- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng, đơn vị của các đại lượng đó.. - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan3[r]
(1)BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMET I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimet - Nêu đặc điểm lực đẩy Acsimet
- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đại lượng, đơn vị đại lượng
- Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan
Kĩ năng: Vd cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet để giải tập đơn giản
3 Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế
II CHUẨN BỊ:
1 GV: SGK, SGV, GA, TN h10 3
HS: SGK, SBT, ghi, thí nghiệm h 10.2 SGK. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra cũ:
- Tại vật chịu tác dụng áp suất khí quyển? - Làm tập 9.3, 9.4 SBT
3 Tổ chức tình huống:
- GV: Khi kéo nước từ giếng lên ta thấy gầu nước cịn ngập nước kéo nhẹ so với kéo lên khỏi mặt nước Tại vậy?
- HS: thảo luận trả lời
- GV: Để trả lời xác câu hỏi tìm hiểu hơm
Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài
HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật chìm nó -GV: Đọc C1 phân tích bước, thực
hiện TN, so sánh P1 P
- HS: HĐ nhóm thảo luận trả lời
- GV: Hướng dẫn theo dõi HS P1 < P
Chứng tỏ điều gì?
- HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn
- GV: Kết luận lại Nêu đặc điểm lực td lên vật trường hợp
- HS: P có phương thẳng đứng, có chiều từ xuống Lực đẩy nước có phương thẳng đứng, có chiều từ lên - GV: Yê u cầuHS trả lời C2
- HS: HĐ cá nhân
I Tác dụng chất lỏng lên những vật nhúng chìm nó.
- C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng tác
dụng lên vật lực đẩy hướng từ lên
- C2:
Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên
(2)- GV: Thông báo lực đẩy Acsimet - HS Ghi vào
HĐ2: TH độ lớn lực đẩy Acsimet - GV: Yêu cầu HS đọc SGK nêu dự đoán
Acsimet?
- HS: Độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - GV: Yêu cầu HS đọc TN nêu dụng cụ cách tiến hành TN?
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Kết luận lại , làm thí nghiệm cho HS quan sát Cho biết độ lớn lực đẩy Acsimet
- HS: Lực đẩy Acsimet trọng lực vật
- GV: So sánh thể tích nước tràn với thể tích vật nặng?
- HS: V chất lỏng tràn = V vật nặng - GV: YC HS trả lời C3
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Kết luận lại yêu cầu HS đọc mục nêu cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet?
- HS: HĐ cá nhân, ghi vào
II Độ lớn lực đẩy Acsimet 1 Dự đoán
- Acsimet dự đốn: độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chìm chất lỏng trọng lượng phần vật vật bị chiếm chỗ
2 Thí nghiệm kiểm tra * TN: SGK
* C3:
- Số lực kế cho biết trọng lượng cốc A vật nặng
- P1 < P2 chứng tỏ vật nặng bị chất
lỏng đẩy lên lực
+ Độ lớn lực đẩy F = P1 – P2
+ Thể tích nước tràn thể tích vật nặng
- Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A lực kế giá trị P1 điều chứng tỏ
độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
3 Công thức tính độ lớn lực đẩyAcsimet
Trong đó:
+ FA: Lực đẩy Acsimet (N)
+ d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/ m3)
+ V: Thể tích phần vật chiếm chỗ (m3)
HĐ 3: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6, C7 SGK
- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Thống câu trả lời
- HS: Hoàn thành vào
III Vận dụng
- C4: Khi vật nhúng chìm nước
ở đáy giếng gầu nước chịu tác dụng lực đẩy Acsimet đẩy gầu nước lên lên ta cảm thấy nhẹ + Khi kéo lên khỏi mặt nước lúc lực đẩy Acsimet trọng lực vật lên kéo vật nặng - C5: Ta có VAl = VCu -> FA nhơm= F A
(3)đồng
- C6: d nước> d dầu -> FA nước > FA dầu
- C7:
IV CỦNG CỐ (5’):
- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ em chưa biết
- GV: Nêu đặc điểm lực đẩy Acsimet cơng thức tính độ lớn nó?
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Kết luận lại củng cố toàn - HS: Làm tập 10.1, 10.3 SBT V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)
- GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK
- GV: HS nhà làm tập 10 2, 10.4, 10.5, 10.6 SBT
lực đẩy