Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
35,98 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊMỞRỘNG TÍN DỤNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠINGÂNHÀNG NGOẠI THƯƠNGHÀNỘI I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2003 CỦA NGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGHÀNỘI 1. Định hướng chung Để có được kết quả kinh doanh tốt hơn trong năm 2003, Chi nhánh sẽ tiếp tục đổi mới và phát triển theo các định hướng sau: * Tiếp tục bám sát định hướng phát triển của NHNT Việt Nam cũng như định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn thông qua nhiều hình thức: Đa dạng hoá sản phẩm với chất lượng cao, mởrộng phát triển màng lưới, duy trì việc đánh giá phân loại khách hàng tiền gửi để có những biện pháp thu hút khách hàng, khuyếch trương và quảng bá các sản phẩm mới. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tăng 15% so với năm 2002, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. * Đẩy mạnh công tác sử dụng vốn của Chi nhánh. Mởrộngtíndụng để đổi mới nâng cao chất lượng đầu tư tíndụng nhiều biện phápvà luôn đảm bảo phương châm “an toàn, hiệu quả”. Tập chung xử lý nợ quá hạn, hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh, giải quyết tốt mua bán ngoại tệ, đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách hàng theo đúng hướng hoạt động và sản xuất kinh doanh trong nước. Phấn đấu mức dư nợ tới năm 2002 tăng 26% so với năm 2000. Tiếp tục bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và các cấp chủ quan của đơn vị để cùng xử lý thu hồi nợ. Mục tiêu của năm 2001 là mức dư nợ quá hạn xuống dưới 2, 5%. * ổn định tổ chức và vận hành theo mô hình mới - Ngânhàng bán lẻ. Tiếp tục quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ kết hợp với việc nghiên cứu khoa học. Bổ sung thêm cán bộ mới tuyển dụng vào các phòng nghiệp vụ và thực hiện tốt các giao dịch trong chương trình mới. Tạo điều kiện cho cán bộ học thêm kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ và trình độ để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh. * Triển khai đầu tư xây dựng mới: Xúc tiến việc cải tạo sửa chữa nhà 344 Bà triệu, để chuyển hoạt động của Chi nhánh về đây và triển khai dự án xây dựng mới lại trụ sở chính 78 Nguyễn Du, đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động kinh doanh của ngânhàng trong thiên niên kỷ mới. 2. Phương hướng trong hoạt động tài trợ xuấtnhậpkhẩu Một Ngânhàng muốn thành công trong hoạt động kinh doanh thì mọi hoạt động của Ngânhàng phải nỗ lực, chung sức góp phần tạo uy tín cho Ngân hàng. Khi đó Ngânhàng sẽ có nhiều khách hàng quen. Các khách hàng này sử dụng dịch vụ của Ngânhàng từ đó sẽ mang lại lợi ích cho từng lĩnh vực mà Ngânhàng kinh doanh. Tại NHNT HàNội cũng vậy, một định hướng chung như thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tíndụngtài trợ XNK. Để hoàn thiện hoạt động này Chi nhánh đề ra định hướng: Đẩy mạnh đầu tư cho nhóm khách hàng chiến lược, mởrộng tìm kiếm các dự án có hiệu quả, phục vụ kinh doanh XNK và kinh tế đối ngoại của Thủ đô để đầu tư. Tiến tới đa dạng hoá các loại hình tính dụngtài trợ XNK nhằm khai thác tối ưu nguồn vốn hiện có. II. GIẢIPHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG TÀI TRỢ XUẤTNHẬPKHẨUTẠINGÂNHÀNG NGOẠI THƯƠNGHÀNỘI Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tíndụng XNK của Chi nhánh NHNT HàNội trong vài năm gần đây, chúng ta thấy rằng bên cạnh những hoạt động đạt được hoạt động tíndụngnói chung và hoạt động tíndụngtài trợ XNK nói riêng vẫn tồn tại những vướng mắc cần giải quyết. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, dựa vào phương hướng nhiệm vụ hoạt động trong những năm tới của Chi nhánh và từ thực tiễn hoạt động của NHNT Hà Nội, em xin mạnh dạn nêu ra một số giảiphápvà đề xuất sau. 2 2 1. Nhóm giảipháp về quản trị điều hành 1.1 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Định hướng tíndụng XNK của Chi nhánh phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và nằm trong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Điều kiệnkiên quyết đảm bảo tăng trưởng tíndụng là tăng trưởng nguồn vốn. Có huy động vốn được nhiều thì Ngânhàng mới có thể cho vay hoặc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàngvà ngược lại, việc sử dụng vốn khuyến khích Ngânhàng đẩy mạnh đa dạng các hình thức huy động. Chính vì vậy, Chi nhánh phải tiếp tục mởrộng khai thác các nguồn vốn theo các hướng: - Xây dựng đề án phát hành kỳ phiếu ra nước ngoài trên thị trường vốn quốc tế: NHNTHà Nội đã có uy tín trong hệ thống Ngânhàng quốc tế và thị trường trong vàngoài nước. Đây là cơ sở quan trọng nhất để huy động vốn bằng kỳ phiếu và kinh doanh trên thị trường chứng khoán quốc tế. Vấn đề quyết định thành công trong nghiệp vụ này là đội ngũ nhân viên có đủ trình độ kinh nghiệm nghề nghiệp. Trước hết nên phát hành kỳ phiếu trung gian với các Ngânhàng đại lý có uy tín. Mặc dù thực hiện mua mỗi giới hiệu quả chưa cao nhưng nghiệp vụ đảm bảo an toàn và làm tiền đề cho chiến lược kinh doanh lâu dài. Sau khi thâm nhập vào thị trường tiền tệ, lựa chọn và thử nghiệm, Ngânhàng sẽ từng bước thành lập văn phòng đại diện và Chi nhánh tại các thị trường này để nhanh chóng hoàn hập với cộng đồng Ngânhàng quốc tế. - Tiếp tục khuyến khích dân cư gửi tiền vào Chi nhánh bằng các chính sách tăng lãi xuất tiền gửi cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn. Đối với khách hàng truyền thống, Ngânhàng nên có các phần thưởng xứng đáng, có chính sách ưu đãi riêng. - Chi nhánh cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu tư của Ngân sách Nhà nước dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt 3 3 động kinh doanh XNK. . và thông qua mối quan hệ đối ngoại của hệ thống NHNT, Chi nhánh nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế. 1.2. Định hướng chiến lược tài trợ Chuyển hướng tài trợ từ cho vay thương vụ có tính chất riêng lẻ thụ đọng sang cho vay theo dự án khép kín chu trình lưu thông hàng hoá từ sản xuất đến tiêu thụ. Việc lựa chọn và thẩm định dự án đầu tư trở thành nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự thành công của Ngân hàng. Một dự án mặc dù đá được các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt, nhưng trước khi quyết định cho vay, Ngânhàng cần phải thẩm định xem xét lại: - Tính pháp lý của bộ hồ sơ bao gồm hồ sơ dự án và hồ sơ xây dựng theo điều kiện xây dựng của Nhà nước, hồ sơ mua sắm thiết bị theo quy chế đấu thầu và quy định của bộ thương mại (nếu có thiết bị nhập khẩu), hồ sơ tíndụng theo quy định của Ngân hàng. - Phương án vay và trả nợ của dự án tính toán các nguồn vốn và nguồn tài trợ, dự kiến biến động của các thông số ảnh hưởng đến nguồn trả nợ. - Thẩm định nhóm chi tiêu hiệu quả: thời gian hoàn vốn, hiệu quả ròng (NPV), thể lệ hoàn vốn nội bộ, tỷ suất lợi nhuận . Đối với dự án có giá trị lớn vượt giới hạn tỷ lệ vốn có của doanh nghiệp vàNgân hàng, nên sử dụng hình thức cho vay đồng tài trợ thay bằng việc cho vay doanh nghiệp có dư nợ tạiNgânhàng hiện nay. 2. Nhóm giảipháp về nghiệp vụ tíndụngtài trợ xuấtnhậpkhẩu 2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án xuất ngập khẩu Cũng như đối với các loại tíndụng khác, quy trình tíndụng XNK được chia thành 3 giai đoạn theo thời gian và tính chất khoản vay. * Giai đoạn thẩm định trước khi cho vay Đây là giai đoạn khởi đầu và quan trọng nhất thể hiện khả năng tiếp cận dự án và khách hàng của ngân hàng. Đối với những doanh nghiệp truyền thống có quan hệ uy tín được cán bộ tíndụngthường xuyên theo dõi thì chỉ cần tập 4 4 trung thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng. Dù là phương án cho vay vốn lưu động hay cố định thì những nộidung cơ bản cần xem xét là: - Khẳng định thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trong phương án kinh doanh với các yếu tố khu vực thị trường tiêu thụ, giá cả, chất lượng cạnh tranh, quan hệ của doanh nghiệp trên thị trường, các đối tác bán hàngvà mua hàng, thu thập thông tin của các ngânhàngvà các doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro bằng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và đánh giá sản phẩm trong mối quan hệ với chính sách Nhà nước có so sánh trên thị trường quốc tế. - Thẩm định lại toàn bộ số liệu, dữ liệu và các chỉ tiêu của dự án kinh doanh theo hệ thống các phương phápvà công thức có sẵn hoặc nạp dữ liệu cho máy tính theo chương trình được cài đặt sãn. * Giai đoạn phê duyệt vàgiảingân Mặc dù hồ sơ vay được cácn bộ tíndụng thẩm định đầy đủ, nhưng khâu xem xét phê duyệt là không thể thiếu. Vì thực tế, không thể có một cán bộ tíndụng lý tưởng lại sự hiểu biết toàn diện được cả nghiệp vụ ngânhàngvàkiến thức tổng hợp về thị trường, khoa học kỹ thuật, luật pháp . nên khả năng đánh giá của họ không thể đầy đủ và hoàn toàn đúng. Kế toán là người kiểm soát cuối cùng trước khi giảingân kiêm tra và lưu trữ tài sản thế chấp, cầm cố, hợp đồng tíndụngvà khê ước vay tiền, trước khi phát tiền vay hoặc chuyển tiền thanh toán và lưu hồ sơ giảingân như các loại chứng từ có giá. * Giai đoạn kiểm tra sau Đây là giai đoạn kiểm nghiệm tính chính xác, khách quan của phương án kinh doanh đã được ngânhàng thẩm định: - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay: về nguyên tắc, vốn vay chỉ được sử dụngđúng mục đích trong phương án kinh doanh. Việc phát triển tiền vay bằng tiền mặt, ngân phiếu, sec, sẽ gây khó khăn cho khả năng kiểm soát của ngân 5 5 hàng. Giảipháp tốt nhất là giảipháp vốn vay qua tài khoản cho khách hàng vay là bắt buộc đối với doanh nghiệp và khuyến khích cá nhân hộ sản xuất. - Thu hồi và xử lý nợ Đối với nợ quá hạn, số tiền thu nợ từ khách hàng bao gồm trị giá của phần vốn gốc và phần lãi. Nếu hạch toán thu gốc toàn bộ tiền thu thì ngânhàng sẽ giảm được dư nợ quá hạn nhưng không có thu nhập, còn nếu hạch toán thu lãi trước thì sẽ mất vốn. Bởi vậy, theo nguyên tắc bảo toàn vốn thì ngânhàng cần thu gốc trước, đơn vị ngânhàng nào còn có nợ quá hạn thì không có thu nhập. Hiện nay, một số ngânhàng hạch toán thu nợ quá hạn cả gốc và lãi theo tỷ lệ 50/50 là không hợp lý. 2.2. Quản lý tài sản thế chấp cầm cố - Xây dựng hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn quản lý vật tự, hàng hoá . dùng làm tài sản thế chấp. Hoạt động kinh doanh kho bãi được thực hiện theo các chế độ khoán tài chính của công ty thu mua. Về nguyên tắc, tài sản thế chấp cầm cố cho khoản vay phải là những tài sản được hình thành trước và độc lập với vốn vay. Nhưng nếu ngânhàng có kho bãi đầy đủ điều kiện an toàn, có thể chấp nhận tài sản hình thành từ vốn vay để làm hàng hoá vật tư đảm bảo việc giải chấp trên cơ sở thanh toán của người vay. - Bảo hiểm tài sản, hàng hoá để phòng ngừa rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn . tài sản do ngânhàng quản lý cần được bảo hiểm. Ngânhàng có thể thực hiện bằng hợp đồng thoả thuận với các tổ chức bảo hiểm trong nước vàngoài nước buộc người vay phải mua bảo hiểm cho hàng hoá thế chấp cầm cố với ngân hàng. - Thành lập các công ty mua bán, khai thác tài sản thế chấp tồn đọng của các tổ chức tín dụng. Căn cứ vào thực trạng giá trị của tài sản tồn đọng và khả năng của công ty, tổ chức tíndụng chuyển giao tài sản tồn đọng cho công ty dưới hình thức uỷ thác hoặc trên cơ sở hợp đồng chuyển nhượng theo thoả thuận, giúp tổ chức tíndụng thu hồi vốn và khai thác sử dụngtài sản tồn đọng có hiệu quả. Việc xử lý cần tập trung tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế thủ tục 6 6 pháp lý: có cơ chế cho phép ngânhàng được để lại tài sản thế chấp cho doanh nghiệp tiếp tục khai thác theo phương án sản xuất kinh doanh mới, giúp doanh nghiệp có nguồn trả nợ; ngânhàng được quyền trực tiếp ký hợp đồng uỷ quyền bán tài sản với trung tâm bán đấu giá, không qua các trung gian những tài sản thuộc diện xử lý của toà án. 2.3. Quản lý rủi ro trong tíndụngtài trợ xuấtnhậpkhẩuNgoài những nhân tố rủi ro khách quan và chủ quan trong tíndụng thông thường, tíndụngtài trợ XNK còn chịu ảnh hưởng lớn của hai nhân tố lãi suất và tỷ giá của các đồng tiền giao dịch. Sự biến động thường xuyên của hai nhân tố, nếu tạo thêm thuận lợi cho ngânhàng trong nghiệp vụ tíndụng thì sẽ gây thiệt hại cho khách hàngvà ngược lại. Để quản lý rủi ro đối với lãi suất và tỷ giá, các ngânhàng nước ngoài áp dụng các giảipháp nghiệp vụ kinh doanh hối đoái trên thị trường tiền tệ với các công cụ chủ yếu sau: - Hợp đồng mua bán kỳ hạn - Nghiệp vụ SWAP về lãi suất - Hợp đồng quyền chọn về lãi suất và tỷ giá Với các điều kiện về con người và cơ sở vật chất, thông tinvà các quan hệ uy tín trên thị trường quốc tế hiện nay. NHNT HàNội có thể áp dụng các hình thức kinh doanh này nhằm tăng thu nhập về dịch vụ, đồng thời quản lý được các rủi ro về biến động của thị trường tiền tệ. Để triển khai được các nghiệp vụ này, ngânhàng cần có đủ các điều kiện chủ quan sau: + Đề án kinh doanh hiệu quả và các giảipháp bảo đảm an toàn phòng ngừa các rủi ro. + Có quy trình phù hợp với các quy chế của ngânhàng Nhà nước và thực tiễn kinh doanh của ngân hàng. Quan trọng nhất là đảm bảo quản lý chặt chẽ phán quyết, trạng thái hối đoái, hệ thống kiểm tra, kiểm soát và thông tin tiếp thị. 7 7 + Có đủ điều kiện về con người và trang bị kỹ thuật và công nghệ ngânhàng 2.4. Đa dạng hoá các hình thức tíndụngtài trợ xuấtnhậpkhẩu Hiện nay, NHNT HàNội chưa thực hiện tài trợ XNK dưới các hình thức như phát hành thư bảo lãnh với người nước ngoài, bao thanh toán, thuê mua tài chính . . Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam và giới hạn nguồn vốn kinh doanh của mình, NHNT HàNội không thể áp dụng ngay được các hình thức này. Song, trong những năm tới, ngânhàng nên cố gắng áp dụng tốt hình thức tíndụng bảo lãnh vàtíndụng trả góp. Về tíndụng trả góp: Đối với các doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị từ nước ngoài, thời gian sử dụng khá lâu nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn lớn. Để giúp cho các doanh nghiệp này Chi nhánh cấp tíndụng cho họ theo đó các doanh nghiệp này được phép trả dần theo số tiền vay theo định kỳ. Sở hữu không nhất thiết phải cùng vốn trung và dài hạn để cho các doanh nghiệp này vay mà có thể dùng vốn ngắn hạn (nguồn vốn mà Chi nhánh có ưu thế nhất) để cho vay vì các doanh nghiệp sẽ trả định kỳ theo thoả thuận với Chi nhánh. Về nghiệp vụ bảo lãnh: Ngânhàng Nhà nước đã ban hành quyết định số 196 QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 về việc "Quy chế và nghiệp vụ bảo lãnh cho các ngân hàng". Quyết định số 196 QĐ-NH14 hướng dẫn thực hiện các loại bảo lãnh dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo đảm hoàn trả tiền ứng trước, bảo đảm thanh toán, bảo đảm chất lượng sản phẩm theo hợp đồng, đảm bảo hoàn trả vốn vay. Trong những năm vừa qua thực hiện các loại hình bảo lãnh theo quyết định 196, các NHTM đã bảo lãnh cho rất nhiều doanh nghiệp tham gia đấu thầu thực hiện hợp đồng . . giúp cho việc triển khai thực hiện dự án, thu hút vốn và công nghệ cho sự phát triển nền kinh tế đất nước. Bên cạnh những mặt được đó, qua hơn 8 năm thực hiện quy chế bảo lãnh theo quyết định 196 NH - QĐ14 đã bộc lộ một số tồn tại bất hợp lý. Với những kinh nghiệm của các ngânhàng khác trong việc thực hiện nghiệp vụ này và bài học của bản thân mình, NHNT HàNội cần phải có nhận thức đúng về hình thức tíndụng bảo lãnh. 8 8 Đây là hình thức tíndụng có tầm quan trọng trong việc giải quyết vấn đề vốn và đẩy mạnh tốc độ lưu thông hàng hoá, nhưng mặt trái của nó là gây ra hậu quả nghiêm trọng nêu không hiểu đúng bản chất và tính phức tạp của loại hình tíndụng này. Khi nghiên cứu về tư bản ngân hàng, C. Mác đã coi tíndụng bảo lãnh là loại đặc biệt - loại tíndụng chữ ký, mặc dù ngânhàng không xuất tiền vay nhưng lại chịu rủi ro như đối với số tiền vay cùng loại. Thật đáng tiếc là hiện nay vẫn nhiều ngânhàng quan niệm không đúng về bảo lãnh, coi đó chỉ là dịch vụ ngân hàng. Mức chi phí dịch vụ bảo lãnh hiện nay trung bình khoảng 1, 2%/năm tưởng rằng đã cao vì ngânhàng không phải bỏ vốn, nhưng xét về mặt giá trị thì mức phí này thấp hơn so với lãi suất tín dụng, trong khi về mức rủi ro cho vay và bảo lãnh là như nhau. Chưa kể ngânhàng phải bỏ ra một tỷ lệ vốn nhất định từ nguồn vốn kinh doanh để trích lập quỹ bảo lãnh nhằm phòng ngừa rủi ro. Một số ngânhàng thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp nhậpkhẩuhàng từ nước ngoài, sau đó lại tiếp tục bảo lãnh cho doanh nghiệp mua hàng trong nước, trong khi việc kiểm soát hàng hoá không thể chặt chẽ vì quá nhiều con nợ từ bán buôn đến bán lẻ chịu. Có khi thư bảo lãnh phát hành đi rồi nhưng bị lãng quên khi đến hạn thanh toán mới hay tài sản mà ngânhàng chịu trách nhiệm trả thay không biết đang nằm ở những đâu. Bên cạnh đó, các NHTM không biết hạch toán trả thay doanh nghiệp, hạch toán ký quỹ bảo lãnh và quỹ rủi ro bảo lãnh vào tài khoản nào. Do đó, khi NHNT HàNội áp dụng hình thức bảo lãnh XNK thì cần lưu ý các điều trên và thực hiện quy trình nghiêm ngặt như một khoản cho cho vay cùng loại: + Thẩm định và lập đủ hồ sơ tíndụng + Phân kỳ kế hoạch thu nợ + Kiểm tra quản lý vốn như quy trình tíndụng + Tổ chức hạch toán nội bảng vàngoại bảng đầy đủ. 3. Chiến lược con người và công nghệ ngânhàng 3.1. Hiện đại hoá công nghệ ngânhàng 9 9 Công nghệ ngânhàng là một yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh của một NHTM, thể hiện: - Tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh tốc độ thanh toán và lưu chuyển tiền tệ, tập trung và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh. Thực hiện kế toán giao dịch tức thời tại quầy, kiểm tra kiểm soát từ xa các nghiệp vụ thị trường liên ngân hàng, quản lý thông tin báo coá thống kê và thông tin phòng ngừa rủi ro, quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng, kế toán ngân hàng. Đảm bảo an toàn hiệu quả nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. Công nghệ tin học của thế giới ngày nay đang mở ra những cơ hội thuận lợi cho NHNT HàNội trong chiến lược hiện đại hoá ngân hàng. Trong năm tới, ngânhàng cần tập trung thực hiện từng bước chiến lược đó như sau: Thứ nhất: Triển khai mạnh thanh toán trực tiếp với hệ thống SWIFT, đảm bảo luân chuyển vốn, chứng từ nhanh chóng, chính xác và quản lý vốn ngoại tệ tập trung, củng cố hệ thống thanh toán liên hoàn nội bộ qua mạng vi tính, đảm bảo thông tin cập nhật. Thực hiện thí điểm nối mạng với một số doanh nghiệp lớn và dần dần nhân rộng cho mạng lưới khách hàng có điều kiện. Thứ hai: Từng bước hiện đại hoá các phương tiện thanh toán không dùng tiền. Sử dụng thẻ thanh toán của ngânhàngvà doanh nghiệp, thẻ rút tiền tự động, đảm bảo cho khách hàng gửi tiền một nơi mà có thể rút tiền bất cứ Chi nhánh nào trong cả nước. Thứ ba: Nâng cấp cơ sở hoạt động và các phương tiện làm việc của ngânhàng 3.2. Đào tạo, tuyển chọn cán bộ tíndụng Con người luôn là nhân tố quyết định thành công mọi hoạt động sản xuất xã hội. Chúng ta chuyển đỏi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và bắt đầu sự nghiệp công nghiệp hoá đòi hỏi: "xây dựng đội ngũ cán bộ ngânhàng có phẩm chất tốt, kến thức và năng lực về nghiệp vụ ngân hàng, áp dụng được công nghệ hiện đại và có trình độ ngoại ngữ là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động ngân hàng". Để đạt 10 10 [...]... doanh của khách hàng Trong ngoại thương, vai trò tiếp thị của ngânhàng rất quan trọng, giúp khách hàng tìm kiếm thị trường, bạn hàngvà sản phẩm mới Tham gia cấp tíndụngvà bảo lãnh tíndụnghàng hoá xuấtkhẩu Trong các nước tư bản, từ lâu tư bản ngânhàng đã thâm nhập vào tư bản công nghiệp vàthương nghiệp, quản lý khép kín toàn bộ các khâu sản xuấtvà lưu thông Sự sát nhập đó tạo nên sức mạnh tổng... ngânhàng quốc tế nhằm đáp ứng tốt nhất những yêu cầu đó Cùng với các ngânhàng trong toàn ngành, Chi nhánh NHNT HàNội với vai trò ngânhàng chủ đạo trong lĩnh vực ngoạithương trên địa bàn đã tiến hành đổi mới hoạt động theo hướng kinh doanh đa năng, tổng hợp dần sang hoạt động ngânhàng quốc tế Tíndụng XNK- sản phẩm chủ đạo của ngân hàng, trong vài năm gần đây đã thu được những thành công và góp... Để thực hiện tốt chính sách khách hàng, ngânhàng có thể vận dụng các hình thức, biện pháp sau đây: - Thứ nhất: Phân loại khách hàng Đánh giá đúng khách hàng trước hết dựa vào quan hệ tín dụng của họ với Ngânhàng Căn cứ chủ yếu để phân loại khách hàng là năng lực tài chính và kinh doanh Cần phải phân tích khách quan vàđúng đắn các loại nợ quá hạn để phân loại khách hàng, nhưng quan trọng nhất vẫn là... các Chi nhánh ngânhàng cơ sở cho từng đối tượng phù hợp với thực tiễn sinh động Sử dụng cơ chế lãi suất ưu đãi cho cả đối tượng khách hàng lớn, truyền thống cũng như khách hàng đang gặp khó khăn 12 12 - Thứ hai: Tổ chức hội nghị khách hàng Đây là hình thức tổ chức hoạt động có hiệu quả cho cả ngânhàngvà khách hàng Thông qua các hội nghị khách hàng, khách hàng có điều kiện tiếp xúc và trao đổi thông... độ cơ bản về thương mại, pháp luật, ngoại ngữ nơi nào chưa có đủ điều kiện về cán bộ thì kiên quyết không cho thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế 4 Chính sách khách hàng Khách hàng là nguyên nhân tồn tạivà phát triển của NHTM Nên khách hàng quyết định cơ cấu, quy mô nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng, thể hiện uy tínvà năng lực cạnh tranh của ngânhàng trên thị trường trong vàngoài nước... vàngânhàng hiểu về khó khăn vướng mắc để có các giảipháp cùng nhau tháo gỡ Tổ chức một hội nghị khách hàng cũng cần phải coi trọng về khâu chất lượng, trước hết là công tác thẩm định lựa chọn khách hàng, thăm dò và xây dựngnộidung hội nghị để có đề tài trọng tậm, đồng thời tạo được không khí cởi mở để thông qua khách hàng mà đánh giá năng lực, phẩm chất của cán bộ ngânhàng Một hình thức hội nghị. .. cần nhanh chóng thành lập tổ chức bảo hiểm xuất khẩu với các thành viên chủ yếu từ Chính phủ, các ngân hàng, Bộ Thương mại và các bộ ngành liên quan thực hiện hai chức năng cơ bản sau: + Tư vấn và thông tin tiếp thị cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK + Cấp tíndụng người mua và bảo hiểm hàng hoá xuấtkhẩu của Việt Nam - Thứ ba: Nhà nước cần nhanh chóng thực thi các biện pháp xử lý tài sản... các ngânhàng nước ngoài là hội thảo chuyên đề do một ngânhàng chủ trì với sự tham gia của các bạn hàng là ngânhàngvà doanh nghiệp với nhiều nộidung phú như: trao đổi kinh nghiệm, tổ chức thảo luận về nghiệp vụ mới và về biện pháp quản lý rủi ro - Thứ ba: Từ tư vấn tiếp thị đến hợp tác kinh doanh Ngânhàng là người tư vấn có hiệu quả nhất về phương diện tài chính cho dự án kinh doanh của khách hàng. .. tíndụngnói chung vàtíndụng XNK nói riêng của NHNT HàNội sẽ phát triển mạnh mẽ và đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển của nghành ngânHàng cũng như sự phát triển chung của đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNT Việt Nam và Chi nhánh NHNT HàNội Các tài liệu nghiệp vụ khác của NHNT HàNội Giáo trình nghiệp vụ ngânhàng nâng cao-Học viện ngânhàng Giáo trình tài chính... chính ngoại thương- Herbert-Jkessler, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Tạp chí ngân hàng, Tạp chí Thị trường tài chính - tiền tệ năm 20002001-2002 19 19 12 Thanh toán quốc tế trong ngoại thương- Đinh Xuân Trình, Trường Đại học Ngoại thương, NXB Giáo dục 13 Tiền tệ, ngânhàngvà thị trường tài chính, Fredẻic Minshkin, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Tíndụngtài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại . GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2003 CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ. ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng XNK của Chi nhánh NHNT Hà Nội trong