Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
750,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM KHOA LUẬT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO KHÔNG LÀNH MẠNH Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: 1511270090 PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN NGUYỄN PHƯƠNG NHA Lớp: 15DLK02 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy, Cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bành Quốc Tuấn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh nói chung q Thầy, Cơ Khoa Luật nói riêng, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu Từ đó, giúp tơi có tảng kiến thức vững vàng, để phục vụ cho q trình nghiên cứu khóa luận hành trang quý báu, để bước vào đời vững tự tin Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hội đồng chấm khóa luận Với kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng thể tránh thiếu sót, tơi mong nhận bảo, ý kiến đóng góp Hội đồng để tơi có điều kiện bổ sung, giúp khóa luận hồn thành tốt Sau cùng, tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ thật dồi sức khỏe giữ vững niềm tin, để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tơi xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Phương Nha LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Phương Nha, MSSV: 1511270090 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Phương Nha MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm quảng cáo không lành mạnh 1.2 Cơ sở xác định tính khơng lành mạnh quảng cáo 1.2.1 Hành vi quảng cáo ngược lại chất quảng cáo 1.2.2 Hành vi quảng cáo trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.2.3 Hành vi quảng cáo trái pháp luật 10 1.3 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 11 1.3.1 Quảng cáo góc độ hành vi cạnh tranh 11 1.3.2 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO KHÔNG LÀNH MẠNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 20 2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật quảng cáo không lành mạnh 20 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quảng cáo không lành mạnh 23 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo không lành mạnh 23 2.2.2 Thủ tục tố tụng cạnh tranh 28 2.3 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật quảng cáo không lành mạnh 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Báo cáo Tiếp thị Truyền thông “This Year Next Year” GroupM, chi tiêu cho ngành quảng cáo toàn cầu dự báo đạt mức 588 tỷ USD vào năm 2018, tăng 23 tỷ USD với tỷ lệ 4.3% Đối với kinh tế tiên tiến Châu Á (Úc, New Zealand, Hồng Kông, Singapore Hàn Quốc), tăng trưởng dự báo mức trung bình 3.1% vào năm 2017, tăng nhẹ so với năm 2012 (2,9%) Theo tính tốn Zenith, chi tiêu cho quảng cáo nước APAC (Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Philippines, Đài Loan, Thái Lan, bao gồm Việt Nam) dự kiến tăng 7.6% vào năm nay, đạt mức trung bình 6.4% năm giai đoạn từ 2017 đến 2020 Ngành quảng cáo Việt Nam ngày phát triển có đóng góp khơng nhỏ vào phát kinh tế xã hội nước Hiện nay, nước có 6.000 doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này, phương thức quảng cáo thực rộng rãi nhiều phương tiện truyền thông đại chúng Tổng doanh thu bình quân hàng năm Việt Nam ngành quảng cáo đạt tỷ USD Năm 2012, nhà nước ban hành luật quảng cáo tạo điều kiện pháp lý để ngành phát triển Với mục tiêu Chính phủ giao năm 2020 doanh thu quảng cáo đạt 1,5 tỷ USD năm 2030 đạt 3,2 tỷ USD Qua khẳng định vị trí, vai trị đóng góp ngành quảng cáo, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Luật Quảng cáo đời tạo khn khổ pháp luật thơng thống, minh bạch hơn, nhiên sau thời gian thực thi Luật nảy sinh bất cập văn hướng dẫn chậm ban hành, thiếu đồng khiến doanh nghiệp quảng cáo gặp khó khăn Và thật phủ nhận quảng cáo kinh tế thị trường gắn liền với cạnh tranh, thể hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp Quảng cáo thật trở thành công cụ đắc lực phục vụ cạnh tranh Vì lợi nhuận, xu hướng “lệch chuẩn” hoạt động quảng cáo doanh nghiệp ngày phổ biến Hành vi quảng cáo không lành mạnh thể lệch lạc đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề nhức nhối kinh tế Trên thực tế, tình trạng quảng cáo khơng lành mạnh mức đáng báo động, đặc biệt lĩnh vực cạnh tranh Theo thống kê Bộ Công thương, có 40 - 50 vụ/năm, với 97 vụ quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh cho giải đoạn 2006 2013Những hành vi xâm hại trực tiếp quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp cạnh tranh, người tiêu dùng Nhà nước Trong tương lai, với phát triển không ngừng hoạt động quảng cáo sức sáng tạo vô hạn doanh nghiệp, hành vi quảng cáo khơng lành mạnh cịn phát triển nữa, ngày tinh vi phức tạp Trong bối cảnh đó, Nhà nước đóng vai trị quan trọng Một mặt, Nhà nước đảm bảo quyền tự thực hoạt động quảng cáo doanh nghiệp; mặt khác, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng không bị xâm hại hành vi quảng cáo không lành mạnh Nhiều văn pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo không lành mạnh đời Pháp lệnh Quảng cáo 2001, Luật Quảng cáo 2012, Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2004 Tuy nhiên, luật thực định lại chứa đựng nhiều điểm hạn chế vài quy định pháp luật chưa cụ thể Sự chồng chéo văn pháp luật tồn Điều cho thấy sở pháp lý điều chỉnh hành vi quảng cáo khơng lành mạnh cịn q trình hồn thiện, chưa đầy đủ, chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu thực tế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách sâu rộng vấn đề lý luận thực tiễn hành vi quảng cáo không lành mạnh nước ta đòi hỏi khách quan, cần quan tâm cách thích đáng Với lý đề cập, chọn “Pháp luật Quảng cáo không lành mạnh” làm đề tài khố luận tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khố luận tìm hiểu rõ nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn hành vi quảng cáo không lành mạnh tồn nước ta Tìm hiểu thực trạng hoạt động quảng cáo Việt Nam thời gian qua, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quảng cáo, đồng thời so sánh, đánh giá với quy định số nước phát triển giới Trên sở đó, tơi mong muốn làm sáng tỏ vấn đề hạn chế, bất cập quy định pháp luật loại hành vi Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hơn, bảo đảm môi trường lành mạnh cho hoạt động quảng cáo Việt Nam quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận đặc điểm hoạt động quảng cáo, hành vi quảng cáo không lành mạnh, quy định pháp lý hành vi biểu thực tế thị trường Đồng thời, kết hợp với kiến thức pháp lý nước vấn đề nhằm làm sáng tỏ tính đặc thù, đa dạng phức tạp hành vi quảng cáo không lành mạnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quảng cáo không lành mạnh vấn đề lớn phức tạp mà khn khổ khố luận cử nhân Luật khơng thể giải cách tồn diện thấu đáo Vì vậy, khố luận sâu vào nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo không lành mạnh cạnh tranh thơng qua việc phân tích, làm rõ quy phạm pháp luật có liên quan, đặc biệt nhóm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh 2004, chế xử lý hành vi Các hành vi quảng cáo không lành mạnh khác xem xét Trong q trình nghiên cứu, có liên hệ, so sánh với quy định số quốc gia, khu vực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, dừng lại mức độ giới hạn nhằm phác hoạ cách toàn diện tranh loại hành vi Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phương pháp truyền thống Theo đó, kết hợp chặt chẽ phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, thu thập, tổng hợp, thống kê, đặc biệt phương pháp so sánh ý sử dụng nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật khác biệt Việt Nam quốc gia giới, qua làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá cách cụ thể, khách quan đối tượng nghiên cứu khoá luận Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương 1: Lý luận chung quảng cáo không lành mạnh Chương 2: Pháp luật quảng cáo không lành mạnh -Thực trạng giải pháp Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm quảng cáo không lành mạnh Hiện chưa có văn pháp luật ghi nhận khái niệm quảng cáo không lành mạnh Thuật ngữ quảng cáo khơng lành mạnh có giá trị mặt nghiên cứu pháp lý Trên thực tế, có nhiều cách hiểu khác quảng cáo không lành mạnh: • Trong đời sống xã hội, quảng cáo khơng lành mạnh thường sử dụng để quảng cáo có nội dung trái đạo đức, phong mỹ tục, quảng cáo có nội dung khiêu dâm, đồi truỵ • Trong nghiên cứu pháp lý, thuật ngữ quảng cáo không lành mạnh dùng để hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo1 Tuy nhiên, xem xét kỹ góc độ lý luận, khái niệm quảng cáo không lành mạnh không đơn giản mà khái niệm rộng Từ khoản 1, Điều Nghị định 194/CP-văn pháp luật quy định quy quảng cáo, hiểu quảng cáo khơng lành mạnh “các hành vi quảng cáo trái với pháp luật Việt Nam, có hại tới giá trị nhân phẩm, phong mỹ tục, sức khoẻ nếp sống lịch người Việt Nam, quảng cáo sai chất lượng hàng hố đăng ký, nói xấu người khác hàng hố người khác” Như vậy, quảng cáo khơng lành mạnh tất hành vi quảng cáo có biểu xấu, vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức, văn hố, phong mỹ tục Tính không lành mạnh hành vi quảng cáo phải xem xét cách tồn diện, khơng dừng lại cách hiểu thông thường biểu dung tục nội dung hay tiếp cận với nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo Lê Thị Thuỳ Trang (2007), “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo”, Luận văn thạc sỹ Luật học, ĐH Luật Tp.HCM, tr.35 Tại Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 quy định Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, pháp luật cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo sau đây: “1 So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm.” Luật quảng cáo năm 2012 khơng đưa giải thích cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo mà quy định hành vi bị cấm hoạt động quảng cáo điều gồm 16 nhóm hành vi, có hành vi “Quảng cáo có nội dung cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh” Như vậy, để hiểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, ta cần xem xét quy định cụ thể Luật cạnh tranh năm 2004 khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2004 quy định: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp q trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Như vậy, hoạt động quảng cáo mà doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh nhằm xâm phạm đối thủ cạnh tranh hay người tiêu dùng mục đích cạnh tranh bị coi thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Bản chất pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi trái với chuẩn mực trung thực lành mạnh quan hệ thương mại, gây thiệt hại đến doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan hoạt động cạnh tranh bình 2.3 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật quảng cáo không lành mạnh Nhằm giải hạn chế quy định pháp luật quảng cáo khơng lành mạnh phân tích phần trên, sở tổng kết trình thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo nước ta thời gian qua rà sốt tồn diện quy định pháp luật hành điều chỉnh hành vi, quan hệ cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Tác giả khoá luận đề xuất số giải pháp hoàn thiện sau: - Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần xác định chất “thương mại” hoạt động quảng cáo để từ xác định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo hoạt động kinh doanh hình thức tiếp thị sử dụng để khích lệ thuyết phục người tiêu dùng chấp thuận lời đề nghị thương mại Thông điệp quảng cáo thường thể phương tiện truyền thông khác nhau, bao gồm phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, quảng cáo truyền hình, tạp chí, đài phát quảng cáo, quảng cáo trời, cách thức blog, web tin nhắn Mục tiêu quảng cáo thường quảng bá thương hiệu uy tín doanh nghiệp để bán sản phẩm, vậy, phương thức quảng cáo nhằm vào đối tượng người tiêu dùng nhà đại diện phân phối Có thể xuất loại quảng cáo với mục tiêu cụ thể như: Quảng cáo tiên phong phát triển nhu cầu bản, nhu cầu loại sản phẩm thương hiệu cụ thể Quảng cáo áp dụng giai đoạn đầu giới thiệu sản phẩm với khách hàng tiềm năngQuảng cáo cạnh tranh để phát triển nhu cầu lựa chọn, thường nhu cầu sản phẩm nhà sản xuất cụ thể loại sản phẩm chung chung Một doanh nghiệp đổi thường dựa vào quảng cáo cạnh tranh theo vịng đời sản phẩm Sau q trình tiên phong, hầu hết nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cạnh tranh, doanh nghiệp phải sáng tạo ưu điểm vượt trội cho sản phẩm để vượt qua đối thủ cạnh tranh Điều thường tình hình thị trường chín muồi; Quảng cáo nhắc nhở để giữ vững tên tuổi sản phẩm trước cơng chúng Loại hình quảng cáo hữu ích sản phẩm đạt thống trị thị trường Ở đây, nhà quảng cáo chọn cách quảng cáo hiển thị tên lời nhắc nhở Quảng cáo nhắc nhở coi 36 cách để trì sản phẩm với vị trí dẫn đầu thị trường Như vậy, doanh nghiệp thực quảng cáo thị trường thường nhằm mục tiêu để bán sản phẩm Điều thể rõ chất cạnh tranh hoạt động kinh doanh Quảng cáo nhằm cạnh tranh để phát triển, kích thích nhu cầu lựa chọn người tiêu dùng sản phẩm đưa quảng cáo Bởi vậy, có quảng cáo mang tính thương mại với có tính cạnh tranh sâu sắc, cịn quảng cáo phi thương mại xuất dấu hiệu bôi nhọ, nói xấu, kích động đối thủ dường khơng phải đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, mà đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật khác Nói đến cạnh tranh khơng lành mạnh, cạnh tranh kinh doanh, thương mại Bởi vậy, cần xác địch rõ chất thương mại mục đích cạnh tranh hành vi quảng cáo Từ đó, việc nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo cụ thể rõ ràng Trên thực tế, pháp luật thương mại pháp luật cạnh tranh không điều chỉnh hoạt động quảng cáo phi thương mại Điều giúp cho hoạt động quảng cáo mang tính thương mại thơng suốt, thuận lợi mặt quản lý nhà nước Cho nên, việc điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh tập trung hai văn định, Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Luật có liên quan đến hoạt động quảng cáo Các văn luật khác như: Luật Thương mại, Luật Quảng cáo nên quy định cấm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều giúp cho quy định liên quan đến quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh thống nâng cao vai trị tầm quan trọng thích đáng pháp luật cạnh tranh xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh - Thứ hai, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần bổ sung quy định để làm rõ tiêu chí nhận diện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Để thực mục đích cạnh tranh kinh doanh hành vi quảng cáo phải quảng cáo thương mại nhằm quảng cáo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng, trình cạnh tranh, chủ thể hành vi quảng cáo thực thủ đoạn không lành mạnh để giành giật khách hàng phía để 37 thu lợi nhuận tối đa cách khơng đáng, làm phương hại đến lợi ích đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng xã hội Vì cần xác định rõ tiêu chí để nhận diện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo - Thứ ba, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần bổ sung quy định chế tài phù hợp để đảm bảo chủ thể phải tuân thủ chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh thực cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Trong hoạt động kinh doanh, thương nhân sử dụng nhiều công cụ khác để nâng cao lực cạnh tranh vị thị trường Quảng cáo số Để nâng cao hiệu hoạt động quảng cáo, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh nhà nước, doanh nghiệp phải vừa tuân thủ pháp luật nâng cao ý thức đạo đức kinh doanh Luật Cạnh tranh, làm rõ giới hạn vi phạm việc xử lý vi phạm nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo - Thứ tư, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần làm rõ cấu thành pháp lý loại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Các quy định hành Luật Cạnh tranh quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn nhiều điểm hạn chế cách sử dụng từ ngữ pháp lý việc xác định cấu thành pháp lý hành vi, đồng thời, cần nghiên cứu lại tính phù hợp số hành vi bị kết luận cạnh tranh không lành mạnh cần xem xét tính chất vi phạm số hành vi cụ thể nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo: Đối với hành vi quảng cáo so sánh: Cần xây dựng quy định nội dung cụ thể hành vi quảng cáo so sánh Trong định nghĩa quảng cáo so sánh Chỉ thị 84/450/EEC có đề cập đến “sự làm nhận cách trực tiếp” “sự làm nhận cách gián tiếp” lại khơng giải thích thêm “sự làm nhận cách trực tiếp/gián tiếp” Việc nêu “sự làm nhận cách trực tiếp/gián tiếp” định nghĩa có mục đích thơng tin cách thức thực quảng cáo so 38 sánh điều khơng ảnh hưởng đến khả áp dụng quy định pháp luật Có thể đưa định nghĩa quảng cáo so sánh “quảng cáo làm nhận một vài đối thủ cạnh tranh sản phẩm hay dịch vụ loại mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối đáp ứng số điều kiện khác pháp luật quy định” Trường hợp ngoại lệ quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh cho phép chủ thể kinh doanh thực so sánh hàng hóa với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại sau có xác nhận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Tính chất cạnh tranh không lành mạnh hành vi quảng cáo so sánh đánh giá theo hai hướng: Lợi dụng tên tuổi, uy tín, lợi cạnh tranh người khác cơng kích, hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh Khi thơng tin quảng cáo xác lợi có thật người so với đối thủ cạnh tranh làm giảm chi phí, thời gian cơng sức tìm hiểu thơng tin người tiêu dùng, góp phần minh bạch hóa thị trường; Mặt khác doanh nghiệp có lợi cạnh tranh đáng so với đối thủ, khơng hợp lý ngăn cản người cơng bố chúng, ngăn cản gây ảnh hưởng tiêu cực với cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh cần phân biệt với quy định Luật Quảng cáo trường hợp quảng cáo so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác nhằm mục đích tư lợi mà khơng nhằm mục đích cạnh tranh [64] Trên thực tế, mối quan hệ đối lập lợi ích doanh nghiệp tham gia thị trường, quảng cáo so sánh ln có nguy lệch hướng trở thành cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng tới người tiêu dùng, làm uy tín doanh nghiệp Nên pháp luật cạnh tranh không lành mạnh cần đặt hành vi giám sát chặt chẽ chống lại việc lạm dụng Đối với hành vi quảng cáo bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng: Cần xác định rõ tính trung thực đánh giá theo tác động đến đối tượng hành vi quảng cáo trực tiếp khách hàng người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần rõ tác động quảng cáo gây nhầm lẫn đến đối thủ cạnh tranh khách hàng mua sản phẩm dựa trên thông tin sai lệch chịu thiệt hại định kinh tế đồng nghĩa với việc đối thủ cạnh tranh khách hàng 39 Cần làm rõ cấu thành pháp lý hành vi bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Trong trường hợp này, có hai vấn đề cần làm rõ xây dựng quy định pháp luật xác định rõ tính khơng lành mạnh hành vi; Xây dựng cấu thành pháp lý hành vi Nếu dựa vào quy định theo khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh, tính khơng lành mạnh hành vi chủ yếu xác định từ mục đích gây nhầm lẫn cho khách hàng Song quy định Luật Cạnh tranh không làm rõ đối tượng bị nhầm lẫn nhầm lẫn sản phẩm quảng cáo có liên quan nhầm lẫn sản phẩm quảng cáo có sản phẩm quảng cáo liên quan Một chưa làm rõ điều chắn quy định pháp luật cịn mơ hồ, khơng rõ ràng áp dụng thực tế Đối với hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành: Cần bổ sung tiêu chí xác định tính chất gian dối khả gây nhầm lẫn để nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh, bao gồm: Thông tin không trung thực, sai lệch so với thực tế; Thông tin không đầy đủ, tạo ấn tượng cho người xem quảng cáo nhận thức sai lệch so với thực tếQuảng cáo tạo nhận thức sai lệch cho khách hàng tiềm điều kiện tiếp nhận quảng cáo bình thường; quảng cáo gây nhầm lẫn có tức động thực tế đến định mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ người xem Tuy nhiên pháp luật cạnh tranh cần phân biệt quảng cáo dạng nhằm mục đích tư lợi mà khơng nhằm mục đích cạnh tranh theo Luật Quảng cáo như: Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố Thứ năm, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần hướng dẫn cụ thể việc áp dụng chế tài dân hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực 40 quảng cáo Điều 117 Luật Cạnh tranh quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Và Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh có quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường Việc bồi thường thiệt hại thực theo quy định pháp luật dân sự” Như vậy, việc áp dụng chế tài dân hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo áp dụng theo quy định Bộ luật Dân Tuy nhiên, để việc áp dụng chế tài dân liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo (cũng nhiều lĩnh vực khác) triển khai hiệu thực tế, hai quy định dẫn trên, cịn nhiều vấn đề pháp lý cần phải có hướng dẫn, giải thích từ quan có thẩm quyền - Thứ sáu, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần bổ sung quy định để đảm bảo tính độc lập quan quản lý nhà nước cạnh tranh Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Chính phủ, Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương giao thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cạnh tranh, có nhiệm vụ tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, với mơ hình Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương khó đảm bảo tính độc lập chuyên nghiệp quan cạnh tranh trình điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo nói riêng Theo pháp luật cạnh tranh nước quy định, nguyên tắc tối cao quan cạnh tranh hoàn toàn độc lập hoạt động mà khơng bị chi phối hay can thiệp quan thứ ba Các quan cạnh tranh thành lập theo Luật thực quyền Luật trao cho Họ sử dụng 41 quyền hạn để yêu cầu phối hợp, hỗ trợ quan khác Để tạo lập độc lập mặt tổ chức tài chính, số nước Italia, Hoa Kỳ thành lập quan cạnh tranh trực thuộc Quốc hội, độc lập với tư pháp Chính phủ Một số quan cạnh tranh khác lại tổ chức Bộ hay ngang Bộ, độc lập với ngành khác (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc) Một số trường hợp khác đặt ngành đó, trì chế độ độc lập cao hoạt động (Pháp) Các quan bị phụ thuộc quan chủ quản mặt hành Bên cạnh vị trí quan cạnh tranh, tính độc lập cịn thể thơng qua việc bổ nhiệm nhân quan cạnh tranh Các thành viên thường bổ nhiệm người đứng đầu Chính phủ Quốc hội Điều làm tăng tính chất quan trọng tính độc lập quan cạnh tranh trình hoạt động Tiêu chuẩn để bổ nhiệm thành viên quan cạnh tranh điểm cần nhắc đến Các thành viên thường yêu cầu đạt trình độ chun mơn định, có học vấn cao, có kinh nghiệm kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, nước ta nên nghiên cứu để sớm thành lập quan cạnh tranh độc lập thuộc Chính phủ, tạo điều kiện cho việc huy động nguồn thu ngân sách thông qua hoạt động cách độc lập, tăng thêm tính tự chủ quan cạnh tranh, đồng thời, giúp bảo đảm thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ mặt ngân sách hoạt động đảm bảo cho quan cạnh tranh có thực quyền cao Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada, Úc nơi quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ, hoạt động hiệu Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có cạnh tranh khơng lành mạnh cần thiết Trong thời gian tới, Việt Nam cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh khơng lành 42 mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt - Thứ bảy, đổi quy trình xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việc sửa đổi, bổ sụng hoàn thiện Luật Cạnh tranh đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 Tuy nhiên để Luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cần phải có đổi quy trình xây dựng hoàn thiện Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có quy định nhằm đổi quy trình xây dựng, ban hành văn theo hướng tách bạch quy trình xây dựng sách với quy trình soạn thảo luật , quy định quy trình xây dựng sách theo hướng sách thơng qua, phê duyệt trước bắt đầu soạn thảo văn luật; sửa đổi số quy định quy trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, thông qua văn pháp luật Bởi vậy, việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần đổi quy trình theo hướng Trước hết, cần xây dựng sách cạnh tranh cho tồn diện lĩnh vực kinh tế, có lĩnh vực quảng cáo Chính sách cạnh tranh hiểu tập hợp biện pháp Nhà nước nhằm điều tiết hoạt động cạnh tranh độc quyền kinh tế, phù hợp mục đích Nhà nước việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh; chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh; chống hành vi hạn chế cạnh tranh; chống việc lạm dụng vị độc quyền khống chế thị trường (hoặc nhóm) doanh nghiệp có vị độc quyền; tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập rút lui khỏi thị trường chủ thể kinh doanh lĩnh vực kinh tế Chính sách cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần phù hợp với sách quảng cáo điều cần có phối hợp hoạch định sách quan quản lý nhà nước cạnh tranh quan quản lý nhà nước quảng cáo Đối với quy trình xây dựng hồn thiện văn pháp luật, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 yêu cầu quan chủ trì soạn thảo phải tăng cường tính công khai, minh bạch hoạt động xây dựng ban hành văn 43 quy phạm pháp luật; quy định việc tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật quan, ban ngành có liên quan đặc biệt chủ thể đối tượng áp dụng đối tượng ảnh hưởng; quy định bắt buộc quan chủ trì soạn thảo phải giải trình tiếp thu ý kiến; việc đăng Công báo văn quy phạm pháp luật việc đăng tải đưa tin văn quy phạm pháp luật Đối với việc soạn thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo, quan có trách nhiệm cần tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan; tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; xây dựng nội dung nghị định đánh giá tác động nghị định đời sống xã hội Các quan chủ trì soạn thảo, ban soạn thảo phải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp hiến, hợp pháp, tính khả thi nội dung dự thảo văn pháp luật tiến độ xây dựng dự thảo văn pháp luật - Thứ tám, tăng cường tính cơng khai, minh bạch tham gia đóng góp ý kiến nhân dân, đối tượng điều chỉnh, đối tượng chịu tác động văn quy phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Trong năm gần đây, quy trình xây dựng pháp luật khơng cịn khép kín, hoạt động triển khai lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp thực rộng rãi, công khai, nhiên chưa vào thực chất Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xây dựng sách pháp luật hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Việc lấy ý kiến dự thảo nhiều mang tính hình thức; khơng giải trình cơng khai minh bạch ý kiến nhận được; lấy ý kiến lần không lấy ý kiến có thay đổi quan trọng liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp Để chế tham vấn hiệu hơn, trình xây dựng văn quy phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo phải có tham gia chủ thể liên quan đến văn đó, cụ thể doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực quảng cáo Từ ý kiến tham vấn doanh nghiệp, Chính phủ xem xét văn chưa có tính khả thi doanh nghiệp lĩnh vực để tránh tình trạng phải sửa đổi văn vào sống Về nguyên tắc, dự thảo văn quy phạm pháp luật xin ý kiến góp ý, phản biện tất đối tượng chịu tác động 44 văn Từng cá nhân, pháp nhân tự nêu ý kiến góp ý, phản biện thơng qua tổ chức đại diện Chúng ta cần đổi cách thức phương pháp huy động tham gia doanh nghiệp vào trình xây dựng sách pháp luật, tập trung vào việc tăng cường lực đóng góp ý kiến, phản biện sách doanh nghiệp thơng qua buổi tập huấn chuyên sâu; mở rộng đối tác lấy ý kiến; thường xuyên tổ chức đối thoại trực tiếp quan nhà nước với doanh nghiệp để truyền tải trực tiếp ý kiến doanh nghiệp, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn vấn đề sách dự thảo văn quy phạm pháp luật; phát huy vai trị báo chí xây dựng sách, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Quyền tham gia xây dựng pháp luật biểu cụ thể quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Trong điều kiện mở rộng dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân tham gia tổ chức xã hội vào trình xây dựng pháp luật điều kiện cần thiết để đảm bảo cho pháp luật phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Sự tham gia công dân, tổ chức xã hội vào trình xây dựng pháp luật hội để tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật, hay nói khác q trình để bên hiểu vận động ủng hộ lẫn việc thiết lập chế, khn khổ mang tính pháp lý chung xã hội Bên cạnh đó, với chức vốn có tổ chức xã hội, theo kinh nghiệm nhiều nước, việc tham gia tổ chức xã hội trình xây dựng pháp luật rõ ràng giám sát khách quan, hữu hiệu trình quy trình lập pháp bên tham gia lập pháp - điều thể xu hướng tất yếu xã hội dân chủ đại dù thể chế - Thứ chin, nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp quần chúng nhân dân pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo nói riêng Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi cạnh tranh không lành 45 mạnh quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần tuyên truyền, phổ biến Để Luật Cạnh tranh vào sống, phát huy vai trị mặt hoạt động kinh tế, đặc biệt bối cảnh nước ta hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế, trước hết phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Cạnh tranh Bên cạnh đó, nhà làm luật cần liên tục rà soát nhằm sửa đổi điểm bất cập, bổ sụng hoàn thiện pháp luật; thủ tục doanh nghiệp muốn khiếu nại cần phải đơn giản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với quan có thẩm quyền việc giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc chương 2, rút số kết luận sau: Căn vào quy định pháp luật nay, hành vi quảng cáo khơng lành mạnh chia thành: Hành vi quảng cáo không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh (hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh) hành vi quảng cáo không lành mạnh quy định văn khác Hành vi quảng cáo không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh gồm hành vi tiêu biểu: hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp, hành vi quảng cáo bắt chước hành vi quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Hành vi quảng cáo không lành mạnh quy định văn khác gồm nhóm hành vi: nhóm hành vi quảng cáo xâm hại đến trật tự quản lý nhà nước; nhóm hành vi quảng cáo xâm hại đến lợi ích cá nhân, tổ chức nhóm hành vi quảng cáo trái lịch sử, phong, mỹ tục dân tộc Việc điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp không dựa nội dung so sánh mà hoàn toàn vào chất so sánh hành vi không hợp lý Việc xử lý hành vi quảng cáo bắt chước hạn chế việc xác định mức độ bắt chước, gây nhầm lẫn hành vi thực tế không dễ Quảng cáo gian dối dạng hành vi phổ biến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, gian dối hoạt động quảng cáo bao hàm phạm vi rộng lớn nhiều Do đó, hình thành nhu cầu hồn thiện pháp luật loại hành vi Các hành vi quảng cáo không lành mạnh quy định văn pháp luật khác đa dạng, quy định chủ yếu Pháp lệnh Quảng cáo 2001 Luật Thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành Hành vi quảng cáo không lành mạnh xử lý theo hầu hết thủ tục pháp lý hành Thủ tục tố tụng cạnh tranh-một loại thủ tục đặc biệt áp dụng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật cạnh tranh hành vi quảng cáo không lành mạnh khác thoả mãn dấu hiệu hành vi cạnh tranh Chủ thể thực hành vi quảng cáo không lành mạnh phải chịu trách nhiệm pháp lý định theo quy định pháp luật 47 KẾT LUẬN Tác động quảng cáo khơng lành mạnh tồn xã hội khơng thể phủ nhận Tác giả khố luận sâu tìm hiểu hoạt động quảng cáo góc độ pháp lý, kinh tế-xã hội nhằm làm sáng tỏ chất, đặc điểm hành vi quảng cáo không lành mạnh thực tiễn điều chỉnh pháp luật hành vi Ở chương 1, khoá luận sâu vào giải vấn đề lý luận quảng cáo không lành mạnh, bao gồm: khái niệm quảng cáo hành vi quảng cáo không lành mạnh Trong đó, chủ yếu xác định dấu hiệu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh-loại hành vi quảng cáo không lành mạnh phổ biến nhận dạng hành vi quảng cáo không lành mạnh khác thông qua số sở xác định tính khơng lành mạnh hành vi quảng cáo Ở chương 2, khố luận tập trung phân tích quy định pháp luật thực tiễn chống hành vi quảng cáo không lành mạnh, mà quan trọng nhóm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh quy định điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 Đồng thời, tiến hành đánh giá, nhận xét biểu thực tế loại hành vi Ngồi ra, chương trình bày cách tương đối toàn diện thủ tục pháp lý áp dụng hành vi quảng cáo không lành mạnh loại trách nhiệm pháp lý đặt để xử lý chủ thể thực hành vi quảng cáo trái pháp luật Cuối cùng, vào hạn chế phát sinh từ thực tiễn quy định pháp luật tham khảo có chọn lọc số quy định pháp luật nước vấn đề này, đưa số giải pháp mang tính định hướng cụ thể nhằm hồn thiện chế điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo không lành mạnh 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 Pháp lệnh Quảng cáo 2001 Pháp lệnh Thủ tục xử lý vụ án hành 1996 (sửa đổi, bổ sung 1998, 2006) Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng 1999 Nghị định 06/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Nghị định 24/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 2001 10 Nghị định 56/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố-thơng tin 11 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh 2004 12 Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 13 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 14 Cục quản lý cạnh tranh-Bộ Cơng thương (2008), “Quảng cáo góc độ cạnh tranh”, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 15 Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật”, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam (Sách tham khảo)”, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Đào Hữu Dũng (2003), "Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường - Phân tích đánh giá", NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 18 Viện nhà nước pháp luật (1999), “Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội 19 Lâm An (2018), “Dự báo ngành quảng cáo 2018: Tăng trưởng, Digital dần thống trị, "bộ đôi độc quyền" Facebook Google” 20 Hồng Anh (19/01/2006), “Viettel lại bị tố giác cạnh tranh không lành mạnh”, vnexpress.net 21 Nhạc Dương (09/2018), “Cuộc chiến ngôn từ Ovaltine Milo phố Việt Nam”, vietnambiz.vn 22 Luật Dương Gia (11/08/2015), “Vụ việc thực tiễn quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh” 23 Tạ Ngọc Tấn (2004), “Truyền thơng đại chúng”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 24 Michael Newman (2006), “22 quy luật quảng cáo”, NXB Tổng hợp TP.HCM 25 Ths Nguyễn Thị Dung (2006), Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh Pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại số yêu cầu đặt Việt Nam, Luật học 26 TS Phan Huy Hồng (2007), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật, Nhà nước pháp luật 27 Đỗ Mai Phương (2013), “Phân tích, đánh giá thực trạng quảng cáo Việt Nam nay”, Khoá luận tốt nghiệp ngành luật, ĐH Luật Hà Nội 28 Ths Đinh Thị Mai Phương (2007), “Tổng quan chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý 29 Hà Thu Trang (2004), “Pháp luật quảng cáo Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 30 Lê Thị Thuỳ Trang (2007), “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo”, Luận văn thạc sỹ Luật học, ĐH Luật Tp.HCM 31 Nguyễn Thị Trâm (2007), Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 32 Nguyễn Đức Hoàng (2014), “Ngăn chặn quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh”, Báo Sài Gịn giải phóng online 33 Hải Vân (2016), “10 năm, xử phạt 150 vụ cạnh tranh không lành mạnh”, Báo mới.com 34 Thanh Vân (2009), “Bốn năm vẫn… mới!”, vovnew.vn 35 Hoàng Tuyết (2016), “Ngành quảng cáo Việt Nam phát triển nhanh” https://baotintuc.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/nganh-quang-cao-viet-nam-dang-phattrien-nhanh-20161125170728558.htm 50 ... chung quảng cáo không lành mạnh Chương 2: Pháp luật quảng cáo không lành mạnh -Thực trạng giải pháp Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm quảng cáo khơng lành mạnh. .. 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO KHÔNG LÀNH MẠNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 20 2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật quảng cáo không lành mạnh 20 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quảng cáo không lành. .. chung, quảng cáo không lành mạnh khái niệm rộng Theo đó, hành vi quảng cáo có nội dung sai trái, quảng cáo không nơi quy định, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh biểu quảng cáo không lành mạnh