Điều khoản đặc biệt trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

60 2 0
Điều khoản đặc biệt trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU KHOẢN ĐẶC BIỆT TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : PGS TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực : HUỲNH THỊ KIỀU TIÊN MSSV: 1511271354 Lớp: 15DLK14 TP Hồ Chí Minh, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường, với kiến thức kỹ em nhận để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cô khoa Luật trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, em muốn gửi đến thầy Bành Quốc Tuấn thầy có quan tâm kịp thời, bảo tận tình giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn thầy Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lần đến thầy, cô khoa Luật trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh thầy Bành Quốc Tuấn Chân thành cảm ơn thầy, cô Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) HUỲNH THỊ KIỀU TIÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: HUỲNH THỊ KIỀU TIÊN, MSSV: 1511271354 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khóa luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) HUỲNH THỊ KIỂU TIÊN DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CISG Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) GATS General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO) GATT General Agreement On Tariffs And Trade (Hiệp định chung thuế quan thương mại hàng hóa WTO) HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ICC International Chamber of Commerce (Phòng Thương mại quốc tế) L/C Letter of Credit (Thư tín dụng) LTM Luật Thương mại PECL Principles of European Contract Law (Bộ Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu) PICC Principles of International Commercial Contracts (Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT) UCC Uniform Commercial Code (Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ) UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law (Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG ĐIỀU KHOẢN ĐẶC BIỆT TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ………………………………… .4 1.1 Khái niệm – Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế………………… 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………………… .4 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế…………………………… 1.2 Nội dung điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế……………… 1.2.1 Điều khoản bắt buộc…………………………………………………………… 1.2.2 Điều khoản đương nhiên……………………………………………………… 10 1.2.3 Điều khoản tùy nghi…………………………………………………………… 11 1.3 Nội dung điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế… 12 1.3.1 Điều khoản trường hợp bất khả kháng (Force Majeur)……………… 12 1.3.2 Điều khoản khó khăn trở ngại (Hardship)………………………………… .16 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KHOẢN ĐẶC BIỆT TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM…………………… 22 2.1 Cơ sở pháp lý xác lập điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế……………………………………………………………………………………… 22 2.1.1 Sự thỏa thuận bên chủ thể…………………………………………… .22 2.1.2 Quy định văn pháp luật……………………………………………… .23 2.2 Nội dung Luật thương mại 2005 điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế………………………………………………………………… 28 2.3 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế…………………………………………………………… 29 2.3.1 Sự cần thiết điều khoản đặc biệt hợp đồn mua bán hàng hóa quốc tế……………………………………………………………………………………… 29 2.3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế……………………………………………………… 35 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… .52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Hoạt động mua bán hàng hóa quốc gia diễn từ lâu đời Hợp đồng đời để điều chỉnh mối quan hệ hoạt động Hợp đồng chế định pháp lý quan trọng “lĩnh vực pháp luật tư”, có lịch sử đời phát triển lâu đời khoa học pháp lý giới Việt Nam Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán hàng hóa (tài sản hữu hình) Quan hệ mua bán xuất lúc đời hợp đồng để điều chỉnh mối quan hệ mua bán Xã hội ngày phát triển kéo theo phát triển hợp đồng, khơng hợp đồng nước mà hợp đồng quốc tế Quá trình thực theo hợp đồng khó tránh khỏi điều khoản phát sinh nằm ngồi dự đốn ý chí bên, chí việc xảy “đặc biệt” Và để đảm bảo đầy đủ quyền nghĩa vụ bên, quy định điều khoản đặc biệt đời Ngồi điều khoản cần phải có hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có điều khoản nhằm làm giảm rủi ro đến mức thấp trình bên chủ thể thực hợp đồng Theo Điều 395 BLDS 2015 quy định “Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”, để bên thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, để nói đến hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo Luật thương mại 2005 chưa có quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xem dạng cụ thể hợp đồng dân theo BLDS 2015 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có số đặc điểm riêng hình thức, chủ thể, giải tranh chấp,… Ngoài quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn điều chỉnh Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế,… Những điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng ngoại lệ, điều khoản quy định với điều luật quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng? Làm để hồn thiện pháp luật Việt Nam để điều chỉnh điều khoản đặc biệt hợp đồng quốc tế bên tham gia chủ thể doanh nghiệp Việt Nam? Những điều làm rõ viết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, phân tích, làm rõ điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ đó, đưa hướng để hoàn thiện pháp luật Việt Nam để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phạm vi Điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, Luật thương mại 2005 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng quy định quốc tế nói chung, văn pháp luật có liên quan Những điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà doanh nghiệp Việt Nam bên tham gia không Thời gian thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường diễn thời gian dài, qua việc khơng dự liệu trước hay khó khăn trở ngại xảy Do đó, tác giả chọn điều khoản bất khả kháng Hardship làm đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc điều khoản đặc biệt trở nên phổ biến trình phát triển thương mại quốc tế, tác giả nghiên cứu theo việc văn pháp luật quy định ban hành số viết luận văn tốt nghiệp tác giả tham khảo như: - Bài viết Điều khoản Hardship cho Luật Thương mại in Kỷ yếu hội thảo khoa học pháp luật hoạt động thương mại, ngân hàng thời kỳ hội nhập Thạc sĩ Nguyễn Minh Nhựt (Giảng viên trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) đưa lý cho thiếu sót điều khoản đặc biệt mà cụ thể Hardship LTM 2005 Với kinh nghiệm giảng viên xử lý qua nhiều vụ tranh chấp, Thạc sĩ - Nguyễn Minh Nhựt đưa số giải pháp, kiến nghị tình hình Hardship Luận văn thạc sĩ “Các trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Lê Kiều Trang thuộc Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội làm rõ số trường hợp bất khả kháng HĐMBHHQ số vụ án điển hình đưa hướng giải đưa viết - Dưới góc độc nghiên cứu đề tài, tài giả muốn phần làm rõ quy định điều khoản bất khả kháng hardship theo điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Qua đó, có định hướng hồn thiện pháp luật định pháp luật Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có quan trọng định điều khoản Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch, phương pháp liệt kê,… Kết cấu khoá luận Chương 1: Tổng quan điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam chứng thiệt hại này, Uỷ ban trọng tài thừa nhận khoản tiền 70.000 USD Về 56.700 USD tiền lãi ngân hàng số tiền ký quỹ mở L/C: Tiền lãi ngân hàng số tiền ký quỹ mở L/C coi khoản thiệt hại nguyên đơn, khơng ký quỹ số tiền để mở L/C nguyên đơn gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi Nguyên đơn ký quỹ mở L/C để nhận hàng từ bị đơn, bị đơn không giao hàng, bị đơn phải bồi thường tiền lãi 56.700 USD cho nguyên đơn Về 32.400 USD tiền phạt chậm giao hàng: Ngun đơn khơng có quyền địi bị đơn khoản tiền phạt Điều 15 Hợp đồng quy định tiền chậm giao hàng, cịn thực tế bị đơn khơng giao hàng, khơng phải chậm giao hàng Mặc khác, nguyên đơn địi bồi thường thiệt hại bị đơn khơng giao hàng khơng địi tiền phạt chậm giao hàng - Lãi khơng thu được: Ngun đơn địi bị đơn bồi thường tiền lãi 40.000 USD không cung cấp đầy đủ chứng để chứng minh mức lãi nên Uỷ ban trọng tài không thừa nhận Mặt khác, tiền lãi số tiền ký quỹ để mở L/C mà nguyên đơn đòi coi phần lợi hưởng không giao hàng - Kết luận, Uỷ ban trọng tài chấp nhận cho nguyên đơn 126.000 USD, bao gồm tiền phạt mà nguyên đơn phải trả cho người mua nội địa tiền lãi số tiền ký quỹ mở L/C, đồng thời bác bỏ yêu cầu khác nguyên đơn  Trường hợp 2: - Globex International Inc (sau gọi “Globex” “Bị đơn”) tập đoàn lớn Hoa Kỳ chuyên xuất thực phẩm Ngày 14/4/2006, Globex kí hợp đồng cung cấp 112 container thịt gà cho công ty Macromex Srl (sau gọi “Macro” “Nguyên đơn”) Rumani Tất lô hàng phải giao chậm vào ngày 29/5/2006 Hợp đồng hai bên khơng có điều khoản trường hợp bất khả kháng Luật điều chỉnh CISG - Sau ký kết hợp đồng, giá thịt gà tăng lên đáng kể nhà cung cấp thịt gà Globex cung cấp hàng cho Globex hạn, đó, đến trước ngày 02/6/2006, Globex thiếu 62 container Ngày 02/6/2006, dịch cúm gia cầm bùng phát, Chính phủ Rumani lệnh cấm nhập sản phẩm thịt gà khơng có chứng nhận chất lượng, lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 07/6/2006 ngoại trừ lô hàng chất xếp vòng ngày kể từ ngày 02/6/2006 Trong vòng ngày này, Globex xếp vận chuyển thêm 20 container 39 hàng Macro yêu cầu Globex giao hàng theo hợp đồng, Macro không gửi thông báo tuyên bố vi phạm hợp đồng giao hàng trễ hạn hay gia hạn hợp đồng Nếu Globex giao hàng thời hạn hợp đồng vịng tuần sau tất lơ hàng nhập vào Rumani trước ngày hiệu lực lệnh cấm Nhưng thực tế, lơ hàng cịn lại nhập sau ngày lệnh cấm có hiệu lực, Globex khơng thể cung cấp chứng nhận chất lượng cho 38 container, dẫn đến lô hàng không phép nhập vào Rumani Macro sau yêu cầu Globex giao lô hàng đến số cảng Gruzia, nước gần kề Rumani Những nhà cung cấp khác Macro trường hợp tương tự giao hàng đến cảng theo đề nghị Macro Tuy nhiên Globex từ chối yêu cầu sau bán lô hàng cho người mua khác - Macro kiện Globex Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA) yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc giao hàng thiếu nói Tại phiên xét xử, Bị đơn chứng minh theo tập quán thương mại buôn bán thực phẩm từ động vật hai bên vụ kiện này, trễ hạn thời gian giao hàng phép Lệnh cấm nhập ban hành khoảng thời gian giao hàng linh động nên Bị đơn giao 38 container cuối cho Nguyên đơn Viện dẫn Điều 79, Bị đơn cho trường hợp bất khả kháng Bị đơn miễn trừ trách nhiệm cho việc không thực nghĩa vụ giao hàng hợp đồng10 - Theo Phán đề ngày 23/10/2007 AAA11, dựa việc xem xét trao đổi thư điện tử hai bên án lệ CISG, Trọng tài công nhận lập luận Bị đơn việc thời gian chậm giao hàng cho phép linh động tập quán thương mại ngành khơng cấu thành vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Trọng tài khẳng định lệnh cấm nhập Chính phủ Rumani đưa cách bất ngờ kiện vượt tầm kiểm soát Bị đơn khơng thể lường trước cách hợp lí thời điểm kí hợp đồng trước quan hệ thương mại hai bên ngành hàng chưa có việc tương 10 Vụ Macromex Srl V Globex International Inc vụ kiện bất khả kháng tương đối phức tạp, đưa xét xử Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA) ngày 23/10/2007, sau lúc bên tiến hành yêu cầu công nhận hủy bỏ phán trọng tài Tòa án Liên bang Hoa Kỳ New York ngày 16/04/2008, cuối đưa lên xem xét phúc thẩm Tòa án Phúc thẩm Liên bang Hoa Kỳ số ngày 26/05/2009 Xem toàn nội dung vụ việc phán trọng tài, tòa án http://cisgw3.law.pace.edu/cases/071023a5.html 11 Xem nội dung đầy đủ phán Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ AAA đề ngày 23/10/2007 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=1346&step=FullText 40 tự Tuy nhiên, để kết luận có phải trường hợp bất khả kháng hay không, Trọng tài phải xem xét hai yếu tố: (1) liệu lệnh cấm nhập có phải nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng (giao hàng thiếu) Bị đơn (2) kiện hậu điều khơng tránh khỏi cách hợp lí Bị đơn - Xét yếu tố (1), có hai nguyên nhân dẫn đến việc 38 container không giao: (i) chậm giao hàng từ ngày 29/5 (thời hạn giao hàng) đến ngày 07/06 (ngày hiệu lực lệnh cấm) (ii) lệnh cấm nhập Chính phủ Nếu thời gian giao hàng trễ ngày đồng ý hai bên lệnh cấm nhập xem nguyên nhân dẫn đến giao hàng thiếu Trong ngày trên, Nguyên đơn không thông báo việc Bị đơn vi phạm điều khoản giao hàng hợp đồng Do đến thời điểm tranh chấp, chưa có án lệ Hệ thống liệu CISG cho tình tương tự, nên Trọng tài khơng đưa kết luận lập luận Bị đơn cho lệnh cấm nhập nguyên nhân việc giao hàng thiếu - Xét yếu tố (2), để xác định “không thể tránh vượt qua cách hợp lí”, Trọng tài tham chiếu đến phần bình luận Ban Thư kí soạn thảo CISG Điều 79: bên có nghĩa vụ bị ảnh hưởng kiện trở ngại phải tiến hành tất biện pháp khả để hồn thành nghĩa vụ mà khơng phép chờ đợi kiện trở ngại xảy để sau tuyên bố miễn trách Các biện pháp đề cập tất biện pháp thương mại thay hợp lí (nguyên văn: “commercially reasonable substitute”) có xét đến tất hồn cảnh xảy Xét thấy khơng có án lệ hệ thống CISG làm để xác định biện pháp thương mại thay hợp lí chiếu theo Điều 7.212 Công ước, Trọng tài phép dẫn chiếu đến nội luật Hoa Kỳ: Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ (UCC) - Trong UCC, thuật ngữ “commercially reasonable substitute” đề cập đến Điều 2-614 nghĩa vụ thay theo trường hợp phương tiện dùng cho việc bốc dỡ, cảnh hàng hoá phương tiện vận chuyển phương thức vận chuyển hàng hoá thoả thuận trước trở nên khơng thể thực có biện pháp thương mại thay hợp lí biện pháp phải thảo luận chấp nhận Điều 2-615 miễn trừ trách 12 Điều 7.2 CISG quy định vấn đề liên quan đến đối tượng điều chỉnh Công ước mà khơng quy định rõ ràng Cơng ước giải theo nguyên tắc chung mà từ Cơng ước hình thành khơng có nguyên tắc này, theo luật áp dụng theo quy phạm tư pháp quốc tế 41 nhiệm xem có liên hệ phụ thuộc vào Điều 2-614 Trong khoảng thời gian hạn chế (5 ngày) trước thời điểm hiệu lực lệnh cấm cho thấy Bị đơn cố gắng vận chuyển hàng hoá để giao hàng nhiều điều kiện có yếu tố khách quan hạn chế biện pháp thay như: quy định nhãn hiệu thực phẩm Rumani; trở ngại vận tải bao gồm việc xác định cảng dỡ hàng, đăng kí container đơng lạnh Xét hoàn cảnh nguồn lực thời gian bị hạn chế, thay tìm kiếm biện pháp thay khác, việc cố gắng thực giao hàng nhiều xem nỗ lực khắc phục cách hợp lí Bị đơn Tuy nhiên, điểm mấu chốt chỗ Nguyên đơn đưa đề nghị việc nhận hàng thực nơi khác với địa điểm quy định (cảng Gruzia) với địa điểm này, việc giao hàng đường biển thực Một đối tác khác Hoa Kỳ cung cấp thịt gà cho Nguyên đơn với hoàn cảnh tương tự tiến hành giao hàng Gruzia (là cảng khác với hợp đồng) Mặc dù Bị đơn cho địa điểm không phù hợp xem xét với hệ thống phân phối độc quyền Bị đơn khu vực Đơng Âu, Bị đơn hồn tồn có khả giao hàng cảng Gruzia Bị đơn phải thực nghĩa vụ thay hợp lí Tuy nhiên, Bị đơn khơng thực hiện, thay vào đó, bán lơ hàng lại nhằm hưởng lợi nhuận giá thịt gà thị trường tăng lên, mà Nguyên đơn phải hưởng phần lợi nhuận biện pháp thương mại thay hợp lí thực - Trên sở lập luận trên, Trọng tài cho Bị đơn không thực đầy đủ biện pháp thương mại thay hợp lí khả để vượt qua lệnh cấm nhập Tức yếu tố (2) không thoả mãn trường hợp đó, Bị đơn viện dẫn lệnh cấm nhấp trường hợp bất khả kháng để miễn trừ trách nhiệm - Khi Macro nộp đơn yêu cầu Tồ án Liên bang Hoa Kỳ New York cơng nhận phán trọng tài Globex đồng thời yêu cầu Toà huỷ bỏ phán trọng tài Dựa phần Bình luận Ban soạn thảo UCC phạm vi điều chỉnh Điều 2-614 Điều 2-61513, Globex lập luận biện pháp thương mại thay hợp lí mà Điều 2-614 đề cập xét phạm vi mặt vấn đề kĩ thuật nhằm phục vụ cho trình thực nghĩa vụ14 Nếu biện pháp thay cần thực thi chuyển nơi giao hàng sang quốc gia 13 Xem phần bình luận thức Ban soạn thảo UCC (Viện Pháp luật Hoa Kỳ Ủy ban Quốc gia Luật Thống Hoa Kỳ http://law.resoure.org/ 14 Tạm dịch từ nguyên văn “technical details of contract performance” từ Bình luận Ban soạn thảo UCC phạm vi điều chỉnh Điều 2-614 2-615 42 khác thay đổi phương thức vận chuyển (bằng đường biển thay đất liền) biện pháp thay đổi nội dung chủ yếu hợp đồng, không thuộc phạm vi điều chỉnh Điều 2-614 - Theo phán số 08 Civ 114 (SAS) đề ngày 16/4/2008, Thẩm phán Toà án Liên bang Hoa Kỳ New York công nhận phán trọng tài bác bỏ yêu cầu Globex Tồ khơng thấy việc Trọng tài áp dụng Điều 2-614 vi phạm nguyên tắc pháp luật Hoa Kỳ Đồng thời, nguyên tắc Tồ khơng xem xét mặt nội dung định trọng tài dựa sở diễn giải phần bình luận Ban soạn thảo UCC tham chiếu đến án lệ liên quan (vụ việc International Paper Co v Rockefeller, 161 App.Div 180, 146 N.Y.S 37115 vụ việc Meyer v Sullivan, 40 Cal.App 723, 181 P 84716), Tồ cho việc khơng tiến hành biện pháp thay xem hợp lí kiện trở ngại hồn tồn khơng thể khắc phục Bị đơn viện dẫn thực biện pháp thay gây ảnh hưởng đến điều khoản hợp đồng để thối thác việc khơng thực nghĩa vụ thay mình.Kết luận giữ nguyên theo phán số 08-2255-CV ngày 26/9/2009 Toà Phúc thẩm Liên bang Hoa Kỳ số Globex kháng cáo lên Toà Phúc thẩm  Trường hợp 3: - Trong hợp đồng bên A Thái Lan bán bột dinh dưỡng cho bên B Việt Nam theo điều kiện FOB Cảng Laem Chabang Incoterms 2010 Luật áp dụng CISG Theo quy định hợp đồng, bên A phải giao hàng lên tàu cho bên B định không muộn ngày 30/01/2015 Nhưng thời điểm giao hàng, cảng Laem Chabang phải đóng cửa có kiện đảo quân Thái Lan Sự kiện đóng cửa kéo dài từ ngày 29/01/2015 đến hết ngày 03/02/2015 khiến bên A giao hàng theo thời hạn hợp đồng Sự kiện bất khả kháng bên A miễn trách theo Điều 79 CISG Tuy nhiên, thời hạn miễn trách kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ diễn thời gian từ ngày 29/01 – 03/02/2015 Qua thời hạn trên, bên A phải thực 15 Trong vụ việc này, hàng hoá trồng đặc định bị tiêu huỷ, hàng hố u cầu khơng cịn tồn khơng thể thay trồng tương tự nên xem trở ngại khắc phục Xem chi tiết vụ việc nêu http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=1303&step=FullText 16 Trong vụ việc này, người bán chuẩn bị để giao hàng hoá cho người mua lệnh ban bố chiến tranh nên người bán giao hàng cảng Người mua yêu cầu người bán giữ hàng hố kho để người mua nhận hàng Xem chi tiết vụ việc nêu http://openjurist.org/946/f2d/899/meyer-v-sullivan 43 tất biện pháp khả để giao hàng lên tàu cho bên B Bất giao hàng chậm trễ ngồi thời hạn cảng đóng cửa từ 29/01 – 03/02, bên A không viện dẫn kiện bất khả kháng đảo nêu để miễn trách nhiệm Như vậy, theo quy định CISG Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định bên gặp bất khả kháng kéo dài thời gian thực hợp đồng thời gian tồn bất khả kháng.Đây trường hợp bất khả kháng xảy tồn thời gian dài làm cho việc thực hợp đồng khơng cịn ý nghĩa hai bên hậu bất khả kháng nghiêm trọng mà bên vi phạm hợp đồng dù áp dụng biện pháp cần thiết khắc phục được.Chẳng hạn, người bán bị tổn thất nặng nề tồn lơ hàng giao cho đối tác giao (do kiện bão lớn làm chìm tàu, hàng hóa khơng thể cứu vớt), sau người bán khơng cịn cách để có hàng giao cho người mua nữa.Lúc này, bên vi phạm hợp đồng viện dẫn điều khoản trường hợp bất khả để chấm dứt hợp đồng, miễn trách nhiệm  Trường hợp 4: - Hợp đồng mua bán thép người bán_Công ty Pháp (Scafom International BV) người mua_Công ty Hà Lan (Lorraine Tubes S.A.S) ký vào năm 2004 Sau đó, giá thép bất ngờ tăng 70% Hợp đồng khơng bao gồm điều khoản điều chỉnh giá Người bán cho gặp khó khăn giá thép tăng yêu cầu đàm phán lại giá hợp đồng Tuy nhiên, người mua không chấp nhận muốn người bán giao hàng theo giá hợp đồng hợp đồng khơng có điều khoản điều chỉnh giá Tòa Tối cao Bỉ thừa nhận tăng giá không lường trước dẫn đến cân nghiêm trọng việc tiếp tục thực hợp đồng với giá hợp đồng làm người bán thiệt hại Công ước Vienna khơng có quy định cụ thể cách xử lý trường hợp khó khăn làm cân nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng Tòa thực tế Điều 79(1) CISG quy định rõ ràng bất khả kháng kiện miễn trách nghĩa hồn tồn tuyệt đối loại trừ khó khăn xác đáng khả đàm phán lại trường hợp giải Theo quan điểm Tịa, thay đổi khơng lường trước trường hợp giải tạo thành kiện miễn trách theo điều 79(1) Công ước Vienna 44 “Trong vụ việc này, Tòa án áp dụng Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (UPICC) để bổ sung cho Công ước Căn theo Điều 6.2.1; 6.2.2; 6.2.3 UPICC, hoàn cảnh hardship xác lập xảy kiện thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên giá trị nghĩa vụ giảm xuống Bên gặp bất lợi phải chứng minh yếu tố sau: (1) Sự kiên xảy bên bất lợi biết đến sau giao kết hợp đồng, nghĩa bên hợp đồng biết nghĩa vụ phải biết kiện giao kết hợp đồng phải tính đến kiện này; (2) Bên bị bất lợi tính cách hợp lý đến kiện đó, nghĩa kiện xảy mang tính khách quan mà bên biết lường trước giao kết hợp đồng, tức phải thỏa mãn điều kiện khách quan kiện (3) Sự kiện nằm ngồi tầm kiểm sốt bên bị bất lợi Bộ nguyên tắc UNIDROIT quy định tình hardship cụ thể, rõ ràng, việc Tòa án nước Bỉ áp dụng Bộ nguyên tắc để bổ sung cho vấn đề cịn thiếu sót Công ước Viên vấn đề gây tranh cãi - Trong vụ việc trên, Tòa cho rằng, CISG im lặng vấn đề hardship, theo Điều 7(1) Điều 7(2) CISG vấn đề Cơng ước khơng điều chỉnh bổ sung nguyên tắc chung mà từ Cơng ước hình thành17, đồng thời nhấn mạnh ngun tắc thiện chí hợp đồng Bộ nguyên tắc UNIDROIT xem “nguyên tắc chung” trường hợp không? Không giống CISG, Bộ nguyên tắc UNIDROIT khơng phải điều ước quốc tế, khơng có tính bắt buộc thực thi thành viên CISG.18 Một vài ý kiến phản đối việc áp dụng cho “Bộ nguyên tắc UNIDROIT đời sau dựa học thuyết nên khơng thể sử dụng để giải thích cho CISG.”19 Ngược lại, chuyên gia ủng hộ lại cho Bộ nguyên tắc xem “các nguyên tắc thương mại quốc tế chung” nên có sử dụng để bổ sung nguồn luật thống lĩnh vực Hơn nữa, phần “lời mở đầu” UPICC đề cập Bộ ngun tắc “có thể sử dụng để giải thích bổ sung cho 17 Khoản 2, Điều CISG: “Các vấn đề pháp lý liên quan đến đối tượng điều chỉnh Cơng ước mà khơng có quy định rõ ràng Cơng ước giải theo nguyên tắc chung làm tảng Cơng ước, khơng có ngun tắc chung giải theo luật áp dụng xác định dựa quy tắc tư pháp quốc tế.” 18 Scott D Slater, Overcome By Hardship: The Inapplicability of the UNIDROIT Principles’ Hardship Provisions to CISG, 12 FLA J Int’l L.231 (1998) 19 Veneziano, at page 141, See also Slater, at page 248 45 nguồn luật quốc tế thống nhất.”20 Đồng ý với quan điểm này, Giáo sư Christoph Brunner21 cho điều khoản Hardship quy định UPICC hỗ trợ cho việc đạt giải thích hợp lý thống dành cho Điều 79 CISG vụ kiện liên quan đến thay đổi hoàn cảnh hợp đồng.22 Tóm lại, việc Tịa án tối cao Bỉ vụ kiện áp dụng quy định hardship UPICC để bổ sung cho CISG định hiểu được”.23 Từ vụ tranh chấp số bình luận lưu ý đặt như: - Công nhận kiện bất khả kháng theo CISG xem xét đến tranh luận bên tiêu chí đưa CISG Theo quy định Điều 79 CISG trường hợp bất khả kháng phải thỏa mãn đủ yếu tố quy định trách nhiệm chứng minh thuộc bên vi phạm muốn miễn trách Để đảm bảo quyền lợi bên chủ thể trình tranh luận bên vi phạm đưa chứng chứng minh đồng thời bên bị vi phạm tham gia vào trình cách bất hợp lý chứng mà bên vi phạm đưa - Trong vụ tranh chấp Globex, phán Trọng tài không hẳn khẳng định liệu chậm trễ giao hàng linh hoạt theo tập quán thương mại có ngăn cản bị đơn việc chứng minh lệnh cấm nhập nguyên nhân dẫn đến vi phạm khơng giao hàng Từ đó, thấy ảnh hưởng tập quán thương mại ảnh hưởng đến việc chứng minh mối quan hệ nhân kiên trở ngại hành vi vi phạm Trong trình thực hợp đồng, thực đầy đủ biện pháp cần thiết mà điển hình việc đưa thông báo theo quy định pháp luật, gia hạn thời gian giao hàng, thời gian toán đóng vai trị định đến kết giải tranh có phát sinh - Vào ngày 18/12/2015 Việt Nam trở thành thành viên thứ 84 Công ước Viên 1980 Do đó, giao kết HĐMBHHQT với doanh nghiệp thuộc quốc gia thành viên khác CISG doanh nghiệp Việt Nam nên cẩn thận tính toán rủi ro Thỏa thuận, cân nhắc, đàm phán việc áp dụng nguồn luật có lợi nguồn luật phải thể rõ ràng hợp đồng, đặc 20 Purpose of the Principles (Phần mở đầu UPICC) Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên trường Đại học Bern, Thành viên Tòa trọng Tài quốc tế Paris, Thành viên hội đồng Giải tranh chấp thương mại quốc tế (ICC, UNCITRAL, CCIG, CISG ), tác giả sách Force Majeure and Hardship under General Contract Principles - Exemption for Non-performance in International Arbitration, Kluwer Law International, 2009 22 Christoph Brunner, Force Majeure and Hardship under General Contract Principles: Exemption for Nonperformance in International Arbitration, Kluwer Law International, 2009, page 419 23 Thạc sĩ Nguyễn Chí Thắng, viết Thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi theo Công ước Vienna 1980 – Liên hệ pháp luật 21 46 biệt nguồn luật bổ sung vấn đề tranh chấp không thuộc phạm vi điều chỉnh CISG Từ vụ tranh chấp trên, thấy tính lâu dài HĐMBHHQT nhiên không xem trọng nên điều khoản thường bị bỏ qua có đề cập hợp đồng hạn chế dẫn đến xảy tranh chấp “Thứ nhất, quy mô doanh nghiệp nhỏ mong muốn giữ vững mối quan hệ làm ăn lâu năm, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu giao kết hợp đồng dựa mẫu có sẵn từ thương vụ làm ăn trước hay để đối tác tự soạn thảo Bên cạnh đó, doanh nghiệp, trừ trường hợp doanh nghiệp lớn, có chỗ đứng thương mại vững vàng có khả chi trả, có phận pháp lý hay nhờ đến hỗ trợ hay tư vấn công ty tư vấn luật Các doanh nghiệp Việt Nam tự chủ động đàm phán, đưa điều khoản Hardship hay điều khoản có nội dung tương tự vào hợp đồng Vì việc giao kết hợp đồng thường thực thiếu cẩn trọng có nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam Thậm chí trường hợp xảy tranh chấp, doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng chịu thua thiệt để giữ gìn mối quan hệ làm ăn lâu dài với đối tác Thứ hai, mẫu hợp đồng chuẩn áp dụng cho nhiều ngành có điều khoản bảo vệ lợi ích tồn diện cho doanh nghiệp Việt Nam khơng có Nếu có tồn tại, mẫu hợp đồng tồn mặt lý thuyết, tức giáo trình sách có nội dung liên quan đến hợp đồng, nhà học giả nghiên cứu soạn thảo Những mẫu hợp đồng mang tính chất tham khảo dùng trường hợp thực tế Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam chịu đầu tư tìm hiểu, đề xuất điều khoản nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Thứ ba, tranh chấp liên quan đến điều khoản Hardship Việt Nam chưa phổ biến Về phía Tồ án Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 20 năm kinh nghiệm xét xử, Thẩm phán Nguyễn Công Phú chưa giải hay chứng kiến bất tranh chấp liên quan đến điều khoản Hardship doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài, xảy tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam với Về phía Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Phó tổng thư ký Châu Việt Bắc ghi nhận 47 tranh chấp xảy liên quan đến Force Majeure Hardship Thứ tư, việc đào tạo hay kiểm tra trình độ chun mơn phận soạn thảo hợp đồng hay cá nhân, phận có liên quan chưa thực nghiêm chỉnh mang lại kết mong đợi Hằng năm, doanh nghiệp cử đại diện tham gia vào lớp huấn luyện bồi dưỡng trình độ chun mơn kiến thức luật Toà án Kinh tế tổ chức Tuy nhiên, việc tham gia tự nguyện cuối khố học khơng có hình thức kiểm tra kiến thức/trình độ/kỹ người tham gia khoá huấn luyện Thứ năm, việc soạn thảo giao kết hợp đồng Việt Nam chưa xem trọng Bản thân doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu hết tầm quan trọng việc chủ động soạn thảo hợp đồng, chưa xem xét trường hợp cụ thể soạn thảo hơp đồng, thường dựa vào hợp đồng mẫu hay soạn thảo đối tác, chưa xây dựng quy trình thức cụ thể mà dựa vào tập quán, quy trình sử dụng quen trước mà chưa trọng cải thiện với mục đích bảo vệ lợi ích Thứ sáu, điều khoản Hardship nhìn chung cịn lạ lẫm với doanh nghiệp Việt Nam Điều chủ yếu chưa công nhận điều khoản Hardship Việt Nam, mẫu hợp đồng đối tác chưa có điều khoản này, tin tưởng mức vào điều khoản Force Majeure biện pháp khắc phục hậu khác Để khắc phục điều này, doanh nghiệp cần nâng cao trình độ chun mơn, chủ động đàm phán với đối tác để điều chỉnh hợp đồng phù hợp để đảm bảo lợi ích bên doanh nghiệp cần cẩn trọng cách giải tranh chấp xảy ra.”24 Các quy định pháp luật Việt Nam nhiều bất cập, chẳng hạn hạn chế quy định điều khoản bất khả kháng LTM 2005 hay khơng có quy định Hardship LTM 2005 Định hướng hoàn thiện pháp luật đưa chương số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam, đồng thời đồng văn 24 Trần Thanh Tâm – Nguyễn Minh Hiển, Điều khoản Hardship hợp đơng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 70, 2017 48 pháp luật Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước Việc quy định điều khoản HĐMBHHQT cần quy định cách cụ thể, rõ ràng nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên chủ thể tham gia hợp đồng, hợp đồng mà bên chủ thể doanh nghiệp Việt Nam 49 KẾT LUẬN Hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, sản phẩm lao động có giá trị nhằm thoả mãn nhu cầu người Hàng hoá giao dịch thương mại quốc tế tồn dạng hữu hình vơ hình Khái qt chung hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế (HĐMBHHQT) hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá với đặc thù có tính chất “quốc tế” Nhìn chung, ta hiểu HĐMBHHQT hợp đồng thương mại thương nhân có trụ sở quốc gia khác nhằm trao đổi, mua bán hàng hoá xuyên biên giới Trong HĐMBHHQT, bên bán (hay bên xuất khẩu) phải có nghĩa vụ chuyển giao hàng hố quyền sở hữu cho bên mua (hay bên nhập khẩu) - bên có quyền nhận hàng nghĩa vụ trả tiền hàng, qua hàng hố nhập vào thị trường quốc gia nhập Theo Điều Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình yếu tố “quốc tế” thể tiêu chí như: bên giao kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hoá, đối tượng hợp đồng, chuyển qua biên giới nước, việc trao đổi ý chí giao kết hợp đồng bên lập nước khác Công ước Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Công ước Viên 1980) không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hoá Khoản Điều Công ước quy định: “Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau” Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hợp đồng đặc trưng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam với công hội nhập kinh tế giới hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế phổ biến hết Vì thời gian thực hợp đồng quốc tế thường cần phải thực thực thời gian dài nên ngồi việc có quy định cụ thể điều khoản bản, đặc trưng hợp đồng cịn có việc quy định điều khoản đặc biệt vô cấp thiết LTM 2005 xuyên suốt trình phát triển kinh tế nước ta nhiên đến lúc cần thay đổi để phù hợp với kinh tế hội nhập, đại hố đất nước Để có thay đổi cần phải có nghiên cứu 50 sâu vấn đề cần thiết cần đưa vào luật Chưa có nhiều điều luật quy định LTM 2005 HĐMBHHQT cần luật áp dụng lại quy BLDS 2015 Việc quy định cụ thể giúp bên chủ thể hợp đồng có sở pháp lý quan quản lý dễ dàng có sở để thực việc quản lý Từ đó, tạo mảnh đất màu mỡ nhà đầu tư doanh nghiệp nước đến làm việc Việt Nam, thúc đẩy kinh tế ngày phát triển 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Luật thương mại 2005 Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT (UNIDROIT Principles of International Commercial Contract 2004 – PICC), 2010 Công ước Viên 1980 Liên Hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 1976 Công ước Hamburg 1978 Liên Hợp quốc vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Cơng ước Hague chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Lê Minh Hùng (2013), Điều khoản điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/04/08/2624, download ngày 08/06/2019 10 Lê Kiều Trang (2015), Luận văn Thạc sĩ “Các trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” 11 Nguyễn Minh Nhựt (2019), Điều khoản Hardship cho luật Thương mại (Kỷ yếu hội thảo khoa học pháp luật hoạt động thương mại, ngân hàng thời kỳ hội nhập), tr 73 – 77 12 Nguyễn Chí Thắng, Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo công ước Vienna 1980 – Liên hệ pháp luật, tạp chí khoa học quốc gia 13 Trần Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hiển (2019), Điều khoản Hardship hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 70 14 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - phần II, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh Cisg.law.peace.edu/ 52 Christoph Brunner, Force Majeure and Hardship under General Contract Principles: Exemption for Non-performance in International Arbitration, Kluwer Law International, 2009, page 419 https://uncitral.un.org/en/texts/salegoods Veneziano, at page 141, See also Slater, at page 248 53 ... quan điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Điều khoản đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG ĐIỀU KHOẢN ĐẶC BIỆT... định hợp đồng mua bán hàng hóa lại chưa có khái niệm cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo CISG định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) dựa sở khái niệm hợp đồng mua bán hàng. .. hố quốc tế theo Luật thương mại 2005 chưa có quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xem dạng cụ thể hợp đồng dân theo BLDS 2015 hợp đồng mua bán hàng

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan