Töø phong caûnh thieân nhieân thô moäng “caûnh tröôùc … gaàm xe”, “luùc baáy giôø … röïc rôõ theo”; nhöõng caûm nghó cuûa oâng hoïa só, baùc laùi xe tröôùc neùt ñeïp giaûn dò cuûa anh[r]
(1)Tuần:14 Tiết: 66
Ngày dạy: 17/11/2014
LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) 1 Mục tieâu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Nét tác giả, tác phẩm cách đọc sáng tạo, tóm tắt văn
Hoạt động 2:
- HS biết: Những chi tiết thể nội dung, nghệ thuật
- HS hiểu: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, đặc biệt nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ , tình cảm, quan hệ với người Chủ đề, giá trị nội dung nghệ thuật truyện
Hoạt động 3:
- HS biết:Tổng kết giá trị nghệ thuật ý nghóa văn 1.2:Kó năng:
- HS thực được: kĩ nắm bắt diễn biến truyện tĩm tắt truyện
- HS thực thành thạo: Phân tích nhân vật tác phẩm tự Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Ý thức vượt khó cơng việc u lao động, cĩ tinh thần trách nhiệm cơng việc
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức kính trọng, mến yêu người yêu lao động, đặc biệt đặc biệt người thầm lặng
2 Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết
3 Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: nh chân dung nhà văn Tranh: Mây núi Sa Pa
3.2: Học sinh: Đọc, tóm tắt trước bài; tìm hiểu thích, cốt truyện, tình của truyện nhân vật anh niên
4 Tổ chức hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút)
9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút)
Câu hỏi kiểm tra cũ:
(2)Tình u làng q lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư thể chân thực sâu sắc cảm động qua nhân vật ông Hai
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em chuẩn bị cho học hôm nay?
Đọc văn bản, tìm hiểu thích, tìm hiểu phầân Đọc – hiểu văn Hãy tĩm tắt truyện : Lặng lẽ Sa Pa ? (2đ)
Nhận xét Chấm điểm 4.3:Tiến trình học :
Hoạt động GV HS Nội dung học
Vào bài: Người ta thường nói : “ Sài Gịn náo nhiệt Hà Nội hào hoa Sa Pa lặng lẽ “ Nguyễn Thành Long mượn cách nói quen thuộc để đặt tên cho truyện ngắn tên Nhưng đến với truyện ngắn :” Lặng lẽ Sa Pa” , ta thấy có lặng lẽ hay khơng ? Qua tiết học này, em rõ ( 1’)
Hđ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn (5’) GV hướng dẫn cách đọc tóm tắt Đọc giọng chậm, cảm xúc sâu lắng, đoạn đầu kể; đọc từ đoạn: bác lái xe giới thiệu anh niên đến hết: “Trời … đến “im lặng”
Nhận xét phần đọc, kể Gọi HS đọc tóm tắt nhận xét
Nêu nét tác giả Nguyễn Thành Long?
Nguyễn Thành Long (1925- 1991), quê Duy Xuyên- Quảng Nam Chuyên viết truyện ngắn kí Nhà văn Tơ Hồi coi ơng là: “cây truyện ngắn” Truyện ngắn ông thường khơng gân guốc, gai góc mà pha chất kí, mang vẻ đẹp thơ mộng, trẻo
Nêu xuất xứ tác phẩm?
Viết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 Trích từ tập: “Giữa xanh …”
Kiểm tra việc nắm nghĩa từ khó HS Hđ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản( 25’) Nhận xét cốt truyện tình của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”.
Cho HS thảo luận phút
I.Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc- tóm tắt:
2 Chú thích :
a.Tác giả: Nguyễn Thành Long có đóng góp cho văn học Việt Nam đại thể loại truyện kí b.Tác phẩm: Ra đời năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai
c.Từ khó:
II.Phân tích văn :
1Cốt truyện tình huống :
(3) Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét
GV giới thiệu tranh cảnh mây núi Sa Pa. Theo lời tác giả tác phẩm “một bức chân dung” Chân dung ai?
Chân dung anh nieân
Bức chân dung nhìn suy nghĩ nhân vật nào?
Hiện nhìn nhận , suy nghĩ đánh giá nhân vật: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư
Yêu cầu HS làm tập
Theo em, truyện nhân vật nhân vật trung tâm, nhân vật nhân vật quan trọng sao?
Anh niên nhân xật trung tâm (nhân vật chính), nhân vật ơng họa sĩ nhân vật quan trọng Vì hình ảnh nhân vật anh niên trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn ý nghĩ nhân vật ông họa sĩ
Trước anh niên xuất hiện, bác lái xe đã giới thiệu đôi điều anh nào?
Hai mươi bảy tuổi, làm cơng tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét
Anh niên xuất tình huống nào?
Do lên công tác, “thèm” người quá, kiếm kế dừng xe lại để gặp người
Qua lời kể, em biết hồn cảnh sống và làm việc anh niên?
Công việc cụ thể anh gì?
“Đo gió … chiến đấu”; “vào sáng … sáng” SGK- 183
Hoàn cảnh sống làm việc vậy, anh có hồn thành nhiệm vụ khơng?
Theo em , điều giúp anh hồn thiện tốt cơng việc hồn cảnh ấy?
Em có suy nghĩ câu nói anh thanh niên: “Khi ta làm việc, ta với công việc đơi sao là được”.
gỡ tình cờ người khách với anh niên
- Tác giả tạo tình hay cho nhân vật xuất cách thuận lợi tự nhiên
2 Các nhân vật truyện:
a)
Nhân vật anh niên:
- Hoàn cảnh sống làm việc anh
thanh niên: Quanh năm sống đỉnh Yên Sơn vắng vẻ
- Cơng việc: Đo gió… chiến đấu”, vào
bốn giờ, sáng Rất vất vả
- Nhưng anh ln hồn thành cơng
việc
- Có lịng u nghề, ý thức công
(4) Suy nghĩ thật đắn sâu sắc công việc đời sống người
Vaäy theo em, công việc anh niên có buồn tẻ, cô đơn không? Vì sao?
Khơng anh niên ln có cơng việc sách làm bạn Biết tổ chức xếp sống cách khoa học, ngăn nắp; chủ động trồng hoa, nuôi gà, tự học ngồi làm việc
Em có nhận xét đời riêng anh?
Gọn gàng, ngăn nắp; “Cuộc đời riêng … giá sách” SGK- 184
Giáo dục HS học tập đức tính tốt anh
thanh nieân.
- GV nhắc nhở HS phải ln có tinh thần trách nhiệm cao công việc tập thể : phong trào, lao động
4.4:Tôûng kết: ( phút)
Câu 1: Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” viết theo thể loại nào?
B. Hồi kí
C. Tiểu thuyết
D. Truyện ngắn
E. Tùy bút
l Đáp án:C
Câu 2: Em có suy nghĩ hồn cảnh sống anh niên phần đầu truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ?
l Đáp án: Hoàn cảnh sống làm việc anh niên:
- Quanh năm sống đỉnh Yên Sơn vắng vẻ
- Cơng việc: Đo gió… chiến đấu”, vào bốn giờ, sáng Rất vất vả - Nhưng anh ln hồn thành cơng việc
- Có lịng u nghề, ý thức cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho
người
GV cho HS trình bày 1’ GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chung
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với học tiết này:
(5)Chuaån bị tiết sau: “Lặng lẽ Sa Pa (tt)”
+ Tìm hiểu phẩm chất tính cách nhân vật anh niên nhân vật khác truyện
+ Nghệ thụât truyện
5 Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao
+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn
Tuần:14 Tiết: 67
Ngày dạy: 18/11/2014
LẶNG LẼ SA PA (tt) (Nguyễn Thành Long) 1 Mục tiêu:
(6)- Nội dung 2: Phân tích văn bản.(tt) - Nội dung 3: Tổng kết.
3 Chuẩn bị:
4 Tổ chức hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút)
9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút)
Câu hỏi kiểm tra cuõ:
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em chuẩn bị cho học hơm nay?
Đóc bạn, tìm hieơu thích, tìm hieơu phaăđn Đóc – hieơu bạn Cách xađy dựng côt truyeđn tình huoẫng cụa truyn thê nào? (5đ)
Cốt truyện đơn giản: kể lại gặp gỡ nhân vật, tạo tình hay để nhân vật xuất cách tiệân lợi, tự nhiên
Nêu hoàn cảnh sống làm việc anh niên? (5đ)
Sống làm việc hồn cảnh khó khăn hoàn thành nhiệm vụ Nhận xét Chấm điểm
4.3:Tiến trình học :
Hoạt động GV HS Nội dung học
V : Ngoài nhân vật anh niên ra, truyện cịn có nhiều nhân vật khác người có lối sống cao đẹp, lặng lẽ dâng cho đời Qua tiết học này, hướng dẫn em tìm hiểu kĩ họ (1’)
Hđ2 : Hướng dẫn HS phân tích tiếp văn bản( 25’)
Khi gặp gỡ người thái độ anh niên nào?
- GV cho HS thảo luận : Hợp tác nhóm nhỏ 3’. - Gv gọi đại diện vài nhóm trình bày - GV cho HS nhận xét
- GV chốt ý.
Anh niên làm để thể tình cảm mình đối với người?
Qua đó, ta thấy anh người nào?
Quan tâm, lo lắng cho người khiêm tốn anh kể người bạn giỏi mình:
Anh bạn đỉnh Phan- xi - păng, ông kĩ sư vườn rau, đồng chí nghiên cứu khoa học
Cảm nghó anh niên nào?
Em học tập học điều qua nhân vật anh niên? Sống chan hòa với người, yêu lao động, …
Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng tính cách anh
II Phân tích văn bản:
2. Các nhân vật trong truyện:
a) Nhân vật anh thanh niên (tt)
- Tính cách phẩm chất: Rất vui mừng gặp người, tặng hoa cho cô kĩ sư, pha trà mời khách, say mê kể công việc, lo thức ăn trưa cho người
- Cởi mở, chân thành, chu đáo, khiêm tốn
(7)thanh niên?
Ngồi nhân vật anh niên, nhân vật phụ góp phần tô đẹp thêm vẻ đẹp anh niên như thế nào?
Nhân vật ông họa sĩ đóng góp vai trị truyện? Dù khơng dùng cách kể theo thứ tác giả nhập vào nhìn suy nghĩ ơng họa sĩ để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật
Dưới nhìn họa sĩ cảnh vật Sa Pa lên thế nào?
Cảnh Sa Pa đẹp mơt cách kì lạ: “Nắng … gầm xe.” SGK- 181
Qua đoạn văn em thấy người họa sĩ có lực gì? Năng lực quan sát kết hợp trí tưởng tượng bay bổng Ơng họa sĩ có suy nghĩ người mảnh đất Sa Pa?
Với trải nghề nghiệp niềm khao khát tìm đối tượng nghệ thuật, ơng xúc động: “Vì … tác” Đối với nhà họa sĩ: “Vẽ … gian nan” mảnh đất Sa Pa tưởng chừng lặng lẽ có biết người âm thầm say mê làm việc cống hiến cho đời
Suy nghĩ người họa sĩ: “Thế … gian nan” mang yếu tố tự hay bình luận?
Bình luận việc vẽ
Những suy nghĩ cảm xúc ông họa sĩ góp phần tơ đậm thêm chân dung anh niên nào?
Khi nghe anh niên kể chuyện, với việc khám phá trang sách, có cảm giác thế? Vì sao?
Nó giúp cô điều gì?
Theo em truyện đưa nhân vật kĩ sư vào có ý nghĩ a gì? Vừa làm cho câu chuyện không trở nên khô khan, vừa nhấn mạnh vẻ đẹp trí thức trẻ
Cách giới thiệu nhân vật bác lái xe có đặc sắc?
- Nghệ thuật: Khắc họa rõ tính cách nhân vật (anh niên): tạo ấn tượng tốt đẹp nhân vật
b.Những nhân vật khác:
Nhân vật ông họa só:
- Là người thể điểm nhìn trần thuật, suy nghĩ, tình cảøm tác giả
- Những suy nghĩ, cảm xúc ơng họa sĩ góp phần làm cho chân dung anh niên sáng đẹp hơn, có chiều sâu tư tưởng
Cô kó sư:
- Cảm thấy bàng hoàng hiểu thêm sống tốt đẹp anh niên tin tưởng vào đường mà cô chọn
(8) Giới thiệu: “là người cô độc gian”, “thèm người”
Qua thể tình cảm bác anh niên như nào?
Trong truỵên, nhân vật xuất trực tiếp nhân vật xuất gián tiếp góp phần tơ đậm hình ảnh anh thanh niên nào?
Theo em, chất trữ tình truyện tốt lên từ đâu?
Từ phong cảnh thiên nhiên thơ mộng “cảnh trước … gầm xe”, “lúc … rực rỡ theo”; cảm nghĩ ông họa sĩ, bác lái xe trước nét đẹp giản dị anh niên, qua gặp gỡ trò chuyện nhân vật làm cho truyện mang dáng dấp thơ, nâng cao ý nghĩ vẻ đẹp việc, người bình dị miêu tả truyện
Theo em, tác giả không đặt tên cho nhân vật của mình?
Có lẽ tác giả muốn người đọc liên tưởng nhân vật tốt đẹp truyện cá nhân riêng lẻ mà số đơng
Hđ4: Tìm hiểu chủ đề (3’)
Qua việc tìm hiểu phân tích trên, em chi biết chủ đề truyện gì?
Cho HS thảo luận Thời gian: phút. Gọi HS trình bày, nhận xétù.
GV nhận xét.
Giáo dục HS ý thức học tập tốt để sau góp phần xây
dựng đất nước.
Hđ3 : Hướng dẫn tổng kết (3’)
Truyện thành công với nghệ thuật gì?
Tác giả thành cơng với nghệ thuật xây dựng tình huống, kể chuyện tự nhiên kết hợp phương thức biểu đạt, tạo ấn tượng Tất đưa tác phẩm đến đỉnh cao thành cơng
- Giới thiệu nhân vật đầy ấn tượng
- Ngưỡng mộ, yêu mến anh niên
- Sự cảm mến nhân vật phụ góp phần làm sáng rõ hồn thiện nhân vật anh niên
- Chất trữ tình truyện: + Cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp thơ mộng
+ Cuộc sống lặng lẽ thiên nhiên anh niên
+ Cuộc gặp gỡ đầy chất thơ nhân vật
+ Tạo nên sức hấp dẫn
Chủ đề: Ca ngợi anh thanh niên người anh lặng lẽ, say mê làm việc cống hiến cho đời
III Tổng kết: Nghệ thuật:
- Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn
- Kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm làm cho câu chuyện thêm sinh động, khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật
(9) Qua tìm hiểu văn trên, em thấy truyện “Lặng lẽ Sa Pa” nói điều gì?
Sa Pa có người say mê lao động cống hiến cho đời, đặc biệt anh niên
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK- 189
- Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện
2 Ý nghĩa văn bản:
Lặng lẽ Sa Pa câu chuyện về gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông hoạ sĩ Qua đĩ tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ qn cống hiến cho Tổ quốc 4.4:Tôûng kết: ( phút)
Phát biểu cảm nghĩ hai nhân vật: anh niên ông họa sĩ - Hướng dẫn HS cách làm
-GV sử dụng KT trình bày phút -HS trình bày theo cảm nhận mình. -GV gọi HS trình bày
Đáp án: HS tự phát biểu
Giá trị nội dung truyện “Lặng lẽ Sa Pa” gì?
a.Giới thiệu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn
b.Khắc họa người lao động bình thường Sa Pa mà tiêu biểu anh thanh niên
c.Khắc họa gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh niên Đáp án:B
Nêu nét đặc sắc nghệ thuật trên?
Đáp án: Xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự trữ tình bình luận
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với học tiết này:
- Ñọc diễn cảm tác phẩm
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà bạn thân thích + Tóm tắt truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, học thuộc phần ghi nhớ SGK
+ Làm đầy đủ tập tập phần luyện tập Đối với học tiết sau:
- Chuẩn bị tiết sau: “Viết tập làm văn số 3”
+ Xem kĩ lại nội dung tự kết hợp nội dung văn tự kết hợp phương thức biểu đạt
+ Lập dàn ý cho đề SGK trang 191 + Lập dàn ý cho đề SGK
(10)-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn
+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn
Tuần:14 Tiết: 68-69
Ngày dạy: 21/11/2014
VIẾT BÀI TẬP TẬP LÀM VĂN SỐ 3
1 Mục tiêu: 1.1:Kiến thức :
- HS biết cách viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận
- HS hiểu: Vận dụng kiến thức vận dụng kiến thức học để viết hoàn chỉnh văn tự có kết hợp viết văn tự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận
1.2:Kĩ năng:
- HS thực được: Viết văn tự kết hợp viết văn tự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự
- HS thực thành thạo: HS có kĩ diễn đạt, lập luận, trình bày mạch lạc, lơ- gic 1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận, xác , sáng tạo làm
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc làm kiểm tra, thi cử 2 Ma trận đề:
(11)Kể gặp gỡ với đội nhân ngày thành lập quân đội nhân dân việt Nam (22- 12) Trong buổi gặp gỡ đó, em thay mặt bạn phát biểu suy nghĩ tình cảm trách nhiệm hệ sau hệ cha anh trước
.3.2 Đáp án:
Câu Nội dung Điểm
Đề 1: 1.Mở bài :(1.5đ)
- Giới thiệu việc gặp gỡ diễn nào? Ở đâu?
- Ýù nghĩa gặp gỡ
2.Thân bài: (7đ)
- Kể lại diễn biến gặp gỡ theo trình tự
- Tâm trạng em chuẩn bị phát biểu ( Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm)
- Nội dung em phát biểu (thường diễn đạt lập luận).
…
3.Kết bài(1,5đ)
- Suy nghĩ em đội (miêu tả nội tâm)
- Hướng phấn đấu thân: hứa tâm học tập tốt tiếp bước cha anh
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Biểu điểm:
- 10 đ: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề
- - đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu đề, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt
- - đ: Đáp ứng 2/3 yêu cầu - đ: Đáp ứng nửa yêu cầu - - đ: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - 1- đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu - đ: Hoàn toàn lạc đề
1,5đ
2đ 5đ
1,5đ
4 Kết quả:
- Thống kê chất lượng:
-Đánh giá chất lượng làm học sinh đề kiểm tra:
Lớp Số HS
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9A1
9A2
(12)
Tuần:14 Tiết: 70
Ngày dạy: 18/11/2014
NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
(Tự học có hướng dẫn)
1 Mục tiêu: 1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống hóa kiến thức văn tự bổ sung số đơn vị kiến thức người kể chuyện
- HS hiểu: Sử dụng ngơi kể văn tự
Hoạt động 2:
- HS biết: Làm tập kể người kể chuyện văn tự 1.2:Kĩ năng:
- HS thực được: Kĩ xác định người kể chuyện chuyển đổi kể văn tự
- HS thực thành thạo: Sử dụng ngơi kể linh hoạt văn tự 1.3:Thái độ:
- HS coù thoùi quen: Sử dụng kể phù hợp viết văn tự
- HS có tính cách: Giáo dục HS vai trò người kể chuyệïn văn tự 2 Nội dung học tập:
(13)3 Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên:Bảng phụ ghi số đoạn văn tự hay.
3.2: Học sinh: Tìm hiểu vai trị người kể chuyện văn tự sự. 4 Tổ chức hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút)
9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kieåm tra miệng: ( phút)
Câu hỏi kiểm tra cũ:
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em chuẩn bị cho học hơm nay?
Tìm hiểu vai trị người kể chuyện văn tự 4.3:Tiến trình học :
Hoạt động GV HS Nội dung học
Vào :Ngoài nhân vật, người kể chuyện có vai trị quan trọng việc thể ý nghĩa câu chuyện Qua tiết học học, em rõ điều (1’)
Hđ1: Hướng dẫn HS t ự tìm hiểu vai trị người kể.(15’)
Em nhớ lại xem: Thế ngơi kể?
Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
Gọi HS đọc đoạn trích
Đoạn trích kể ai? Về việc gì?
Kể phút chia tay họa só, cô gái anh niên
Ở đây, người kể nhân vật trên?
Người kể dấu mặt, vô nhân xưng, không xuất Những dấu hiệu cho biết nhân vật đây không phải người kể chuyện?
Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba Ba nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan Những câu: “Anh niên vừa vào, kêu lên”, “cô kĩ sư mặt đỏ ửng”, “người họa sĩ già qua lại” Nếu người kể ba nhân vật ngơi kể lời kể phải thay đổi, xưng tên ba nhân vật để kể
Những câu: “Giọng cười … rẻ”, “Những người … như vậy” lời nhận xét người nào? Về ai?
Đó lời nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ Câu “Những người …
I Vai trò người kể chuyện trong văn tự sự:
- Đoạn trích : SGK
a Kể phút chia tay họa só, cô gái anh niên
b Người kể dấu mặt, vô nhân xưng, không xuất
(14)như vậy”, người kể chuyện nhập vào vai anh niên, nói hơ suy nghĩ tình cảm Nhưng câu trần thuật người kể chuyện Cịn câu nói trực tiếp anh tính khái qt bị hạn chế nhiều
Căn vào đâu đề nói: “Người kể chuyện ở đây dường thấy hết biết tất việc, mọi hành động, tâm tư tình cảm nhân vật?
Dù người không xuất người kể trực tiếp người kể nhập vào nhân vật, hóa thân vào nhân vật để quan sát, miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng
Vậy văn tự sự, ngồi hình thức kể chuyện theo ngơi thứ nhất, cịn theo ngơi thứ mấy? Có nghĩa kể nào?
Có thể kể theo ngơi thứ 3, người kể chuyện dấu có mặt khắp nơi văn
Trong văn tự người kể có vai trị gì? Dẫn dắt người đọc vào câu chuyện
Gọi HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh ý
Giáo dục HS vai trò người kể chuyệïn văn tự
Ho
ạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập ( 15’) Gọi HS đọc yêu cầu tập
Đoạn văn trích văn nào? Em học lớp mấy?
Người kể chuyện torng văn ai? Kể theo thứ mấy?
Ngôi kể có ưu điểm hạn chế so với kể phần I?
Cho HS thảo luận phút Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét
Nhắc HS làm vào tập Gọi HS tóm tắt yêu cầu tập b Cho HS làm phút Gọi HS trình bày nhận xét
d Dù người khơng xuất người kể trực tiếp người kể nhập vào nhân vật, hóa thân vào nhân vật để quan sát, miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng
Ghi nhớ : SGK- 193
II Luy ện tập : * Bài tập 1:
- Văn “Trong lịng mẹ”- lớp - Nhân vật tơi - thứ
a) Người kể: Nhân vật (ngôi 1): bé Hồng gặp gỡ đầy xúc động với mẹ sau ngày xa cách
- Ưu: Miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc, phức tạp, tình cảm tinh tế, sinh động nhân vật - Khuyết: Không miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật người mẹ, tính khái qt khơng cao, lời văn nhàm chán, đơn điệu
4.4:Tôûng kết: ( phút)
(15) Câu 2: Người kể chuyện có vai trị gì?
Đáp án: Giúp người đọc bộc lộ tư tưởng tình cảm suy nghĩ cách sinh động, trực tiếp, gián tiếp
Giáo dục HS ý thức sử dụng kể văn tự sự. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với học tiết này:
+ Tìm hiểu lại văn học,
+ Xác định người kể ngơi kể văn tự Đối với học tiết sau:
Chuẩn bị sau: “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
+ Đọc tóm tắt văn tìm hiểu thích, nét nội dung nghệ thuật văn
+ Tập trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn 5 Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao
+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn
(16)Hoạt động thầy trị
Nội dung học
Hđ1 : GV ghi đề lên bảng cho HS làm
Hđ2 : HS làm
GV lưu ý HS làm theo bước tiết làm Kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm văn tự
Yêu cầu HS nghiêm túc, trật tự làm
Đề bài:
Nhân ngày 20 – 11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo cũ
Đáp án:
Mở bài: ( đ )
- Giới thiệu kỉ niệm Ýù nghĩa kỉ niệm Thân bài: ( đ )
- Kể lại diễn biến kỉ niệmï
- Chú ý kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
Kết bài: (2 đ )
- Suy nghó em ý nghóa kỉ niệm
- Trình bày đẹp, dùng từ đúng, hay, tả ( 2đ)
III Đánh giá kết quả:
1 Số liệu :
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu,
9A1
9A2
2 Ưu điểm :
(17)
3 Khuyết điểm :