Giai bai tap mon vat ly lop 8 bai 14 cong suat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Đề cơng ôn tập môn vật lý khối 8- Học kỳ I I/ Xem lại các bài tập đã làm trong sách BTVL và các câu hỏi vận dụng cuối mỗi bài học. II/ Làm đề cơng và học thuộc các câu hỏi, bài tập sau đây. Câu 1. Ng: lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nớc. Câu mô tả nào sau đây là đúng. A/ Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc. B/ Ngời lái đò chuyển động so với dòngnớc. C/ Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông. D/ Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2. Một ngời A đang đi xe máy trên đờng thì: a) So với chiếc xe máy thì ngời A đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? b) So với cây cối bên đờng thì chiếc xe máy đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Câu 3. Trong các câu dới đây nói về vận tốc, câu nào là không đúng? A/ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B/ Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều. C/ Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài. D/ Công thức tính vận tốc là v = s/t. Câu 4. Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để bay đoạn đờng 630 Km. Vận tốc trung bình của máy bay là: A. 2 Km/phút ; B/ 120 Km/h ; C/ 33,33m/s ; D / Tất cả các giá trị đều đúng. Câu 5. Nếu trên một đoạn đờng, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đờng đợc xem là chuyển động: A/ Đều. B/ Không đều. C/ Chậm dần . D/ Nhanh dần. Câu 6. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì : A/ Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B/ Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C/ Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D/ Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. Câu 7. Câu nào dới đây viết về hai lực vẽ ở hình dới là đúng? ------------------- ------------------- A/ Hai lực này là hai lực cân bằng. B/ Hai lực này cùng phơng, ngợc chiều, có cờng độ bằng nhau. C/ Hai lực này khác phơng, cùng chiều, có cờng độ bằng nhau D/ Hai lực này cùng phơng, cùng chiều, có cờng độ bằng nhau. Câu 8. Khi có lực tác dụng lên vật thì: A/ Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn tăng. B/ Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn giảm. C/ Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn không đổi. C/ Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi. Câu 9. Hành khách ngồi trên ôtô đang C. động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Đó là vì ô tô: A/ Đột ngột giảm vận tốc. B/ Đột ngột tăng vận tốc. C/ Đột ngột rẽ sang trái. D/ Đột ngột rẽ sang phải. Câu 10. Quán tính của một vật là: A/ Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật. B/ Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. C/ Tính chất giữ nguyên khối lợng của vật. D/ Tất cả tính chất trên. Câu 11 Chiều của lực ma sát: A/ Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B/ Ngợc chiều với chiều chuyển động của vật. C/ Có thể cùng chiều, ngợc chiều với chiều chuyển động của vật D/ Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật. Câu 12. Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát: A/ Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật. B/ Thêm dầu mỡ. C/ Giảm lực ép giữa các vật lên nhau. D/ Tất cả các biện pháp trên. Câu 13. Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng? A/ Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B/ Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C/ Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. D/ Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực. Câu 14. Trờng hợp nào sau đây không có áp lực: A/ lực của búa đóng vào đinh. B/ Trọng lợng của vật. C/ Lực của vợt tác dụng vào quả bóng. D/ Lực kéo một vật lên cao. Câu 15. Lực đẩy ác- Si- mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? A/ Trọng lợng riêng của chất Giải tập môn Vật Lý lớp Bài 14: Công suất Hướng dẫn giải tập lớp Bài 14: Công suất I KIẾN THỨC CƠ BẢN Công suất: công suất xác định công thực đơn vị thời gian Công thức tính công suất: P = Trong đó: A công thực được, t thời gian thực công Đơn vị công suất oát, kí hiệu W: 1W = J/s (Jun giây) 1kW (kilôoát) = 000 W 1MW (mêgaoát) = 000 000 Ư Lưu ý: ta dùng độ lớn công hay dùng thời gian thực công để so sánh thực công nhanh hay chậm Mà để biết máy làm việc khỏe hay thực công nhanh ta phải so sánh công thực đơn vi thời gian gọi công suất II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP C1 Tính công thực anh An anh Dũng Hướng dẫn giải: Công anh An thực hiện: A1 = 10 16 = 640 J Công anh Dũng thực hiện: A2 = 15 16 = 960 J C2 Trong phương án sau đây, chọn phương án để biết người làm việc khỏe hơn? a) So sánh công thực hai người, thực công lớn người làm việc khỏe b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao hai người, làm thời gian người làm việc khỏe c) So sánh thời gian hai người để thực công, làm việc thời gian ( thực công nhanh hơn) người làm việc khỏe Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam d) So sánh công hai người thực thời gian, thực công lớn người làm viecj khỏe Hướng dẫn giải: Phương án c, d, C3 Từ kết C2, tìm từ thích hợp cho chỗ trống két luận sau: Anh (1) làm việc khỏe hơn, (2) Hướng dẫn giải: - Theo phương án c) Nếu để thực công 1Jun An phải khoảng thời gian t1 = = 0,078s Dũng phải khoảng thời gian là: t2 = = 0,0625s So sánh ta thấy t2< t1 Vậy Dũng làm việc khỏe (1) Dũng (2) để thực công 1J Dũng thời gian Thời gian kéo An 50s, thời gian kéo Dũng 60s xét thời gian 1s An thực công A1 = = 12, 8J Dũng thực công : A2 = = 16J So sánh A2 A1 ( A2 > A1 ) Vậy Dũng thực công lớn C4 Tính công suất anh An anh Dũng ví dụ đầu học Hướng dẫn giải: Công suất An P1 = = 12, 8W Công suất Dũn0g : P2 = = 16W Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam C5 Để cày sào đất, người ta dùng trâu cày giờ, dùng máy cày Bông Sen 20 phút Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn lớn lần? Hướng dẫn giải: Cùng cày sào đất, nghĩa công thực trâu máy cày Trâu cày thời gian t1 = = 120 phút Máy cày thời gian t2 = 20 phút t1 = 6t2 máy cày có công suất lớn lớn lần C6 Một ngựa kéo xe với vận tốc km/h Lực kéo ngựa 200N a) Tính công suất ngựa b) Chứng minh P = F.v Hướng dẫn giải: a) Trong (3 600s) ngựa kéo xe đoạn đường: s = km = 9000m Công lực kéo ngựa đoạn đường s là: A = F s = 200 000 = 800 000 J Công suất ngựa : P= = b) Công suất P = = 500W => P = = F.v Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 1 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1 : Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 250 km . Trong nửa đoạn đường đầu vật đó đi với vận tốc là 9 km/h . Nửa đoạn đường còn lại vật đó đi với vận tốc là bao nhiêu ? Với vận tốc trung bình của vật đó là 12 km/h . Câu 2: Biểu diễn lực có các đặc điểm sau: + Lực kéo tác dụng lên vật có điểm đặt là A, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải, độ lớn của lực là 25N( tỉ xích 1cm ứng với 5N) + Lực kéo tác dụng lên vật có điểm đặt là B, phương hợp với phương nằm ngang 1 góc 45 0 , chiều hướng lên trên, độ lớn của lực là 25N( tỉ xích 1cm ứng với 5N) + Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg, tỉ xích 1cm ứng với 50N. Câu 3: Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 50cmx40cmx20cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Trọng lượng riêng của chất làm vật 78000N/m 3 . Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất trên mặt bàn. Câu 4: Một xe bánh xích có trọng lượng 48000N , diện tích tiếp xúc của các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25 m 2 . a, Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất . b, Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 180 cm 2 . Câu 5 : Các phương tiện giao thông và các nhà máy sản xuất đã thải ra khí độc hại và rác rưởi ảnh hưởng không tốt đến môi trường không khí và nước của chúng ta. Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường nước và không khí trong trường hợp này Câu 6 : Một thợ lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển . Cho trọng lượng riêng của nước biển 10300 N/m 3 a, Tính áp suất ở độ sâu ấy b, Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,16 m 2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này . c, Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu đựng được là 473800 N/m 2 , hỏi người thợ lăn đó chỉ nên lặn đến độ sâu nào để có thể an toàn . Câu 7 : Một cái đập nước của nhà máy thuỷ điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 150 m . Khoảng cách từ mặt đập đến mặt nước là 20 m cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy hồ 30 m . Tính áp suất của nước tác dụng lên cửa van , biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 . Câu 8: Một người nặng 50kg đi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 25kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là 125cm 3 . Tính áp suất mà hai bánh xe tác dụng lên mặt đất. Câu 9: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 200cm 3 . Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 15,6N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật và cho biết vật làm bằng chất gì? Câu 10: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18 N. Vẫn treo vật vào lực kế nhng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nớc thấy lực kế chỉ 10 N.Tính thể tích của vật và trọng lợng riêng cả nó . Câu 11 : Một vật làm bằng kim loại , nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150 cm 3 . Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8 N a, Tính lực đấy Ac – si – met tác dụng lên vật . b, Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật . Câu 12 : Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180 cm 3 tăng đến vạch 265 cm 3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8 N a, Tính lực đẩy Ac – si – mét tác dụng lên vật . b, Xác định khối lượng riêng của chất làm vật . Bài 1: Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích vì sao? Bài 2: Có hai cốc nước đựng hai lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau: Một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng. 2 a) Hỏi cốc nước nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì sao? b) Nếu trộn hai cốc với nhau nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Bài 3: Nhỏ giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Bài 4: Tại sao nồi xoong làm bằng kim loại còn bát đĩa thì làm bằng sứ? Bài ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH MÔN: VẬT LÝ LỚP A LÝ THUYẾT **Chương 1: Cơ học Chủ đề “ Công - Công suất – Cơ năng” 1.Công học: - Chỉ thực công học nào? (Nêu điều kiện để có công học) - Công thức tính công: A = F.s - Đơn vị công Công suất: - Định nghĩa công suất - Công thức tính công suất: P = A/t - Đơn vị công suất: Oát (W) - Ý nghĩa công suất: Công suất động cho ta biết độ lớn công động thực giây VD: Nói công suất động 45KW điều cho ta biết gì? - Công thức tính công suất biết lực tác dụng vận tốc chuyển động vật: P = F.v (Lưu ý đơn vị vận tốc m/s) Định luật bảo toàn công: - Nội dung định luật (sgk) - Áp dụng định luật để giải tập: + Khi bỏ qua ma sát: A1 = A2 + Khi tính đến ma sát: A2 > A1 *Chú ý: A2 = A1 + AVI ( AVI: Công vô ích công thắng ma sát, công nâng ròng rọc) => Hiệu suất hệ cơ: H = A1/A2 Cơ năng: - Vật có vật có khả thực công, vật có khả thựchiện công lớn vật lớn - Cơ vật tồn dạng: Thế động Thế gồm trọng trường đàn hồi + Cơ vật có vật độ cao so với mặt đất gọi trọng truờng + Cơ vật có biến dạng vật mà có gọi đàn hồi + Cơ vật có chuyển động vật mà có gọi động **Chương 2: Nhiệt học Cấu tạo chất: • Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ gọi nguyên tử, phân tử • Hai tính chất nguyên tử: + Giữa nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách + Các nguyên tử chuyển động không ngừng chuyển động nguyên tử, phân tử liên quan đến nhiệt độ vật Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh (Nguợc lại) • Do có tính chất nguyên tử nên xảy tượng khuyếch tán • Hiện tượng khuếch tán tượng chất hoà trộn lẫn vào Hiện tượng khuyếch tán xảy nhanh nhiệt độ vật cao Nhiệt năng: • Định nghĩa (sgk) • Hai cách làm thay đổi nhiệt vật: Thực công truyền nhiệt • Nêu ví dụ cho cách Các hình thức truyền nhiệt: Có hình thức truyền nhiệt: a Dẫn nhiệt: • Định nghĩa • Ví dụ dẫn nhiệt: • Bản chất dẫn nhiệt: Là truyền động nguyên tử, phân tử chúng va chạm vào Tính dẫn nhiệt chất: Chất rắn dẫn nhiệt tốt chất lỏng, chát lỏng dẫn nhiệt tốt chất khí Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt • b Đối lưu: • Định nghĩa: • Đôí lưu xảy chủ yếu chất khí chất lỏng, không xảy chân không • Ví dụ đối lưu c Bức xạ nhiệt: • Định nghĩa • Ví dụ xạ nhiệt • Bức xạ nhiệt xảy chân không Nhiệt lượng: -Định nghĩa, ký hiệu, đơn vị nhiệt lượng Jun (J) - Nhiệt lượng vật thu vào đẻ nóng lên phụ htuộc vào yếu tố: + Khối lượng: Vật có khối lượng lớn nhiệt lượng thu vào lớn + Độ tăng nhiệt độ vật: Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn + Chất cấu tạo nên vật: Đại lượng đặc trưng cho phụ thuộc của nhiệt lượng vật thu vào với chất cấu tạo nên vật gọi lànhiệt dung riêng • Ý nghĩa nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng chất cho ta biết nhiệt lượng cần 1kg chất để nóng lên thêm 10C • Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.C.∆t + Nếu vật thu nhiệt: ∆t = t2 – t1 + Vật toả nhiệt để nguội: ∆t = t1 – t2 Trong t1 nhiệt độ ban đầu vật, t2 nhiệt độ sau vật - Nguyên lý truyền nhiệt - Phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu B BÀI TẬP 1 Dạng thứ nhất: Dựu vào công thức tính công, công suất để tính đại lượng công thưc biết đại lượng lại Bài 1: Nam thực công 3600J 60s Hải thực công 21kJ phút Ai làm việc khỏe hơn? Dạng thứ 2: Dựa vào công thức: Q = m.c.∆t: Tính nhiệt luợng toả hay thu vào vật B ài Một học sinh thả 300g chì nhiệt độ 100 oC vào 250g nước nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC Tính: a) Nhiệt độ chì có cân nhiệt? b) Nhiệt lượng nước thu vào? c) Nhiệt dung riêng chì? Lấy nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K lý: Dạng thứ 3: Vận dụng ba hình thức truyền nhiệt để giải thích tượng vật + Giải thích ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió lại thổi từ đất liền biển + Giải thích hoạt động đèn kéo quân + Giải thích người ta lại lắp quạt thông gió, máy điều hoà nhiệt độ cao… + Giải thích chất khí dẫn nhiệt chất lỏng, chất rắn + Tại chim đứng xù lông vào mùa đông + Tại xoong nồi thường làm kim loại bát đĩa làm sứ? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÝ LỚP A TỰ ÔN TẬP Câu Phát biểu định luật công ? Câu 2.Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu nói công suất máy 2000W? Câu Khi vật có năng? Cơ có dạng? Kể tên định nghĩa dạng năng? Mỗi dạng phụ thuộc yếu tố nào? Câu 4.Thế bảo toàn năng? Nêu ba ví dụ chuyển hóa từ dạng sang dạng khác? Câu Các chất cấu tạo nào? Nêu hai đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất? Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ nào? Câu Nhiệt gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) nhiệt vật tăng hay giảm? Tại sao? Câu Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho cách? Câu Có cách truyền nhiệt? Định nghĩa cách truyền nhiệt cho biết cách truyền nhiệt chủ yếu chất nào? So sánh gống khác hình thức truyền nhiệt Câu Nhiệt lượng gì? Nhiệt lương có phải dạng lượng không? Tại đơn vị nhiệt lượng lại jun? Câu 10 Nhiệt dung riêng gì? Nói nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K có nghĩa gì? Câu 11 Viết công thức tính nhiệt lượng nêu tên đơn vị đại lượng có công thức? Câu 12 Phát biểu nguyên lí truyền nhiêt Nội dung nguyên lí thể bảo toàn lượng? Viết phương trình cân nhiệt ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1: Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi bao nhieu lần lực thiệt nhieu lần đường ngược lại Câu 2: - Công suất động cho ta biết công mà động thực đơn vị thời gian - Công suất ghi thiết bị điện cho ta biết điện thiết bị tiêu thụ đơn vị thời gian - Công suất cảu máy 2000W điều có nghĩa giây máy thực công 2000J Câu - Khi vật có khả sinh công ta nói vật có - Cơ :Gồm động * Thế hấp dẫn : - Cơ vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao gọi hấp dẫn.Vật có khối lượng lớn cao thê hấp dẫn lớn * Thế đàn hồi : - Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi vật gọi đàn hồi * Động : - Cơ vật chuyển động mà có gọi động Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn Câu Định luật bảo toàn Trong trình học, động chuyển hoá lẩn nhau, bảo toàn Câu - Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử - Hai đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất : + Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách + Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn Câu - Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn Câu Có cách làm thay đổi nhiệt : Thực công truyền nhiệt Câu 8- Có cách truyền nhiệt : dẫn nhiệt (DN), đối lưu (ĐL), xạ nhiệt (BXN) - DN: hình thức truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác Đó hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn -ĐL: truyền nhiệt dòng chất lỏng khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng khí -BXN: truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không So sánh: Giống: Đều truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang khác Khác: - Dẫn nhiệt chủ yếu xãy chất rắn - Đối lưu chủ yếu xãy chất lỏng - Bức xạ nhiệt xãy chân không Câu Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt Ký hiệu nhiệt lượng Q Đơn vị nhiệt năng, nhiệt lượng Jun (J) Câu 10 Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm kg chất tăng thêm 10CNhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K có nghĩa nhiệt lượng cần truyền cho 1kg đồng tăng thêm 10C 380 J Câu 11 (t2-t1) (t1-t2) Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t lên t2: Q = mc Công thức tính nhiệt lượng vật toả để hạ nhiệt độ từ t xuống t1: Q = mc Q: nhiệt lượng (J) (J/kgK) m: khối lượng vật (kg) c : nhiệt dung riêng chất làm vật Câu12 Nguyên lí truyền nhiêt Khi có vật truyền nhiệt cho thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật cân ngừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào ( *) * Phương trình cân nhiệt : Qtoả = Qthu II BÀI TẬP BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Bài a./ Tại thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan vào nước? b./ Tại muố dưa, cà ta thường dùng nước nóng ? c./ Tại giặt quần áo nước xà phòng nóng nước xà phòng lạnh? d./ Một học sinh cho răng: Dù nóng hay lạnh TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI NĂM 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ - LỚP ******** Câu 1: Khái niệm chuyển động học: Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học Câu 2: Vận tốc gì? Viết công thức nêu ý nghĩa đại lượng? Nêu đơn vị hợp pháp vận tốc Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian *Công thức: υ= s t s: quãng đường t: thời gian hết quãng đường đường U: vận tốc * Đơn vị hợp pháp vận tốc: km/h ; m/s * Vận dụng: Câu 3: Vận tốc trung bình gì? Viết công thức nêu ý nghĩa đại lượng Nêu đơn vị hợp pháp vận tốc -Vận tốc chuyển động không gọi vận tốc trung bình -Vận tốc trung bình chuyển động không quãng đường tính công thức: s: quãng đường s t: thời gian hết quãng đường đường υtb = U tb: vận tốc trung bình t * Các đơn vị hợp pháp vận tốc: km/h; m/s * Vật chuyển động quãng đường s1 thời gian t1, chuyển động quãng đường s2 thời gian t2 Vận tốc trung bình hai quãng đường υtb 1, = s1 + s t1 + t Câu 4: Hai lực cân gì? *Hai lưc cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược Câu 5: Áp suất gì? Viết công thức, nêu ý nghĩa đơn vị đại lượng Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép *Công thức: p = F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) S: diện tích mặt bị ép (m2) : áp suất ( N/m2 hay Pa) F S p p: *Cách làm tăng - Giữ nguyên F giảm s - Giữ nguyên s tăng F - Vừa tăng F vừa giảm s p: *Cách làm giảm - Giữ nguyên F tăng s - Giữ nguyên s giảm F - Vừa giảm F vừa tăng s *Vận dụng: Giải thích trường hợp làm tăng, giảm p: BT 7.14 SBT25: Tại đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng ván đặt đường để người xe đi? - Để tăng diện tích bị ép (tiếp xúc), làm giảm p đường nên không bị lún BT 7.15 SBT25: Tại mũi kim nhọn, chân ghế không nhọn? - Mũi kim nhọn làm diện tích bị ép (tiếp xúc) nhỏ nên p tăng, dễ dàng đâm xuyên qua vải - Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích bị ép lớn, để p tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy Câu 6:Kể tên loại lực ma sát mà em học cho biết lực ma sát có lợi hay có hại - Có loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ - Lực ma sát có lợi có hại Câu 7: Nêu kết luận áp suất chất lỏng, viết công thức, nêu ý nghĩa đơn vị đại lượng? *Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật long *Công thức: d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) h: độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m) : áp suất chất lỏng(N/m2 hay Pa) p p=d.h *Chú ý: Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang có độ lớn ( hay p có trị số) *Vận dụng: + Cấp độ thấp: BT 8.4 SBT 26: Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2,02.106 N/m2 Một lúc sau áp kế 0,86 106 N/m2 a) Tàu lên hay lặn xuống? Vì khẳng định vậy? b) Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm Biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 Tóm tắt p = 2,02 10 N/m p = 0,86 10 N/m 6 d = 10300N/m Giải 2 p p a) Ta có > (2,02.106 > 0,86 106) Tàu lên sâu chất lỏng p p gây lớn ngược lại a) Tàu lên hay lặn xuống? b) h1, h2 ? b) p 2,02.106 h1 = = ≈ 196,12(m) d 10300 0,86.10 h2 = = ≈ 83,5(m) dp 10300 BT C7 SGK31: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính p nước lên đáy thùng, lên điểm cách đáy 0,4m, lên điểm cách mặt thoáng 0,2m hc=0,2m C hA hB B 0,4m Tóm tắt: hA = 1,2m hB = 1,2 – 0,4 = 0,8m hC = 0,2m d = 10000N/m3 A , B , C = ? p p p A Giải: Áp suất nước tác dụng lên điểm A pA = d hA = 10000 1,2 = 12000 (N/m2) Áp suất nước tác dụng lên điểm B pB = d hB = 10000 0,8 = 8000 (N/m2) Áp suất nước tác dụng lên điểm C pC = d hC = 10000 0,2 = 2000 (N/m2) 8.3 SBT26; 8.12 SBT28 + Cấp độ cao: BT 8.16 SBT29: Một người thợ lặn, lặn độ sâu 40m so với mặt nước biển a) Tính áp suất độ sâu b) Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 180cm2 Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích Biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m Tóm tắt: h = 40cm s = 180cm2= 0,018m2 dnb = 10300N/m3 Áp suất độ sâu đó: p = ? (N/m Áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng F = ? (N) 2) Giải p =d nb h =10300 40 =412000N/m2 F = p s = 412000 0,018 ... A1 = = 12, 8J Dũng thực công : A2 = = 16J So sánh A2 A1 ( A2 > A1 ) Vậy Dũng thực công lớn C4 Tính công suất anh An anh Dũng ví dụ đầu học Hướng dẫn giải: Công suất An P1 = = 12, 8W Công suất... Hướng dẫn giải: - Theo phương án c) Nếu để thực công 1Jun An phải khoảng thời gian t1 = = 0,078s Dũng phải khoảng thời gian là: t2 = = 0,0625s So sánh ta thấy t2< t1 Vậy Dũng làm việc khỏe (1)... ngựa kéo xe đoạn đường: s = km = 9000m Công lực kéo ngựa đoạn đường s là: A = F s = 200 000 = 80 0 000 J Công suất ngựa : P= = b) Công suất P = = 500W => P = = F.v Thư viện đề thi thử lớn Việt