Phương Pháp vận dụng 1 số bài tập nhằm phát triển sức mạnh trong chạy nhanh  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo viên thể dục 7 – NXB Giáo dục. Ngô Trần i Vũ Dương Thụy Phạm Vónh Thông Đỗ Thanh Thủy Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Xuân Hiển 2. Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao trong nhà trườngphổ thông- NXB TDTT. PGS.Nguyễn Văn Trạch Người Thực Hiện: Nguyễn Thanh Vinh Trang 10

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

∗ Đội hình tổ chức bài tập: Phân nhóm tập luyện - skkn moi lam
i hình tổ chức bài tập: Phân nhóm tập luyện (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w