Tải Giáo án môn Vật lý lớp 6 bài 20 - Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

2 15 0
Tải Giáo án môn Vật lý lớp 6 bài 20 - Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. - Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng.[r]

(1)

Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh đi, chất lỏng khác dãn nở nhiệt khác Tìm số ví dụ giải thích nở nhiệt chất lỏng

2 Kỹ năng:- Mô tả tượng nở nhiệt chất lỏng - Nhận biết chất lỏng khác nở nhiệt khác

- Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất lỏng để giải thích số tượng ứng dụng thực tế

- Giải thích số ứng dụng nở nhiệt chất lỏng - Tiến hành thí nghiệm chứng minh nở nhiệt chất lỏng

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin

II CHUẨN BỊ:

+ Mỗi nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng có thành dày, nút cao su có đục lỗ, chậu thuỷ tinh, nước có pha màu, phích nước nóng, nước lạnh

+ Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 19.3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Ổn định:

2 Kiểm tra 15 phút.

A Đề ra: Câu 1: Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn? (5đ) Câu 2: Khi tăng nhiệt độ vật rắn đại lượng sau vật tăng? (4đ)

A Khối lượng B Khối lượng riêng

C Thể tích D Cả khối lượng riêng thể tích

Câu 3: Đun nóng ca nước đầy nước có tràn ngồi khơng?

(1đ)

B Đáp án:

Câu 1: hất rắn nở nĩng lên, co lại lạnh (2,5đ) Các chất rắn khác nở nhiệt khác (2,5đ) Câu 2: C Thể tích (1đ) Câu 3: Nước tràn (1đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Dựa vào mẩu hội thoại mở đầu học vào

- HS suy nghĩ dự đốn tình đầu - GV: Giới thiệu dụng cụ cần thiết để

làm TN, nhắc nhở HS cần ý tiến hành TN dùng bình thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, phích nước nóng để tránh đổ vỡ bỏng

1 THÍ NGHIỆM:

a) Chuẩn bị:

- HS: Nhận dụng cụ TN b) Tiến hành thí nghiệm:

(2)

- GV: Hướng dẫn HS thực TN theo bước SGK

- GV: Theo dõi việc làm TN nhóm, kịp thời biểu dương nhóm làm uốn nắn nhóm làm sai quy trình

Sau nhóm làm song TN

- GV: Ghi tên mục lên bảng yêu cầu HS trả lời câu C1:

- GV: Yêu cầu HS tiến hành TN trả lời câu C2

- GV: Treo hình 19.3 phóng to lên bảng - GV: u cầu HS mơ tả TN hình vẽ

- GV: Yêu cầu HS dựa vào kết TN hình để rút kết luận nở nhiệt chất lỏng khác

hướng dẫn GV

- HS: Quan sát tượng xảy ra: Mực nước ống thuỷ tinh dâng lên

2 TRẢ LỜI CÂU HỎI:

- HS: Nghiên cứu trả lời câu C1

C1: Mực nước ống thuỷ tinh dâng lên, nước nóng lên, nở

- HS: Tiến hành TN để kiểm chứng:

C2: Mực nước ống thuỷ tinh tụt xuống, nước lạnh đi, co lại

- HS: Quan sát hình 19.3 mơ tả TN hình

C3: Nhận xét: Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời câu C4

- GV: Yêu cầu HS rút kết luận chung cho học hôm nay:

GV: Gọi HS đọc kết luận nhóm nhận xét

3 KẾT LUẬN

- HS: trả lời C4:

C4: (1) tăng (2) giảm

(3) không giống

- Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

- Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C5, C6, C7 thảo luận câu trả lời cần thiết

4 VẬN DỤNG:

- HS: trả lời C5, C6, C7:

C5: Vì đun nóng nước ấm nóng lên, nở tràn ngồi

C6: Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở nhiệt

C7: Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều

4 Củng cố:

- GV: Yêu cầu HS trình bày nội dung phần ghi nhớ

5 Hướng dẫn nhà a Bài vừa học

- Về nhà học theo ghi + SGK

- Làm tập sách tập, trả lời lại C1 đến C7 vào b Bài học

thí nghiệm

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan