[r]
(1)PHỊNG GD & ĐT MỘC HĨA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
Trường: THCS Bình Tân MƠN: TỐN – KHỐI
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi:………
Đề thức:
ĐỀ B:
Câu 1: (0,5đ)
Viết kết phép tính dạng lũy thừa 57: 25 Câu 2: (0,5đ)
Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng chia hết cho 320 + 515 + 161
Câu 3: (1,0đ)
a) Cho tập hợp B = { x N / < x 10 } Hãy viết tập hợp B dạng liệt kê phần tử ?
b) Dùng ba chữ số 8; 0; Hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số khác chia hết cho
Câu 4: (1,0đ) Tìm x, biết: a) x 6 42
b) 10 x18 5 Câu 5: (1,5đ)
Thực phép tính sau: ( Tính nhanh )
a) 22 + 25 : 23
b) 146 + ( –40) + 2009 + ( –106)
Câu 6: (2,0đ)
Tìm ƯCLN( 60, 96 )
Câu 7: (1,5đ)
Học sinh lớp 6A có từ 40 đến 50 em Khi xếp hàng hoặc vừa đủ Tính số học sinh lớp 6A
Câu 8: (1,0đ)
Quan sát hình vẽ sau, viết a) Tên tia gốc M
b) Tên hai tia đối
Câu 9: (2,0đ)
Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N cho OM = 3cm, ON = 6cm
a) Trong ba điểm O, N, M điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao? b) Hãy so sánh OM MN
c) Điểm M có trung điểm ON khơng? Vì sao? z
x y
C N
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN : TỐN - KHỐI – ĐỀ B
Ngày kiểm tra :
Câu 1:
57 : 25 = 57 : 52 = 55 (0,5đ)
Câu 2:
(320 + 515 + 161) 3205, 5155 161 (0,5đ)
Câu 3:
a) A5;6;7;8;9;10 (0,5đ)
b) 850; 580 (0,5đ)
Câu 4:
a) x 6 42 x 6 16 x16 6
x 10 (0,5đ)
b) 10 x18 5 10 x 13
x10 13
x10 13
x3 (0,5đ)
Câu 5:
a) 22 + 25 : 23 = 22 + 22
= 22.(5 + 1)
=
= 24 (0,5đ)
b) 146 + ( –40) + 2009 + ( –106)
={[146 + ( –106)] + ( –40)} + 2009 (0,5đ)
= [40 + ( –40)] + 2009
= 2009 (0,5đ)
Câu 6:
60 = 22 ;
96 = 25 3 (0,5đ)
Vậy ƯCLN( 48, 36 ) = 22 = 12 (0,5đ)
Câu 7:
Gọi a số học sinh lớp 6A cần tìm (40 a 50)
Theo đề ta có: a 3; a 5; a (0,5 đ) a BC(3, 5, 9)
* BCNN(3, 5, 9)
3 = 3; = 5; = 32
(3)BC(3, 5, 9) = B(45) = {0; 45; 90; 135; } Mà 40 a 50
a = 45
Vậy số học sinh lớp 6A cần tìm 45 (học sinh) (0,5 đ)
Câu 7:
a) Các tia gốc M là: MC ( hay Mx); My; MN ( hay Mz ) (0,5đ)
b) Hai tia đối là: My MC ( hay Mx My ) (0,5đ)
Câu 8:
a) Điểm M nằm hai điểm O N, OM < ON ( 3cm < 6cm ) (0,5đ) b) Vì điểm M nằm hai điểm O N nên
OM + MN = ON (0,5đ)
Hay + MN = MN = (cm)
Mà OM = (cm)
Vậy OM = MN (= 3cm) (0,5đ)
c) Điểm M trung điểm ON,
OM MN ON
OM MN
(0,5đ)
* Lưu ý: HS có cách giải khác câu chấm điểm tương tự