- Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm ,dung dịch muối khác , bị nhiệt phân huỷ ).. - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề b[r]
(1)Tuần 20 Tiết 37 ND:02/01/13
1 MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức:
HS biết: - Giúp học sinh biết axit cacbonic axit yếu, không bền
HS hiểu : - Tính chất hóa học muối cacbonat ( tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm ,dung dịch muối khác , bị nhiệt phân huỷ )
- Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường
1.2 Kĩ :
HS thực được: - Học sinh biết tiến TN ,hình ảnhTN rút tính chất hố học của muối cacbonat
HS thực thành thạo : - Xác định phản ứng có thực hay khơng viết PTHH
1.3.Thái độ :
Thói quen: - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, kiên trì học tập hố học.
Tính cách - Qua tượng thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP
Tính chất hóa học H2CO3 muối cacbonat 3 CHUẨN BỊ :
3.1 GV:- Hoá chất: dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút Tranh vẽ chu trình cacbon tự nhiên 3.2 HS: Chuẩn bị kiến thức muối( Tính tan, cơng thức )
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS
4.2 Kiểm tra miệng : (5 p)
?- Nêu tính chất hố học muối?Viết phương trình hố học ¶-Muốitác dụng với ddaxit,ddbazo ,dd muối,kim loại(4đ)
CaCO3+2HCl→ CaCl2+CO2+ H2O 2 đ. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 2 đ.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 2đ. BaCl2 + Na2SO4→ BaSO4+ 2NaCl 2đ.
4.3 Tiến trình học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
GVgiới thiệu ghi tựa lên bảng
HĐ1: (7p)Tìm hiểu tính chất H2CO3:
Mục tiêu :
KT:HS biết tính chất vật lí ,tính chất
I AXIT CACBONIC (H2CO3):
1 Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý: - H2CO3 có nước mưa, nước tự nhiên (một lượng nhỏ) phần CO2 khí
(2)hóa học H2CO3
?- Trong tự nhiên, axit cacbonic có đâu? ¶-Trong nước mưa
?- Giải thích axit cacbonic có nước mưa?
?- Nêu tính chất vật lý axit cacbonic? - Viết phương trình hố học:
CO2(k) + H2O(l) ?
?- Nhận xét axit cacbonic phản ứng trên?
- Nêu tính chất đặc trưng axit cacbonic? Viết phương trình hố học?
HĐ2: (18 p)
Tìm hiểu tính chất muối cacbonat: Mục tiêu :
KT:HS biết cách phân loại ứng dụng muối bonat
KN:HS Tính chất hóa học muối cacbonat ?- Từ axit cacbonic tạo gốc axit nào?
¶- =CO3, −HCO3
?- Có loại muối cacbonat? Cho ví dụ gọi tên muối?
?- Quan sát bảng tính tan, cho biết muối cacbonat tan, muối cacbonat không tan?
- Với đặc điểm muối cacbonat trung tính, dự đốn tính chất hố học muối đó?
¶- Tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch bazơ, với dung dịch muối, khơng tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Cho ml dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3
HScác nhóm làmTN, nêu tượng giải thích, viết PTHH, rút kết luận
?- Với đặc điểm muối cacbonat trung tính,
quyển hồ tan nước mưa, nước tự nhiên 2 Tính chất hố học:
- H2CO3 axit yếu: làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
- H2CO3 không bền, dễ bị phân ly thành CO2 H2O
Phương trình hố học: H2CO3(dd) → CO2(k) + H2O(l)
II MUỐI CACBONAT (A-CO3):
1 Phân loại: Có hai loại - Muối cacbonat:
+ MgCO3 (Magiê cabonat) + Fe2(CO3)3: (Sắt (III) cacbonat)
- Muối hiđrocacbonat: KHCO3 (Kali hiđrocacbonat), Ca(HCO3)2 (Canxihiđrô cacbonat)
2 Tính chất:
a Tính tan:
- Muối hiđrocacbonat tan
- Muối cacbonat đa số không tan, trừ K2CO3, Na2CO3 tan
b Tính chất hố học:
b.1 Tác dụng với axit
Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2+H2O NaHCO3+HCl→NaCl+CO2+H2O
* Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo muối giải phóng khí cacbonic
b.2 Tác dụng với dung dịch bazơ:
Na2CO3+Ca(OH)2→2NaOH+CaCO3
* Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo dung dịch bazơ muối cacbonat không tan
NaHCO3+NaOH→Na2CO3+ H2O
* Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối cacbonat nước
(3)hãy dự đoán tính chất hố học muối đó?
¶- Tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch bazơ, với dung dịch muối, không tác dụng với kim loại
Thí nghiệm: Cho ml dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3
HScác nhóm làmTN, nêu tượng giải thích, viết PTHH, rút kết luận
TN: Cho 1ml dung dịch CaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Na2CO3
HS làm TN, nêu tượng giải thích, rút kết luận?
Gv:Qua hình vẽ mơ tả phản ứng nhiệt phân NaHCO3
- Nhận xét tượng, giải thích viết PTHH?
- Cho biết muối cacbonat bị phân huỷ?
- Viết PTHHvà rút kết luận?
- CaCO3 dùng để SXcác chất nào? - Nêu ứng dụng muối cacbonat?
Hoạt động 3: (5 p)
Tìm hiểu chu trình cacbon tự nhiên: Mục tiêu :
KT:HS biết Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường
- Quan sát sơ đồ, cho biết khí CO2 sinh khí nguồn nào?
- CO2 nhiều khí có lợi hay có hại? Giải thích?
GV giới thiệu cho HS chu trình cacbon tự nhiên
GDMT Khí CO2 gây ô nhiễm môi trường nên hạn chế thải khí CO2 mơi trường
b.3 Tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
* Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối khác tạo muối
b.4 Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O MgCO3 → MgO + CO2
* Nhiều muối hiđrocacbonat muối cacbonat (trừ Na2CO3, K2CO3…) dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2
3 Ứng dụng:
- CaCO3: Sản xuất xi măng, vơi - Na2CO3: Nấu xà phịng, thuỷ tinh
- NaHCO3: Làm dược phẩm, nạp vào bình cứu hoả
III CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN:
- Hô hấp động vật, thực vật, đốt cháy thực vật, thức ăn bị thối rửa vi khuẩn vi sinh… tạo lượng lớn CO2 khí - Cây xanh quang hợp lấy CO2 khí để tổng hợp diệp lục
4.4 Tổng kết : (7 p)
- Gọi học sinh hệ thống kiến thức theo sơ đồ tư
t0
(4)- Làm Bài tập 1/91 sách giáo khoa CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O - Làm Bài tập 3/91 sách giáo khoa 1) C + O2→ CO2
(2)CO2 + CaO→ CaCO3 (3) CaCO3 → CaO + CO2
4.5 Hướng dẫn hs tự học : (3 p)
Đối với học tiết học ;- Học bài, làm tập nhà: 2, 4, 5/91 sách giáo khoa.
Giáo viên gợi ý Bài tập 5: + Tìm số mol H2SO4
→ Số mol CO2 theo phương trình hố học + Tính VCO = nCO .22,4 Đối với học tiết học - Chuẩn bị "Silic - Cơng nghiệp silicat".
Mỗi nhóm sưu tầm vật dụng bằng: gốm, sứ, thuỷ tinh, đất sét ximăng, cát trắng
Cho biết ngun liêu quy trình SX đồ góm sứ, ximang 5.PHỤ LỤC
t0
(5)Tuần 21
Tiết 14 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
1 MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức:
- Giúp học sinh biết axit cacbonic axit yếu, khơng bền
- Tính chất hóa học muối cacbonat ( tác dụng với axit, dung dịch muối, dung dịch kiềm ,dung dịch muối khác , bị nhiệt phân huỷ )
- Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường
1.2 Kĩ :
- Học sinh biết tiến TN ,hình ảnhTN rút tính chất hố học muối cacbonat - Xác định phản ứng có thực hay khơng viết PTHH
1.3.Thái độ : - Qua tượng thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống II NỘI DUNG
1 LÍ THUYẾT
I AXIT CACBONIC (H2CO3):
- H2CO3 axit yếu: làm quỳ tím chuyển sang màu hồng - H2CO3 khơng bền, dễ bị phân ly thành CO2 H2O Phương trình hố học:
H2CO3(dd) → CO2(k) + H2O(l)
II MUỐI CACBONAT (A-CO3):
1 Phân loại: Có hai loại - Muối cacbonat:
+ MgCO3 (Magiê cabonat) + Fe2(CO3)3: (Sắt (III) cacbonat)
- Muối hiđrocacbonat: KHCO3 (Kali hiđrocacbonat), Ca(HCO3)2 (Canxihiđrơ cacbonat) Tính chất:
a Tính tan:
- Muối hiđrocacbonat tan
- Muối cacbonat đa số không tan, trừ K2CO3, Na2CO3 tan
b Tính chất hố học:
(6)b.1 Tác dụng với axit
Na2CO3(dd)+2HCl(dd)→2NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l) NaHCO3(dd)+HCl(dd)→NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l)
* Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo muối giải phóng khí cacbonic.
b.2 Tác dụng với dung dịch bazơ:
Na2CO3(dd)+Ca(OH)2(dd)→2NaOH(dd)+CaCO3(r)
* Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo dung dịch bazơ muối cacbonat không tan
NaHCO3(dd)+NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+ H2O(l)
* Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối cacbonat nước
b.3 Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) → 2NaCl(dd) + CaCO3(r)
* Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối khác tạo muối
b.4 Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(h) MgCO3(r) → MgO(r) + CO2(k)
* Nhiều muối hiđrocacbonat muối cacbonat (trừ Na2CO3, K2CO3…) dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2
3 Ứng dụng:
- CaCO3: Sản xuất xi măng, vơi - Na2CO3: Nấu xà phịng, thuỷ tinh
- NaHCO3: Làm dược phẩm, nạp vào bình cứu hoả BÀI TẬP
BT1 : Làm Bài tập 1/91 sách giáo khoa. CaCO3(r)+2HCl(dd)→CaCl2(dd)+CO2(k)+H2O(l) BT2 Làm Bài tập 3/91 sách giáo khoa 1) C(r) + O2(k) → CO2(k)
(2) CO2(k) + CaO(r) → CaCO3(r) (3) CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k)
BT3: Hòa tan hoàn toàn 30 g hỗn hợp gồm MgCO3 RCO3 tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl, lượng CO2 sinh cho hấp thu hoàn toàn 200 ml dung dịch NaOH 2,5M dung dịch A.Thêm BaCl2 vào dung dịch A thấy có 39,4 g kết tủa
a- Tìm R
b- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng muối hỗn hợp đầu Giải:
MgCO3 + HCl MgCl2 + CO2 + H2O t0
t0
t0
(7)x x
RCO3 + HCl RCl2 + CO2 + H2O
x x
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O 2x 4x 2x
Na2CO3 + BaCl2 NaCl + BaCO3
BT4: Cho 14,84g tinh thể Na2CO3 vào bình chứa 500ml dung dịch HCl 0,4M đợc dung dịch B Tính nồng độ mol/lit chất dung dịch B