Giao an lop 5 tuan 33nam 2011

38 4 0
Giao an lop 5  tuan 33nam 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét; sau đó dán lên bảng 1 tờ phiếu; mời 1 HS lên bảng điền dấu ngoặc kép vào đúng chỗ. - GV hướng dẫn HS: Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của bà[r]

(1)

TUẦN: 33

THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY

2

CC T KH

ĐĐ

Nói chuyện cờ

Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Ôn tập tính diện tích, thể tích số hình Tác động người đến mơi trường rừng Đạo đức địa phương

3

TD CT T LTVC

LS

Môn thể thao tự chọn

(Nghe - viết) Trong lời mẹ hát Luyện tập

MRVT: Trẻ em Ôn tập

4

KC T ĐL KT

Kể chuyện nghe, đọc Sang năm lên bảy Luyện tập chung Ôn tập

Lắp ghép mơ hình tự chọn

5

TD TLV

T KH MT

GV chuyên dạy Ôn tập tả người

Một số dạng toán học

Tác động người đến môi trường đất GV chuyên dạy

6

HĐTT T LTVC

ÂN TLV

Sinh hoạt lớp Luyện tập

Ôn tập dấu câu (Dấu ngoặc kép) GV chuyên dạy

(2)(3)

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I MỤC TIÊU:

- Biết cách đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật

- Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lòng thơ Những cánh buồm + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ ?

+ Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều ? GV nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục; nhấn giọng tên điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), thông tin quan trọng điều luật

- GV yêu cầu tốp HS tiếp nối đọc điều luật (2L)

- GV ghi từ khó lên bảng

- Luyện đọc từ dễ đọc sai - GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm

- GV đọc diễn cảm với giọng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào

Hoạt động 2: Tìm hiểu

+ Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ?

+ Đặt tên cho điều luật nói ?

+ Nêu bổn phận trẻ em quy định luật

+ Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần

- Lớp quan sát SGK đọc thầm

- HS nối tiếp đọc điều luật (2L) - LĐ từ khó:

- HS đọc giải nghĩa từ - HS Luyện đọc thầm theo N2 - 2N đọc trước lớp

+ Điều 15, 16, 17. - HS thảo luận nhóm

+ Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khỏe

+ Điều 16: Quyền học tập trẻ em

+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em

(4)

tiếp tục cố gắng thực ?

+ Em hiểu Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS tiếp nối nhau luyện đọc lại điều luật - với giọng đọc văn pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ khoản mục, nghỉ sau dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm)

- GV chọn hướng dẫn lớp luyện đọc bổn phận – – điều 21 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét – khen HS đọc đúng, hay

ba Ở nhà, tơi u q, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Tôi biết giúp mẹ nấu cơm, trơng em Ở trường, tơi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo Ra đường, lễ phép với người lớn, giúp đỡ em nhỏ Riêng bổn phận thứ hai, thực chưa thật tốt.Chữ viết cịn xấu, điểm mơn Tốn chưa cao tơi chưa thật cố gắng học tập,…

ND: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em gia đình xã hội Biết liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức quyền lợi bổn phận trẻ em, thực Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.

- HS đọc tiếp nối

- Cả lớp luyện đọc - HS thi đọc

3/ Củng cố - dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tập đọc

- GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ý thực tốt quyền bổn phận trẻ em với gia đình xã hội Chuẩn bị sau: “Sang năm lên bảy”

- Nhận xét tiết học

_ T

ỐN

ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC TIÊU: Biết:

- Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích hình học - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế - Bài tập cần làm: Bài 2, 3.HSKG làm lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, bảng nhóm

(5)

1/ Kiểm tra cũ: HS lên bảng làm BT - GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Ơn tập cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương:

- GV cho HS nêu lại cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (HS K,G)

- Cho học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh nhắc lại công thức cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật

- GV hướng dẫn HS tính diện tích cần qt vơi cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà trừ diện tích cửa

- Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức cách tính diện tích, thể tích hình lập phương

- Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết

- GV hướng dẫn cho HS tự làm chữa

Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết

- -3 HS nhắc lại công thức

- HS đọc đề nêu yêu cầu - HS nhắc lại

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x x = 84 (m2) Diện tích trần nhà là:

x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần qt vơi là:

84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)

Đáp số: 102,5 m2 - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS nêu, lớp nhận xét - Học sinh tự làm

- HS lên bảng làm, nhận xét Bài giải

a) Thể tích hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)

b) Diện tích giấy màu cần dùng diện tích tồn phần hình lập phương Diện tích giấy màu cần dùng là:

10 x 10 x = 600 (cm2)

Đáp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS nhắc lại

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải:

Thể tích bể nước là: x 1,5 x = (m3)

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:

(6)

- GV nhận xét

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời (HSKG)

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm số

- GV nhận xét

Đáp số: giờ - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS nêu KQ, lớp nhận xét - HS nêu

- Laéng nghe 3/ Củng cố - dặn dò:

- Qua tiết học em ơn kiến thức gì? Cho học sinh viết lại cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

- Chuẩn bị: “luyện tập” - GV nhận xét tiết học

_ KHOA HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I MỤC TIÊU:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 134, 135 SGK

- Sưu tầm tư liệu, thông tin rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ:

+ Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người ?

+ Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại ?- Tài nguyên TN bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm,…

- GV nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Bước 1:

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 134, 135 SGK để trả lời câu hỏi:

Câu 1:Con người khai thác gỗ phá rừng để làm ?

Câu 2: Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá ?

Bước :

- Làm việc theo nhóm

- Làm việc lớp

(7)

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung

- GV yêu cầu lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

* Kết luận:Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,…; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,… Hoạt động 2: Thảo luận

Bước 1:

- GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: +Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi; thiên tai, …).

Bước 2:

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung

* Kết luận: Hậu việc phá rừng: - Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên

- Đất bị xói mịn trở nên bạc màu

- Động vật thực vật quý giảm dần, số lồi bị tuyệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng

nhóm khác bổ sung:

Câu 1: Con người khai thác gỗ phá rừng để làm ?

Hình 1: Cho thấy người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn cơng nghiệp

Hình 2: Cho thấy người phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than, …)

Hình 3: Cho thấy người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác

Câu 2: Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá ?

Hình 4: Cho thấy, nguyên nhân rừng bị phá người khai thác, rừng cịn bị tàn phá vụ cháy rừng

- HS thảo luận

- Làm việc theo nhóm - Các nhóm HS thảo luận - Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

3/ Củng cố – dặn dò:

(8)

- Nhận xét tiết học

_ ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (T2) GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết số biểu việc giữ gìn sinh trường,lớp. - Học sinh cần làm số công việc cụ thể để giữ gìn vệ sinh trường,lớp

-u trường,lớp,có thái độ đồng tình với việc làm để giữ gìn trường, lớp đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ,ảnh vệ sinh trường, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét

2/ Bài mới: G/thiệu : Nhà mát,bát ngon cơm Trường học góp phần vào việc học em, để tìm hiểu em học giữ gìn vệ sinh trường ,lớp

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:Theo hiểu biết các em giữ gìn vệ sinh trường,lớp? GV chia nhóm thảo luận

* Kết luận:

Hoạt động 2:Tình a: Tổ Một trực nhật thành viên tổ làm gì?

Tình b: Bạn Hùng uống hộp sữa,bạn Minh ăn hộp xôi, hai bạn vứt vỏ hộp bồn hoa gần cột cờ; theo em em nói với hai bạn ấy?

Tình c: Hai bạn học sinh lớp vẽ hình cá lên tường ; em người phát giải tình nào?

GV mời nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung

*GVKL:Học sinh phải tham gia làm các việc vừa sức để giữ gìn vệ sinh trường ,lớp đẹp Đó quyền vừa bổn phận em Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đúng sai

- Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời:

Quét lớp,bỏ rác vào thủng rác Đại diện nhóm trả lời

Cả lớp theo dõi - H/sinh lắng nghe - Cả lớp tham gia

3/ Củng cố - dặn dò:

- Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị thực hành giữ vệ sinh trường lớp tiết - GV nhận xét tiết học

(9)

Thứ ba, ngày 26/ 4/ 2011 THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRỊ CHƠI : “DẪN BĨNG” I MỤC TIÊU:

- Thực động tác phát cầu chuyển cầu mu bàn chân - Đứng ném bóng vào rổ tay vai hai tay - Chơi trị chơi dẫn bóng, y/c biết cách chơi chơi cách chủ động II ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập

(10)

_ CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)

TRONG LỜI MẸ HÁT I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng

- Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn sân

- Đi thường theo vịng trịn, hít thở - Xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai, cổ tay

- Ôn lại động tác thể dục thể dục PTC

- Chơi trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức”

6 - 10 Phút - Phút Phút

5 - Phút

- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số chúc GV “ Khoẻ”

-HS chạy theo hàng dọc lớp trưởng điều khiển sau tập hợp hàng ngang

2/ Phần bản:

a, Môn thể thao tự chọn - Đá cầu:

- Ôn phát cầu mu bàn chân - Thi phát cầu mu bàn chân b, Trị chơi : dẫn bóng:

- Đội hình chơi theo sân chuẩn bị, phương pháp GV sáng tạo

18 - 22Phút - p - phút

    (GV)

Tổ Tổ  

Tổ

 3 Phần kết thúc:

.- GV học sinh hệ thống - Một số động tác hồi tĩnh

- Trò chơi hồi tĩnh

4 - phút -2 Phút Phút Phút

(11)

- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị: Tên quan, tổ chức, đơn vị viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó. - tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS đọc cho HS viết lên bảng lớp tên quan, đơn vị BT2,

- GV nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới: Tiết học hôm em nhớ – viết tả 14 dịng đầu thơ Bầm sau em luyện viết tên quan, đơn vị GV viết đề

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: H/dẫn HS nghe viết. - GV đọc tả Trong lời mẹ hát - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung thơ nói điều gì ?

- GV cho HS đọc thầm lại thơ lần GV nhắc em ý từ dễ viết sai

- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng

- GV yêu cầu HS gấp SGK.GV đọc dòng thơ cho HS viết

- GV chấm chữa Nêu nhận xét chung  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập tả:

- GV cho hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2:

- GV yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn văn Công ước quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: + Đoạn văn nói điều ?

- GV mời HS đọc lại tên quan, tổ

- HS lắng nghe

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm trả lời: Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ.

- Miệng

+Ngọt ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru

- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi tả, nộp tập

- Từng cặp HS đổi soát lỗi cho HS đọc, lớp theo dõi SGK + HS đọc phần lệnh đoạn văn + HS đọc phần giải từ khó sau (cơng ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi phủ, Đại hội đông Liên hợp quốc, phê chuẩn). - HS đọc thầm trả lời:

(12)

chức có đoạn văn Công ước quyền trẻ em

- GV mời HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị

- GV mở bảng phụ viết nội dung ghi nhớ

- GV yêu cầu HS chép lại vào tên quan, tổ chức nêu Sau đó, phân tích tên thành nhiều phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên quan, tổ chức GV phát bảng nhóm cho 2HS

- GV mời HS làm bảng nhóm dán lên bảng lớp, trình bày nhận xét cách viết hoa tên quan, tổ chức

- GV kết luận HS làm

- GV: Các chữ (dòng 4), (dòng 7) đứng đầu phận cấu tạo tên chung không viết hoa chúng quan hệ từ

Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc

- HS trình bày: Tên quan, tổ chức, đơn vị viết hoa chữ đầu của phận tạo thành tên đó.

- Cả lớp đọc thầm - HS làm vở: Liên hợp quốc

Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng Liên / hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế

Tổ chức / Quốc tế / bảo vệ trẻ em Liên minh / Quốc tế / cứu trợ trẻ em Tổ chức / Ân xá / Quốc tế

+ Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / Thụy Điển

Đại hội đồng / Liên hợp quốc

+ Bộ phận thứ ba tên địa lí nước ngồi (Thụy Điển – phiên âm theo âm Hán Việt) – viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên (viết tên riêng Việt Nam)

- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến 3/ Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS ghi nhớ tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em;

- Các em nhà viết lại tiếng viết sai tả, học thuộc ghi nhớ cách viết quan, đơn vị

- Nhận xét tiết học

_ T

OÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

(13)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ ghi sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra bi c: : HS lên bảng làm tập tiÕt tríc - GV nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu bài.Trong tiết học hơm nay, làm tốn luyện tập tỉ số phần trăm

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- GV yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lập phương hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào cơng thức tính biết) Rồi ghi kết vào ô trống tập

- GV treo bảng phụ - GV nhận xét

Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán - Hỏi: để tính đợc chiều cao HHCN ta làm nh nào?

- GV gợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật biết thể tích diện tích đáy (chiều cao thể tích chia cho diện tích đáy) GV cho HS tự tính chữa

- Nhận xét

Bài 3: - Gọi HS đọc đề tốn

- Để so sánh đợc dt tồn phần hai khối lập phơng ta làm nào?

- GV hướng dẫn cho HS: Trước hết tính cạnh khối gỗ Sau đó, tính diện tích tồn phần khối nhựa khối gỗ, so sánh diện tích tồn phần hai khối - GV cho HS tự giải toán chữa

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét a)

Hình

lập phương (1) (2)

Độ dài cạnh 12 cm 3,5 cm

Sxung quanh 576 cm2 49 cm2 Stồn phần 864 cm2 73,5 cm2 Thể tích 1728cm3 42,875cm3 b)

Hình

hộp chữ nhật (1) (2)

Chiều cao cm 0,6 m

Chiều dài cm 1,2 m

Chiều rộng cm 0,5 m

Sxung quanh 140 cm2 2,04 m2 Stoàn phần 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 - HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét Bài giải

Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)

Đáp số: 1,5 m - HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét Bài giải:

Diện tích tồn phần khối nhựa hình lập phương là:

(14)

Diện tích tồn phần khối gỗ hình lập phương là:

(5 x 5) x = 150 (cm2)

Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diện tích tồn phần khối gỗ số lần là:

600 : 150 = (lần) 3/ Củng cố - dặn dò:

- Qua tiết học em ơn lại gì? Cho học sinh viết lại cơng thức tính diện tích thể tích số hình

- Dặn HS nhà làm lại tập Chuẩn bị: Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I MỤC TIÊU:

- Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1,BT2)

- Tìm hiểu hình ảnh so sánh đẹo trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa thành, ngữ, tục ngữ nêu BT4

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết nội dung tập 3, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS nêu tác dụng dấu hai chấm, lấy ví dụ minh họa; HS làm lại BT2

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu BT1, suy nghĩ, trả lời, giải thích em xem câu trả lời

- GV chốt lại ý kiến Bài tập 2:

- GV cho HS đọc yêu cầu BT - GV phát bảng nhóm cho nhóm HS thi làm HS trao đổi để tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em; ghi từ tìm bảng nhóm; sau đặt câu với từ vừa tìm GV mời đại diện nhóm dán nhanh lên bảng lớp, trình bày kết

Ý c - Người 16 tuổi xem trẻ em Cịn ý d khơng Người 18 tuổi (17, 18 tuổi) – niên.

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - Thi đua

+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:

trẻ, trẻ con, trẻ,… - khơng có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng

trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, có sắc thái coi trọng

con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - có sắc thái coi thường.

+ Đặt câu:

(15)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; kết luận nhóm thắng

Bài tập 3:

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo hình ảnh so sánh đẹp trẻ em VD: so sánh để thấy bật đặc điểm thể vẻ đẹp hình dáng, tính tình, tâm hồn…

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, ghi lại hình ảnh so sánh vào giấy khổ to - GV mời đại diện nhóm dán làm lên bảng lớp, trình bày kết

- GV nhận xét, bình chọn nhóm tìm được, đặt nhiều hình ảnh so sánh đúng, hay

Bài tập 4:

- GV cho HS đọc yêu cầu bài, làm vào GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống thành ngữ, tục ngữ thích hợp - GV phát riêng bút phiếu viết nội dung BT cho HS làm

- GV cho HS phát biểu ý kiến GV nhận xét GV mời HS làm phiếu dán lên bảng lớp, đọc kết GV chốt lại lời giải

- GV yêu cầu HS đọc lại thành ngữ,

Đôi mắt trẻ thơ thật trẻo Bọn trẻ tinh nghịch thật … - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Cả lớp lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày: Trẻ em tờ giấy trắng.

So sánh để làm bật vẻ ngây thơ, trắng

Trẻ em nụ hoa nở.

Đứa trẻ đẹp hồng buổi sớm.

So sánh để làm bật tươi đẹp Lũ trẻ ríu rít bầy chim non.

So sánh để làm bật tính vui vẻ, hồn nhiên

Cơ bé trơng giống hệt bà cụ non.

So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu đứa trẻ thích học làm người lớn

Trẻ em tương lai đất nước. Trẻ em hôm nay, giới ngày mai…

So sánh để làm rõ vai trò trẻ em xã hội

- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS làm vào phiếu Lớplàm vào - HS trình bày nhận xét bảng a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay

b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc nhỏ dễ

c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn

d) Trẻ lên ba, nhà học nói: Trẻ lên ba học nói, khiến nhà vui vẻ nói theo - - HS đọc

(16)

tục ngữ nghĩa chúng

- GV cho HS nhẩm HTL thành ngữ, tục ngữ; GV tổ chức thi HTL

3/ Củng cố - dặn dò:

- Qua tiết học em học gì?

- Dặn HS nhớ lại kiến thức dấu ngoặc kép để chuẩn bị học “Ôn tập dấu ngoặc kép”.

- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập dấu câu

LỊCH SỬ

ÔN TẬP (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp

+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập - HS: Nội dung ôn tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ:

+ Nêu ya nghĩa trận đánh Núi Thành 2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:Làm việc lớp

- GV dùng bảng nhóm, HS nêu bốn thời kì lịch sử học

- GV chốt lại yêu cầu HS nắm mốc quan trọng

 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm học tập Mỗi nhóm nghiên cứu, ơn tập thời kì, theo nội dung:

+ Nội dung thời kì

HS trình bày:

- Cả lớp lắng nghe nêu thời kì học

+ Từ năm 1858 đến năm 1945; + Từ năm 1945 đến năm 1954; + Từ năm 1954 đến năm 1975; + Từ 1975 đến

- HS nhận xét

- HS làm việc theo nhóm

(17)

+ Các niên đại quan trọng + Các kiện lịch sử + Các nhân vật tiêu biểu

- GV cho nhóm báo cáo kết học tập trước lớp Các nhóm khác cá nhân nêu ý kiến, thảo luận

- GV bổ sung

 Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Trình bày ý nghĩa lịch sử kiện: Cách mạng tháng 1945 đại thắng mùa xuân 1975

- GV nêu: Từ sau năm 1975, nước bước vào công xây dựng CNXH Từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành công đổi thu nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, Các khởi nghĩa nhân dân nổ chống pháp

+ Cách mạng tháng thành công chín năm kháng chiến gian khổ + Kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Thời kì xây dựng đất nước

- Các nhóm báo cáo kết học tập

- Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét

- Thảo luận nhóm đơi trình bày ý nghĩa lịch sử kiện

- Cách mạng tháng 1945 đại thắng mùa xuân 1975

- HS lắng nghe

3/ Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

- Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết “Ôn tập HKII” vào tuần 34 - Nhận xét tiết học.

Thứ tư, ngày 27/ 4/ 2011 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

- Kể câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh cha, mẹ, thầy giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng…

- Sách, truyện, báo chí, tạp chí… có đăng câu chuyện trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc giáo dục trẻ em

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: GV yêu cầu hai HS tiếp nối kể lại câu chuyện Nhà vô địch nêu ý nghĩa câu chuyện

(18)

2/ Bài mới: GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- GV cho HS đọc đề viết bảng lớp, GV gạch từ ngữ cần ý: Kể lại câu chuyện em nghe hoặc đọc nói việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội; xác định 2 hướng kể chuyện:

+ KC gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em

+ KC trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc gợi ý – – –

- GV cho HS đọc thầm lại gợi ý 1, GV hướng dẫn HS: Để giúp em hiểu yêu cầu đề bài, SGK gợi ý số truyện em học (Người mẹ hiền, Chiếc rễ đa tròn, Lớp học đường, Ở lại với chiến khu, Trận bóng lòng đường) Các em nên kể câu chuyện nghe, đọc nhà trường theo gợi ý

- GV kiểm tra HS chuẩn bị trước nhà cho tiết học nào; mời số HS tiếp nối nói trước lớp tên câu chuyện em kể Nói rõ chuyện kể gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hay trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội

Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV mời HS đọc lại gợi ý – Mỗi HS gạch nhanh giấy nháp dàn ý câu chuyện kể

- GV yêu cầu HS bạn bên cạnh KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV tổ chức cho HS thi KC trước lớp HS xung phong KC cử đại diện thi kể Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi

- HS đọc, lớp theo dõi bảng lớp

- HS tiếp nối đọc: Nội dung – Tìm câu chuyện đâu ? – Cách KC – Thảo luận Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm

- Một số HS tiếp nối nói trước lớp tên câu chuyện kể

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lập dàn ý câu chuyện kể vào nháp

- HS kể theo nhóm cặp

(19)

của bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- GV chọn câu chuyện có ý nghĩa để lớp trao đổi

- GV nhận xét mặt: nội dung, ý nghĩa câu chuyện – cách kể – khả hiểu câu chuyện

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị

Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân; lớp đọc trước đề bài, gợi ý tiết KC chứng kiến tham gia tuần 34

- Nhận xét tiết học

_ TẬP ĐỌC

SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS tiếp nối đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trả lời câu hỏi:

+ Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ? + Đặt tên cho điều luật nói ?

2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV yêu cầu HS giỏi đọc thơ - GV cho HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc câu hỏi, nghỉ dài sau khổ thơ, sau dấu ba chấm

- GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc thơ

- GV đọc diễn cảm thơ - giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường Hai dòng thơ đầu “Sang năm lên bảy…tới trường” đọc

-1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc tiếp nối thơ - Luyện đọc từ khó

- HS luyện đọc theo cặp - 1- HS đọc

(20)

với giọng vui, đầm ấm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+ Những câu thơ cho thấy tuổi thơ rất vui đẹp ?

+ Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên ?

+ Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu ?

GV: Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt, tiên…

+ Bài thơ nói lên điều gì?

Hoạt động 3:Đọc diễn cảm HTL bài thơ:

- GV cho HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm khổ thơ GV hướng dẫn HS thể nội dung khổ thơ

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, GV giúp HS tìm giọng đọc khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng, chỗ ngắt giọng gây ấn tượng

- GV yêu cầu HS nhẩm HTL khổ,

+ Khổ 1: Giờ lon ton, Khắp sân vườn chạy nhảy, Chỉ nghe thấy, Tiếng mn loài với con.

+ Ở khổ 2, câu thơ nói giới ngày mai theo cách ngược lại với giới tuổi thơ Trong giới tuổi thơ, chim, gió, mn vật biết nghĩ, biết nói, biết hành động người

+ Qua thời thơ ấu, em khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mng thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực Thế giới em trở thành giới thực Trong giới ấy, chim khơng cịn biết nói, gió biết thổi, cây cây, đại bàng chẳng về… đậu cành khế nữa; đời thật tiếng người nói với con.

+ Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật./Con người phải giành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dễ dàng hạnh phúc có chuyện thần thoại, cổ tích

(21)

bài thơ

- GV cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

- HS nhẩm HTL khổ, thơ

- Thi đua 3 Củng cố - dặn dò:

+ Bài thơ nói với em điều ? Thế giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên

- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ Chuẩn bị: “Lớp học đường” - GV nhận xét tiết học

_ TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Biết thực hành tính diện tích, thể tích hình học - Bài tập cần làm : Bài 1, HSKG làm lại. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, bảng học nhóm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ:GV mời HS lên bảng làm tập -GV nhận xét cho điểm HS

2/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hướng dẫn làm bài

Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu.

- Cho học sinh nhắc lại công thức cách tính diện tích thể tích hình chữ nhật

- Cho học sinh trình bày kết

- Giáo viên nhận xét

Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại cơng thức cách tính chiều cao hình hộp chữ

- HS đọc đề nêu yêu cầu - Học sinh tự làm

- Một học sinh làm bảng, nhận xét Bài giải:

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : = 80 (m)

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2)

Số ki-lô-gam rau thu hoạch là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg - HS đọc đề nêu yêu cầu

- Học sinh nêu, lớp nhận xét - Học sinh tự làm

(22)

nhaät

- Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết

- GV gợi ý để HS biết “Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật chu vi đáy nhân với chiều cao” Từ “Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy hình hộp”

- GV nhận xét Bài 3: (HS K, G)

- Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết

- GV hướng dẫn HS trước hết tính độ dài thật mảnh đất GV cho HS nhận xét: Mảnh đất gồm mảnh hình chữ nhật mảnh hình tam giác vng, từ tính diện tích mảnh đất GV cho HS tự giải Sau đó, GV chữa

Bài giải

Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là:

6000 : 200 = 30 (cm)

Đáp số: 30 cm

- HS đọc đề nêu yêu cầu - Học sinh tự làm

- Hoïc sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải:

Độ dài thật cạnh AB là: x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m) Độ dài thật cạnh BC là:

2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25 (m) Độ dài thật cạnh CD là:

3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) Độ dài thật cạnh DE là:

4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 (m) Chu vi mảnh đất là:

50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:

50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:

30 x 40 : = 600 (m2)

Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)

Đáp số: 170m; 1850 m2

3/ củng cố – dặn dò:

- Cho học sinh viết lại cơng thức tính diện tích thể tích số hình -Dặn HS nhà ơn lại chuẩn bị: Một số dạng tốn học chuẩn bị sau: Ơn tập tính chu vi, diện tích số hình

- GV nhận xét tiết học

_ ĐỊA LÝ

ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

(23)

- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ giới để trống tên châu lục đại dương - Qủa địa cầu

- Phiếu học tập HS

- Thẻ từ ghi tên châu lục đại dương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ:

2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Làm việc lớp. Bước 1:

- GV gọi số HS lên bảng châu lục, đại dương nước Việt Nam Bản đồ Thế giới Địa cầu

- GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” để giúp em nhớ tên số quốc gia học biết chúng thuộc châu lục Ở trò chơi nhóm gồm HS

Bước 2:

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

Bước 1: GV yêu cầu HS nhóm thảo luận hoàn thành bảng câu 2b SGK

Bước 2:

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- GV kẽ sẵn bảng thống kê lên bảng giúp HS điền kiến thức vào bảng

- Một số HS Bản đồ - HS chơi trị chơi

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét bổ sung ý kiến

3/ Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị sau: Ôn tập HKII - Nhận xét tiết học

_ KỸ THUẬT

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

(24)

- Lắp mơ hình tự chọn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu xe ben lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: GV hỏi HS: Để lắp máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp phận? Hãy kể tên phận

GV nhận xét cũ 2/ Bài mới: Gi i thi u bàiớ ệ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe ben lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát toàn quan sát kĩ phận

- GV đặt câu hỏi: Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận ? Hãy kể tên phận

Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn chi tiết

- GV gọi – HS lên bảng gọi tên chọn loại chi tiết theo bảng SGK

- GV nhận xét, bổ sung xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b) Lắp phận

* Lắp khung sàn xe giá đỡ (H.2 – SGK)

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp khung sàn xe giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết nào?

- GV gọi HS trả lời câu hỏi chọn chi tiết

- GV gọi HS khác lên lắp khung sàn xe - GV tiến hành lắp giá đỡ theo thứ tự: Lắp chữ L dài vào thẳng lỗ, sau lắp tiếp vào lỗ cuối thẳng 11 lỗ chữ U dài * Lắp sàn ca bin đỡ (H.3 – SGK)

- GV đặt câu hỏi: Để lắp sàn ca bin đỡ, chi tiết hình 2, em phải chọn thêm chi tiết ? - GV tiến hành lắp chữ L dài vào

- HS trả lời: Cần lắp phận: thân đuôi máy bay; sàn ca bin giá đỡ; ca bin; cánh quạt; máy bay

- HS quan sát mẫu

- HS trả lời: Cần lắp phận: khung sàn xe giá đỡ; sàn ca bin đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin

- – HS gọi tên chọn chi tiết theo yêu cầu

- HS quan sát hình

- HS trả lời: thẳng 11 lỗ, thẳng lỗ, thẳng lỗ, chữ L dài, chữ U dài - HS lắp khung sàn xe, lớp theo dõi - Cả lớp quan sát

(25)

đầu thẳng 11 lỗ cung với chữ U dài

* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 – SGK)

- GV yêu cầu HS quan sát hình, sau gọi HS lên trả lời câu hỏi SGK lắp trục hệ thống

- GV nhận xét hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau Trong lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm trục bánh xe

* Lắp trục bánh xe trước (H.5a – SGK) - GV gọi HS lên lắp trục bánh xe trước - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp

* Lắp ca bin (H.5b – SGK)

GV gọi – HS lên lắp Các HS khác quan sát, bổ sung bước lắp bạn c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)

- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo bước SGK

- GV hướng dẫn HS kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống thùng xe

d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

- GV hướng dẫn HS: Khi tháo phải tháo rời phận, sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp

- Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp theo vị trí quy định

- HS quan sát GV lắp

- HS quan sát hình

- HS trả lời câu hỏi tiến hành lắp theo yêu cầu

- HS quan sát

- HS lắp trục bánh xe trước, lớp quan sát bổ sung bước lắp bạn - – HS lên lắp; HS khác quan sát, bổ sung bước lắp bạn

- HS quan sát

- HS lắng nghe quan sát

3/ Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép máy bay trực thăng - GV dặn dò HS mang túi hộp đựng để cất giữ phận lắp tiết tới

- Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 27/ 4/ 2011 TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU:

- Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK

(26)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đề văn

- Ba bảng nhóm cho HS lập dàn ý văn

- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh,… cần chữa chung cho lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS đọc đoạn văn văn tả vật viết lại. HS mang lờn cho GV chấm

2/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu m c đích YC ti t h c.u ê o

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:

Chọn đề bài:

- GV cho HS đọc nội dung BT1 SGK

- GV dán lên bảng lớp bảng phụ viết đề bài, HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng:

a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.

b) Tả người địa phương em sinh sống (chú công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,…) c) Tả người em gặp lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc. - GV kiểm tra HS chuẩn bị cho tiết học theo lời dặn GV (chọn đề bài, đối tượng quan sát, miêu tả); mời số HS nói đề em chọn

Lập dàn ý:

- GV cho HS đọc gợi ý 1, SGK - GV HD: Dàn ý văn tả người cần xây dựng theo gợi ý SGK song ý cụ thể phải thể quan sát riêng em, giúp em dựa vào dàn ý để tả người

- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý văn GV phát bút giấy cho HS (chọn em lập dàn ý cho đề khác nhau)

- GV mời HS lập dàn ý giấy dán lên bảng lớp, trình bày GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc đề

- HS xác định trọng tâm đề

- Một số HS nói đề chọn

- HS đọc, lớp theo dừi SGK Ví dụ: Dàn ý văn miêu tả cô giáo 1, Mở bài: Năm em học lớp Em nhớ cô Hơng Cô giáo dậy em hồi lớp

2, Thõn bi:

- Cô Hơng trẻ - Dáng ngời cô tròn lẳn - Làn tóc mợt xoà ngang lng - Khuôn mặt tròn, trắng hồng

- Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tợng - Mỗi cô cời để lộ hàm trắng ng

- Giọng nói cô ngào dễ nghe - C« kĨ chun rÊt hay

(27)

Bài tập 2:

- GV cho HS đọc yêu cầu BT2; dựa vào dàn ý lập, em trình bày miệng văn tả người nhóm GV nhắc HS cần nói theo sát dàn ý, nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu

- GV mời đại diện nhóm thi trình bày dàn ý văn trước lớp

- Sau HS trình bày, lớp trao đổi, thảo luận cách xếp phần dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay

- Cô chăm sóc chúng em bữa ăn giấc ngñ

3, Kết bài:

- Em theo bố mẹ thành phố học nhng hè em muốn quê để thăm cô Hơng

- Mỗi HS tự sửa dàn ý viết

- Thi đua

- HS trao đổi, thảo luận

3/ Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh văn tả người tiết TLV sau

- Nhận xét tiết học

_ TOÁN

MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

- Biết số dạng toán học

- Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2; HSKG BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ phần học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: HS lên bảng làm tập luyện tập thªm cđa tiÕt tríc - GV nhận xét, ghi điểm

(28)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:Tổng hợp số dạng

bài tốn học.

- Em h·y kĨ tên số dạng toán có

(29)

3/ Củng cố - dặn dò:

- Qua tiết học em ơn lại gì? Cho HS nhắc lại dạng toán học

- Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học

_ KHOA HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I MỤC TIÊU:

Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 136, 137 SGK

- Có thể sưu tầm thông tin gia tăng dân số địa phương mục đích sử dụng đất trồng trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ:

- Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì? Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá ?

- Việc phá rừng dẫn đến hậu ? Hậu việc phá rừng: + Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy thường xun

+ Đất bị xói mịn trở nên bạc màu

+ Động vật thực vật quý giảm dần, số loài bị tuyệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng

- GV nhận xét

2/ Bài mới: GV nêu MĐ, YC tiết học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: : Quan sát thảo luận Bước 1:

GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1, trang 136 SGK để trả lời câu hỏi:

+ Hình cho biết người sử dụng đất trồng vào việc ?

+ Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng ?

Bước 2:

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua câu hỏi gợi ý sau:

+ Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi

+ Nêu số nguyên nhân dẫn đến

- Làm việc theo nhóm

- Các nhóm HS quan sát hình thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

(30)

thay đổi

* Kết luận: Ngun nhân dẫn đến diện tích đất trồng ngày bị thu hẹp dân số tăng nhanh, người cần nhiều diện tích đất Ngồi ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống người nâng cao cần diện tích đất vào việc khác thành lập khu vui chơi giải trí, phát triển cơng nghiệp, giao thông,…

Hoạt động 2: : Thảo luận Bước 1:

GV yêu cầu nhóm trưởng điểu khiển nhóm thảo luận câu hỏi:

- Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,… đến môi trường đất

- Nêu tác hại rác thải môi trường đất

Bước 2:

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung

* Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái:

- Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng suất trồng, có biện pháp bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Những việc làm khiến môi trường đất, nước bị ô nhiễm

- Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất

sông (hoặc kênh)

+ Nguyên nhân dẫn đến thay đổi dân số ngày tăng nhanh, cần phải mở rộng mơi trường đất ở, diện tích đất trồng bị thu hẹp - HS phát biểu: Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu đô thị hóa, cần phải mở thêm trường học, mở thêm mở rộng đường,…

- Làm việc theo nhóm - Các nhóm HS thảo luận

- Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

3/ Củng cố – dặn dò:

- GV dặn HS sưu tầm số tranh ảnh, thông tin tác động người đến môi trường đất hậu nó; chuẩn bị trước “Tác động người đến mơi trường khơng khí nước”

- Nhận xét tiết học

_

Thứ sáu, ngày 28/ 4/ 2011 TOÁN

(31)

- Biết giải số tốn có dạng học - Lớp làm Bài 1, 2,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ ghi BT3 - Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: HS lên bảng làm tập - GV nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài 1: :Cho học sinh đọc yêu cầu. + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì sao em biết?

- Cho học sinh làm bài.

- Cho học sinh trình bày kết quả.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.

+ Bài toán thuộc dạng tốn gì? Vì em biết?

- Cho học sinh làm bài.

- Cho học sinh trình bày kết quả.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. + Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Cho học sinh làm bài.

- HS đọc đề, nêu u cầu Tóm tắt đề tốn.

+ Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó.

- Lớp nhận xét

- Học sinh tự làm bài.

- HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài giải:

Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là:

27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là:

40,8 + 27,2 = 68 (cm2)

Đáp số: 68 cm2

- HS đọc đề, nêu u cầu Tóm tắt đề tốn.

+ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó.

- Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm

- HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài giải:

Số HS nam lớp 5A là: 35 : (4 + 3) x = 15 (học sinh) Số HS nữ lớp 5A là: 35 – 15 = 20 (học sinh)

Số HS nữ nhiều số HS nam là:

(32)

- Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét.

Bài 4: (HS K,G)

- GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, tính số phần trăm học sinh lớp xếp loại Trường Thắng Lợi

- GV cho HS tự làm chữa bài.

Đáp số: học sinh

- HS đọc đề, nêu yêu cầu Tóm tắt đề tốn.

+ Dạng tốn quan hệ tỉ lệ, giải bằng cách “rút đơn vị”

- Hoïc sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải:

Ơ tơ 75 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = (l)

Đáp số: l

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- Học sinh tự làm

- Học sinh nêu, lớp nhận xét:

Bài giải:

Tỉ số phần trăm HS trường Thắng Lợi là:

100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS 120 HS. Số HS khối lớp trường là:

120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số HS giỏi là:

200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số HS trung bình là:

200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh;

30 học sinh

3/ Củng cố - dặn dò:

+ Qua tiết học em ôn lại gì? - Chuẩn bị tiết học: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

_ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP) I MỤC TIÊU:

- Nêu dược tác dụng dấu ngoặc kép làm BT thực hành dấu ngoặc kép

- Viết đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép (Tiếng Việt 4, tập một, tr.83).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(33)

- Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu hai HS làm lại BT2, BT4, tiết LTVC Mở rộng vốn từ : Trẻ em - GV cho HS nhận xét cho điểm

2/ Bài mới: GV nêu MĐ, YC tiết học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV mời HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép GV dán tờ giấy viết nội dung cần ghi nhớ; mời HS nhìn bảng đọc lại

- GV hướng dẫn HS: Đoạn văn cho có chỗ phải điền dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ (lời nói bên trong) nhân vật Để làm tập, em phải đọc kĩ câu văn, phát chỗ thể lời nói trực tiếp nhân vật, chỗ thể ý nghĩ nhân vật để điền dấu ngoặc kép cho

- GV cho HS làm - đọc thầm câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp đoạn văn

- GV cho HS phát biểu ý kiến GV nhận xét; sau dán lên bảng tờ phiếu; mời HS lên bảng điền dấu ngoặc kép vào chỗ GV giúp HS rõ tác dụng dấu ngoặc kép

Bài tập 2:

- GV cho HS đọc nội dung BT2 - GV hướng dẫn HS: Đoạn văn cho có từ dùng với ý nghĩa đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép Nhiệm vụ em đọc kĩ, phát từ đó, đặt từ

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc lại:

+ Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hoặc của người Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm.

+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

- HS lắng nghe - HS làm cá nhân:

Tốt-tô-chan yêu quý thầy hiệu trưởng Em mơ ước lớn lên trở thành giáo viên trường, làm việc giúp đỡ thầy Em nghĩ: “Phải nói điều để thầy biết” Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp xin gặp thầy

Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật

Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, bé nói cách chậm rãi, dịu dàng, vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này”

Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

(34)

dấu ngoặc kép

- GV cho HS làm - đọc thầm câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp đoạn văn

- GV cho HS phát biểu ý kiến GV nhận xét; sau dán lên bảng tờ phiếu; mời HS lên bảng điền dấu ngoặc kép vào chỗ

Bài tập 3:

- GV cho HS đọc nội dung BT3 - GV hướng dẫn HS: Để viết đoạn văn theo yêu cầu – dùng dấu ngoặc kép, thể tác dụng dấu ngoặc kép – thuật lại phần họp tổ, em phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào GV phát bảng nhóm cho HS - GV mời HS làm bảng nhóm dán lên bảng lớp, trình bày kết quả, nói rõ tác dụng dấu ngoặc kép dùng đoạn văn

- GV nhận xét GV chấm điểm đoạn viết

- GV cho số HS tiếp nối đọc đoạn văn – nói rõ chỗ dùng dấu ngoặc kép, tác dụng dấu ngoặc kép GV chấm số em

- HS trình bày:

- Lớp chúng tơi tổ chức bình chọn “Người giàu có nhất” Đoạt danh hiệu thi cậu Long, bạn thân Cậu ta có “gia tài” khổng lồ sách loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách tập toán tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc,…

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe

- HS làm

- HS trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc nối tiếp 3/ Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng cho viết - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU:

- Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người đọc

(35)

- Một số tranh ảnh, gắn với cảnh gợi từ đề văn: cảnh ngày bắt đầu ; đêm trăng đẹp; trường học; khu vui chơi, giải trí

- Bút bảng nhóm cho HS lập dàn ý văn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Gọi -3 HS nêu lại dàn ý văn tả người. - GV cho HS nhận xét cho điểm

2/ Bài mới: Giới thiệu: Trong tiết học trước, em lập dàn ý trình bày miệng văn tả người Trong tiết học hôm nay, em viết văn tả người theo dàn ý lập

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho HS đọc đề SGK - GV hướng dẫn HS:

+ Ba đề văn nêu đề tiết lập dàn ý trước Các em nên viết theo đề cũ dàn ý lập Tuy nhiên, muốn, em thay đổi - chọn đề khác với lựa chọn tiết học trước

+ Dù viết theo đề cũ, em cần kiểm tra

lại dàn ý, chỉnh sửa Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hồn chỉnh văn

- Giáo viên ghi đề lên bảng, gạch từ ngữ quan trọng

- Treo bảng phụ ghi dàn ý văn tả người - Giáo viên giúp em hiểu yêu cầu - Cho học sinh tìm ý, xếp thành dàn ý  Hoạt động 2: HS làm bài: Viết văn tả người mà u thích

- Cho học sinh làm bài; Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Thu

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc nêu từ ngữ quan trọng

- HS đọc dàn ý, lớp theo dõi

- Học sinh làm vào - Học sinh nộp 3/ Củng cố - dặn dị:

- GV nhận xét tiết làm HS thông báo trả văn tả cảnh em viết tiết học tới; văn tả người vừa viết trả vào tiết 2, tuần 34

- Nhận xét tiết học

SINH HOẠT TẬP THỂ

I MỤC TIÊU:

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới.

(36)

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ:

Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ

III TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP: Nhận xét tình hình lớp tuần 33: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt

- Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên

- Lớp trưởng nhận xét chung - GV nghe giải đáp, tháo gỡ - GV tổng kết chung:

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, vào lớp giờ, trì sinh hoạt 15 phút đầu b)Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác nâng cao

c) Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị trước đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: … Tham gia tích cực phong trào thi đua Bên cạnh cịn số học sinh tiếp thu chậm, hay quên sách vở, lười học nhà

d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. Kế hoạch tuần 34:

- Học chương trình tuần 34

- Đi học chuyên cần, giờ, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng phát huy tính tự quản

- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp khoản tiền quy định

(37)

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...