1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

đạo đức đạo đức huỳnh trí bền thư viện tài nguyên giáo dục long an

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 14,71 KB

Nội dung

 Hoaït ñoäng 3: Giôø naøo vieäc naáy (ÑDDH: phieáu thaûo luaän)  Muïc tieâu: Bieát coâng vieäc cuï theå caàn laøm vaø thôøi gian thöïc hieän ñeå hoïc taäp vaø sinh hoaït ñuùng giôø..[r]

(1)

N S:23/8/09 ND:26/8/09

ĐẠO ĐỨC Tiết 1

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I Mục tiêu

-Nêu số biểu học tập sinh hoạt -Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

-Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân -Thực theo thời gian biểu

II Chuẩn bị GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận HS: SGK

III Các hoạt động Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (2’)- Thầy kiểm tra SGK 3 Bài Giới thiệu: (1’)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Phát triển hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH: tranh)

Mục tiêu: HS có ý kiến riêng biết bày tỏ ý kiến trước hành động

Phương pháp: Trực quan thảo luận -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời -Thầy chốt

 Hoạt động 2: Xử lý tình (ĐDDH: Bảng phụ) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

Phương pháp: Thảo luận nhóm -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs thảo luận - Thầy chốt ý

 Hoạt động 3: Giờ việc (ĐDDH: phiếu thảo luận) Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm thời gian thực để học tập sinh hoạt

-Vài hs giỏi biết lập thời gian biểu phù hợp với thân

Phương pháp: Thảo luận nhóm - Giáo viên giao nhóm công việc - Giáo viên nhận xét

- HS quan sát tranh

- Chia nhóm thảo luận trả lời - HS lên trình bày

- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai

- Mỗi nhóm thực h iện

Học sinh thực

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Trị chơi sắm vai: “Thực giờ” 5.Nhận xét tiết học(1’)

(2)

ĐẠO ĐỨC Tiết : Tuần : HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I Mục tiêu

-Nêu số biểu học tập sinh hoạt -Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

-Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân -Thực theo thời gian biểu

-Thái độ: HS có thói quen học tập, sinh hoạt giờ(Hscả lớp)

II Chuẩn bị :GV: Các phục trang cho hình ảnh trống.Phiếu giao việc, HS: Vở tập III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) HS đọc ghi nhớ Bài Giới thiệu (1’)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Phát triển hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Thảo luận thời gian biểu

Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến lớp việc học tập, sinh hoạt

Phương pháp: Trực quan

- Thầy cho HS để thời gian biểu chuẩn bị lên bàn trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- Thầy kết luận:

 Hoạt động 2: Hành động cần làm

Mục tiêu: Tự nhận biết thêm lợi ích biết cách thực học tập sinh hoạt

Phương pháp: Nhóm thảo luận

- Thầy chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm so sánh kết ghi

- Thầy kết luận:

 Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học giờ” Mục tiêu: Sắp xếp lại tình hợp lý Phương pháp: Sắm vai

Thầy kết luận: Tuần học tập sinh hoạt

- HS nhận xét mức độ hợp lý thời gian biểu

- số cặp HS trình bày trước lớp kết thảo luận

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp tranh luận

-Hs thi đóng vai Củng cố – Dặn ø (2’)

-1 hs giỏi lập thời gian biểu Chuẩn bị: Biết nhận lỗi sửa lỗi 5.Nhận xét tiết học:1’

(3)

ĐẠO ĐỨC Tiết

BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI I Mục tiêu

-Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi -Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi -Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

II Chuẩn bị: GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa -HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai

III Các hoạt động Khởi động (1’)

2 Bài cũ (4’) -Thầy yêu cầu lớp đánh dấu (+) làm dấu (-) không làm trước việc

3 Bài Giới thiệu: (1’)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Phát triển hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa” Mục tiêu: HS hiểu câu chuyện Phương pháp: Kể chuyện

 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi Phương pháp: Đàm thoại

-Gvkể:Thầy chia lớp thành nhóm

-Thầy chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận sửa lỗi Ai phạm lỗi, biết nhận sửa lỗi mau tiến bộ, người yêu mến

 Hoạt động 3: Làm tập 1:( trang SGK) Mục tiêu: HS tự làm tập theo yêu cầu Phương pháp: Thực hành

+Thầy giao bài, giải thích yêu cầu +Thầy đưa đáp án

- HS thảo luận nhóm, phán đốn phần kết

- HS trình bày

- Các nhóm thảo luận, trình bày kết thảo luận trước lớp

- HS ý laéng nghe -

4 Củng cố – Dặn ø (2’) -Ghi nhớ trang

(4)

NS:13/9/09

ND:16/9/09

ĐẠO ĐỨC Tiết tuần

BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI ( tiết 2) I.Mục tiêu:

-Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi -Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi -Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi II Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK

III Các hoạt động: 1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Biết nhận lỗi sửa lỗi Bài Giới thiệu: (1’)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Phát triển hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Đóng vai theo tình

Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi

Phương pháp: Sắm vai

+GV u cầu HS kể lại trường hợp em mắc lỗi cách giải sau

+GV khen HS có cách cư xử Kết luận  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Giúp HS phân biệt hành vi sai đưa cách giải hợp lí

Phương pháp: Nêu tình cho hs thảo luận  Hoạt động 3: Trị chơi: Ghép đơi

Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử nhanh Phương pháp:

-Phổ biến luật chơi:

+ GV phát cho dãy bìa ghi câu tình cách ứng xử

+ Khi bắt đầu chơi, GV HS dãy cầm bìa ghi tình Khi em HS đứng lên đọc câu tình đồng thời em HS cầm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc cách ứng xử

+Đơi bạn ứng xử nhanh đơi bạn thắng -Cho HS chơi thử

-GV tổ chức cho HS chơi

-GV nhận xét HS chơi phát phần thưởng cho đôi bạn thắng

-HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” - Làm lỗi biết nhận lỗi trò ngoan

- Hoạt động cá nhân

- Các nhóm thảo luận -Trình bày

- Chơi theo tổ (2 tổ)

(5)

NS:20/9/09 ND:23/9/09

ĐẠO ĐỨC Tiết

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(t1) I Mục tiêu

-Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi -Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi -Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

-GDMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần làm , đẹp mơi trường, BVMT.

II Chuẩn bị: GV: Phiếu thảo luận HS: Dụng cụ, SGK III Các hoạt động

1 Khởi động :1’

2 Bài cu õ :3’-Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?-Khi cần nhận sửa lỗi? 3 Bài Giới thiệu: 1’

Hoạt động GV Hoạt động HS

Phát triển hoạt động 27’

 Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp trật tự

Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp chưa toát

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

-Treo tranh minh họa: Yêu cầu nhóm quan sát tranh treo bảng thảo luận theo câu hỏi phiếu thảo luận

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm thảo luận.- Kết luận

Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước chơi”

Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện Phương pháp: Trực quan, kể chuyện

-Yêu cầu: Các nhóm ý nghe câu chuyện thảo luận để trả lời câu hỏi:

- GV đọc (kể ) câu chuyện

-Tổng kết lại ý kiến nhóm.Kết luận  Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí tình GDMT

Phương pháp: Thảo luận

-Gọi nhóm trình bày ý kiến Sau lần nhóm trình bày, lớp nhận xét kết luận cách xử lí

- Các nhóm HS quan sát tranh thảo luận theo phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- HS nhóm ý nghe câu chuyện -HS nhóm thảo luận để TLCH:

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Chia nhoùm

- Đại diện nhóm trình bày cách xử lí nhóm

(6)

NS:27/9/09

ND:30/9/09

ĐẠO ĐỨC Tiết 6 GỌN GAØNG, NGĂN NẮP T2 I Mục tiêu

Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi -Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi -Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

-GDMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần làm , đẹp mơi trường, BVMT.

II Chuẩn bị:GV: Trị chơi sắm vai, bảng phụ chép ghi nhớ.HS: SGK

III Các hoạt động

1 Khởi động 1’

2 Bài cu õ 3’Gọn gàng, ngăn nắp

- GV cho hs quan sát tranh BT2 đặt câu hỏi cho hs trả lời

3 Bài Giới thiệu1’

Hoạt động gv Hoạt động hs

Phát triển hoạt động 27’

Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu?

- GV cho HS trình bày hoạt cảnh

+ GV nhắc nhở HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập nơi sinh hoạt

Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp

+ Mục tiêu: Giúp HS xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Cách chơi:Chia lớp thành nhóm, phân khơng gian hoạt động cho nhóm

- GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự.GV tổ chức chơi - Hoạt động 3: KC: “ Bác Hồ Pắc Bó”

+ Mục tiêu: Biểu việc gọn gàng, ngăn nắp

- GV kể chuyện “ Bác Hồ Pắc Bó” + Yêu cầu HS ý nghe để TLCH: - GV nhận xét câu trả lời HS - GV tổng kết

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- HS đóng hoạt cảnh

- HS chia làm nhóm

- Tất HS lấy đồ dùng để lên bàn khơng theo thứ tự

- Nhóm xếp nhanh, gọn gàng nhóm thắng

- HS nhóm cử bạn mang đồ dùng lên

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi để TLCH - Từng cặp đôi nêu.- Bạn nhận xét

4 Củng cố – Dặn doø 3’:GDMT

- Nhận xét tiết học

(7)

NS:4/10/09 ND:7/10/09

ĐẠO ĐỨC Tiết tuần 7 CHĂM LAØM VIỆC NHAØ T1 I Mục tiêu

-Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng, để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

-Tham gia số việc nhà phù hợp với khả

- Tự giác tích cực tham gia làm việc nhà giúp đợ ông bà ,bố mẹ

GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả quét đọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật ni,… gia đình góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.

II Chuẩn bị :

SGK, tranh Phiếu thảo luận

III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)Hát Bài cũ (5’)Thực hành

- GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp HS nhà trường Bài mới:

4 Củng cố, dặn dò:3’ Nhận xét tiết học: 1’ NS:11/10/09

ND: 14/10/09

Hoạt động gv Hoạt động hs - Hoạt động 1(12)Xử lý tình

+ Yêu cầu nhóm thảo luận tình 1, tình 2,3,

+ Tổng kết lại ý kiến nhóm

- Kết luận :Khi giao làm công việc nào, em cần phải hpàn thành công việc làm cơng việc khác

- Hoạt động 2 (8’):Điều hay sai + GV phổ biến cách chơi

- Hoạt động 3 (11’): thảo luận lớp GDMT + GV nêu câu hỏi để hs tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc nhà thân

+ GV khen hs chăm làm việc nhà + Góp ý cho hs cơng việc nhà cịn chưa phù hợp khả em

- Kết luận :hãy tìm việc nhà phù hợp với khả vả bày tỏ nguyện vọng muốn tham gia cha, mẹ

-Các nhóm hs thảo luận, chuẩn bị đong 1vai để xử lý tình

- Đại diện nhóm lên đóng vai trình bày kết thảo luận

- Trao đổi nhận xét bổ sung nhóm

- HS thực hành trò chơi

- HS suy nghĩ trao đổi với bạn bên cạnh

(8)

ĐẠO ĐỨC Tiết 8tuần 8 CHĂM LAØM VIỆC NHÀ

I Mục tiêu

-Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng, để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

-Tham gia số việc nhà phù hợp với khả

- Tự giác tích cực tham gia làm việc nhà giúp đợ ông bà ,bố mẹ

GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả quét đọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật ni,… gia đình góp phần làm sạch, đẹp mơi trường, BVMT.

II Chuẩn bị :

SGK, tranh Phiếu thảo luận

III Các hoạt động 1 Khởi động (1’)Hát Bài cũ (5’)Thực hành

- GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp HS nhà trường Bài (28)

4 Củng cố, dặn dò:3’ 5.Nhận xét:1’

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

- Giới thiệu: gv nêu mục đích y/c học

- Hoạt động 1 :Phân tích thơ” Khi mẹ vắng nha” + GV đọc diễn cảm thơ, phát phiếu cho hs thảo luận

+ GV kết luận :bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỡi vất vả với mẹ Việc làm bạn nhỏ mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà việc làm tốt mà nên học tập

- Hoạt động 2 :Trị chơi đốn xem tơi làm gì? + GV chọn đội chơi, đội chon 2hs

+ GV phổ biến cách chơi

+ GV tổ chức cho hs chơi thử, chọn bgk, nhận xét trò chơivà trao phần thưởng cho đội

+ GV kết luận

- Hoạt động 3 : Tự liên hệ thân

+ Yêu cầu vài hs kể công việc nhà mà em tham gia

+ GV tổng kết ý kiến hs + GV kết luận

- HS nghe gv đọc sau hs đọc lại lần

- Các nhóm hs thảo luận

- Trao đổi, nhận xét bổ sung nhóm

- HS nghe ghi nhớ - HS chọn chia đội chơi

- HS chơi thử, cử bgk chấm điểm - Thi đua chơi

- Một vài hs tự kể, HS lớp nghe, bổ sung

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w