Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

18 290 0
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 Ng y so n:2/1/2011 Ng y gi ng:5/1/2011 Tit 37.B i 29 Axitcacbonic muối cacbonat I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS biết đợc: Axit cacbonicaxit rất yếu, ko bền; - Muối cacbonat có những t/c của muối nh: t/d với axit, với d/d muối, với d/d kiềm. - Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic; Muối cacbonat có ứng dụng trong s/x, đời sống. 2. Kỹ năng : - HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh t/c hh của muối cacbonat. T/d với axit, với d/d muối, d/d kiềm; - Biết quan sát hiện tợng, giải thích rút ra KL về t/c dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat - Xác định phản ứng có xảy ra hay không viết đc pthh. - Nhận biết khí CO 2 một số muối cacbonat cụ thể 3. Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị - GV: Hoá chất: d/d NaHCO 3, , d/d Na 2 CO 3 ,d/d HCl, d/d K 2 CO 3 , d/d Ca(OH) 2 , d/d CaCl 2 - Dụng cụ: 5 ống nghiệm, ống hút, Sử dụng cho 3 thí nghiệm phần 2b, mỗi lớp 4 nhóm Hs làm thí nghiệm - Hs: dọc trớc bài ở nhà III/ Ph ơng pháp - Thực hành, vấn đáp IV/ Tiến trình bài dạy 1. n nh l p ( 1phút) - Kim tra s s 2. Kiểm tra bài cũ (0 phút) Không kiểm tra 3. B i m i ( 35 phút) a) Gii thiu b i b) Phát triển bài Hoạt động của giáo viên học sinh Ni dung b i Hoạt động 1. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 10p HS đọc SGK sau đó tóm tắt ghi vào vở GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở I. Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 1) Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí: Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 1 Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 SGK 2) Tính chất hoá học: - H 2 CO 3 là một axit yếu, d/d H 2 CO 3 làm quì tím ngả đỏ nhạt - H 2 CO 3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO 2 H 2 O H 2 CO 3 H 2 O + CO 2 Hoạt động 2. Muối cacbonat: 20p GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà cacbonataxit - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên - GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà - GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d NaHCO 3 , Na 2 CO 3 lần lợt t/d với d/d HCl - GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tợng (có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm) - HS viết các PTPƯ vào bảng nhóm; - GV gọi HS nêu nhận xét - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d K 2 CO 3 t/d với d/d Ca(OH) 2 -> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tợng của thí nghiệm (có vẩn đục trắng xuất hiện) - GV gọi HS nêu nhận xét II. Muối cacbonat 1. Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà VD: CaCO 3 , Na 2 SO 4 . - Muối cacbonat axit: VD: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . 2. Tính chất: a) Tính tan: - Đa số muối cacbonat ko tan trong n- ớc, trừ muối cacbonat của KL kiềm nh Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 - Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nớc b) Tính chất hoá học: Tác dụng với dd axit Muối cacbonat t/d với dd axit tạo thành muối mới giải phóng khí CO 2 Ví dụ: NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 dd dd dd l k Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 dd dd dd l k Tác dụng với d/d bazơ - Một số d/d muối cacbonat p/ với d/d bazơ tạo muối cacbonat ko tan bazơ mới Ví dụ: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 r,trắng - Muối hiđro cacbonat t/d với kiềm tạo muối trung hoà nớc NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Giáo viên Đỗ Thị Vân Hóa học 9 2 Trờng THCS Thị trấn Đông Triều Năm học 2009 2010 - GV Ngày: 04/01/2010 Tiết:37 NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU I Axít cacbonic (H2CO3) II Muối cacbonat III Chu trình cacbon tự nhiên I- AXIT CACBONIC (H2CO3) Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí: (SGK) Tính chất hóa học  Axít cacbonic axít yếu, không bền, dễ bò phân hủy thành CO2 H2O II - MUỐI CACBONAT 1/ Phân loại Có hai loại:  Muối cacbonat trung hòa gọi muối cacbonat VD: Na2CO3 , CaCO3 , MgCO3  Muối cacbonat axit gọi muối hidrocacbonat VD: NaHCO3 , Mg(HCO3)2 ,Cu(HCO3)2 , …… b¶ng tÝnh tan níc cđa c¸c axit – baz¬ - mi Nhãm hi®roxit vµ gèc axits Hi®ro vµ c¸c kim lo¹i H I - OH - Cl t/b K I Na I Ag I Mg II Ca II Ba II Zn II Hg II Pb II Cu II Fe II Fe III Al III t t - k i t k - k k k k k t t k t t t t t i t t t t - NO3 t/b t t t t t t t t t t t t t CH3COO t/b t t t t t t t t t t t - i =S t/b t t k - t t k k k k k k - = SO3 t/b t t k k k k k k k k k - - = SO4 t/kb t t i t i k t - k t t t t = CO3 t/b t t k k k k k - k k k - - = ≡SiO3 k/k b t t - k k k k - k - k k k t/kb t t k k k k k k k k k k k PO4 2/ Tính chất: a) Tính tan  Đa số muối cacbonat không tan nước, trừ số muối cacbonat kim loại kiềm như: Na2CO3, K2CO3, …  Hầu hết muối hidrocacbonat tan nước như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, NaHCO3… b) Tính chất hóa học Các thí nghiệm cần nghiên cứu Muối cacbonat tác dụng với dung dòch axít Muối cacbonat tác dụng với dung dòch bazơ Muối cacbonat tác dụng với dung dòch muối Muối cacbonat bò nhiệt phân hủy  Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl  CO2 (dd) • • Na2CO3 (dd) NaCl + H2O + (dd) (l) (k) (dd) (l) (k) + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) Muối cacbonát tác dụng với axít mạnh axit cacbonic tạo thành muối giải phóng khí cacbonic  Tác dụng với dung dòch bazơ: K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2KOH (dd) (dd) (r) Một số dung dòch muối cacbonat tác dụng dòch bazơ tạo thành muối (dd) với dung cacbonat không tan bazơ Chú ý: Muối hidrocacbonat tác dụng với hòa nước kiềm tạo thành muối trung Vd: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (dd) (dd) (dd) (l)  Tác dụng với dung dòch muối • Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl (r) (dd) Dung dòch muối cacbonat tác dụng với (dd) (dd) số dung dòch muối khác tạo thành hai muốiMuối cacbonat bò nhiệt phân hủy: Nhiều muối cacbonat dễ bò nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic( trừ Na2CO3, K2CO3,…) to Vd: to CaO CaCO3 (r)  (r) + CO2 (k) 2NaHCO3 (r)  Na2CO3 (r) + H2O (h) + CO2 (k) 3- Ứng dụng: Một số muối cacbonat dùng làm ngun liệu sản xuất vơi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa v.v… III CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN Cacbon đioxit Trong không khí Thực Vật Chất đốt Động vật Củng cố luyện tập BÀI 29: AXIT CACBONICMUỐI CACBONAT I. AXIT CACBONIC (H 2CO3) II. MUỐI CACBONAT III.CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN I. AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) 1. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học I. AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) 1. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý  Dựa vào thông tin SGK cho biết H 2 CO 3 có ở đâu? - H 2 CO 3 có trong nước tự nhiên trong nước mưa. - Do CO 2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3. Tỉ lệ VCO 2 : VH 2 O = 90:1000 I. AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) 2. Tính chất hóa học H 2 CO 3 là một axit yếu : Dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. H 2 CO 3 là một axit không bền: H 2 CO 3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO 2 H 2 O. H 2 O + CO 2 H 2 CO 3 II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại 2. Tính chất a) Tính tan b) Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại Vd: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , MgCO 3 …… Có hai loại muối: - Muối cacbonat trung hòa (gốc axit không còn nguyên tử H) được gọi là muối cacbonat. - Muối cacbonat axit (gốc axit còn nguyên tử H) được gọi là muối hiđrocacbonat. Vd: Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , KHCO 3 ……  Ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại? II. MUỐI CACBONAT 2. Tính chất Quan sát bảng tính tan rồi kết luận về tính tan của muối cacbonat? 2. Tính chất II. MUỐI CACBONAT a) Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 … - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước như: Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 … 2. Tính chất II. MUỐI CACBONAT b) Tính chất hóa học * Tác dụng với axit * Tác dụng với dung dịch bazơ * Tác dụng với dung dịch muối * Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy 2. Tính chất II. MUỐI CACBONAT a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axit TN 1 : Dùng ống hút nhỏ từ từ dd HCl vào hai ống nghiệm, ống nghiệm thứ nhất chứa dd NaHCO 3 ống nghiệm thứ hai chứa dd Na 2 CO 3 . [...]... dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới II MUỐI CACBONAT 2 Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân II MUỐI CACBONAT 2 Tính chất a) Tính chất hóa học * Muối cacbonat bị nhiệt thủy phân CaCO3 bị nhiệt phân hủy CaCO3(r) t0 CaO(r) + CO2(k) NaHCO3 bị nhiệt phân hủy 2NaHCO3(r) t0 Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k) KL:Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa của...II MUỐI CACBONAT 2 Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với axit Hiện tượng: có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm NaHCO3(dd)+ HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) KL: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới giải phóng CO2 II MUỐI CACBONAT 2 Tính chất a) Tính chất hóa... dụng với dung dịch muối TN3: Nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CaCl2 II MUỐI CACBONAT 2 Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muối II MUỐI CACBONAT 2 Tính chất a) Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch muối Hiện tượng: Có vẩn đục hoặc kết tủa trắng xuất hiện LíP 9B Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Hãy điền CTHH hoặc cụm từ thích hợp vào dấu trong các câu sau: - Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí xấp xỉ 1,52 lần, không duy trì sự sống sự cháy thông th ờng là Axit t ơng ứng với oxit trên là -Tên của loại muối ứng với gốc = CO 3 là Cacbonđioxit (CO2) Axit cacbonic (H 2 CO 3 ) Muối cacbonat TiÕt 37 - Bµi 29 I- AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) 1. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý N ớc tự nhiên, n ớc m a có hoà tan khí cacbonic, một phần CO 2 tác dụng với n ớc tạo thành dung dịch axit cacbonic. Phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO 2 trong khí quyển. Axit cacbonic đ ợc tạo thành tồn tại trong tự nhiên nh thế nào ? tính chất vật lý ra sao ? 2.Tính chất hoá học * H 2 CO 3 là axit yếu: dung dịch H 2 CO 3 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ nhạt * H 2 CO 3 là axit không bền : Khi đun nóng, khí CO 2 bay ra khỏi dung dịch. H 2 CO 3 tạo thành trong các phản ứng hoá học bị phân hủy ngay thành CO 2 H 2 O. H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd)  CaCO 3(r) + H 2 O (l) H 2 O (l) + CO 2(k) + CaCO 3(r)  Ca(HCO 3 ) 2(dd) H 2 CO 3 cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc cña axit II- MUOI CACBONAT 1/ Phân loại Căn cứ vào thành phần hoá học, chia muối cacbonat thành 2 loại: * Muối cacbonat trung hòa VD: Na 2 CO 3 , CaCO 3 * Muối cacbonat axit ( còn gọi là muối hiđrocacbonat ) VD: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 2/ Tính chất a) Tính tan Gốc axit Hiđro các kim loại H I K I Na I Ag I Mg II Ca II Ba II Zn II Hg II Pb II Cu II Fe II Fe III Al III =CO 3 t/ b t t k k k k k - k - k - - -HCO 3 t/ b t t t t t t t - t - t - - Bảng tính tan trong n ớc của muối cacbonat Em hãy nêu nhận xét về tính tan trong n ớc của các muối cacbonat ? * Đa số các muối cacbonat trung hòa không tan trong n ớc ( trừ một số muối của kim loại kiềm nh Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 ) * Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong n ớc: Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 - Thí nghiệm: - PTHH: NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) * Kết luận: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới giải phóng khí CO 2 - Hiện t ợng: Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm b.Tính chất hoá học *Tác dụng với dung dịch axit - Thí nghiệm : - Hiện t ợng: có vẩn đục xuất hiện Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hoà n ớc. VD: NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O PTHH: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2KOH (dd) (dd) (r) (dd) * Tác dụng với dung dịch bazơ * Kết luận: Dung dịch muối cacbonat tác dụng với một số dung dịch bazơ Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 tạo thành muối cacbonat không tan bazơ mới. [...]... tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c Sù chun ho¸ nµy diƠn ra thêng xuyªn, liªn tơc vµ t¹o thµnh chu tr×nh khÐp kÝn Ghi nhí Axit cacbonic Axit u Axit kh«ng bỊn,dƠ bÞ ph©n hủ T¸c dơng víi dung dÞch axit Mi cacbonat T¸c dơng víi dung dÞch baz¬ T¸c dơng víi dung dÞch mi DƠ bÞ nhiƯt ph©n hđy Mét sè mi cacbonat ®ỵc dïng lµm nguyªn liƯu s¶n xt v«i, xi m¨ng, thc ch÷a bƯnh, ho¸ chÊt trong b×nh cøu ho¶ … Nhãm chÊt nµo... kh¸c nhau CaCO3 (r ) + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 (dd ) H í n g d É n v Ị n h µ - Häc bµi, n¾m v÷ng tr¹ng th¸i tù nhiªn vµ tÝnh chÊt vËt lý cđa axit cacbonic - N¾m v÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit cacbonic vµ mi cacbonat, viÕt AXIT CACBONIC MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Axit cacbonicaxit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những t/c của muối như: tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO 2 . 2. Kĩ năng : -Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối cacbonat. 3. Thái độ : - HS yêu thích bộ môn, cẩn thận khi sử dụng các hoá chất dụng cụ. II. Chuẩn bị của giáo viên học sinh : 1. Giáo viên : - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: Các dung dịch: HCl, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , Ca(OH) 2 2. Học sinh : - Ôn lại các kiến thức về 2 loại hợp chất: Axit Muối. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Ở bài học trước, các em đã nghiên cứu 2 hợp chất ôxit của C là CO, CO 2 . Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp các hợp chất của C là Axit Cacbonic Muối Cacbonat xem thử 2 loại hợp chất này có những tính chất ứng dụng gì? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung bài học GV ? Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK trang 88. Hãy rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên tính chất vật I. Axit Cacbonic: (15p) 1. Trạng thái tự nhiên t/c vật lí: HS GV ? HS ? GV lý của Axit Cacbonic ? TL: Bổ sung So với các axit HCl, H 2 SO 4 thì H 2 CO 3 là axit như thế nào? H 2 CO 3 là axit yếu chỉ làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt. Không bền dễ bị nhiệt độ phân huỷ. Viết PTPƯ: Có mấy loại muối cacbonat là những loại muối nào ? lấy ví dụ minh hoạ. - Phần lớn khí CO 2 tồn tại trong khí quyển. - CO 2 hoà tan trong nước tự nhiên nước mưa, nên 1 phần CO 2 + H 2 O  dd H 2 CO 3 . 2. Tính chất hoá học: - H 2 CO 3 là một axit yếu chỉ làm cho giấy quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt. - Là axit không bền: t 0 PTPƯ: H 2 CO 3  CO 2 + H 2 O. II. Muối cacbonat: (20p) HS GV ? HS GV HS ? HS HS GV Yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan nêu tính tan của muối cacbonat trung hòa muối cacbonat axit. TL: Bổ sung Nắm tính tan của muối cacbonat để làm gì?(K) TL: Hướng dẫn HS thực hiện một số thí nghiệm theo nhóm: Cho dd NaHCO 3 Na 2 CO 3 lần lượt vào hai ống nghiệm đựng sẵn dd HCl. Nhận xét .Viết phương trình 1. Phân loại Muối cacbonat axit (- HCO 3 ) ( NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 …… ) 2 loại Muối cacbonat trung hoà(= CO 3 ) (Na 2 CO 3 , CaCO 3 ….) 2. Tính chất a) Tính tan - Đa số các muối cacbonat trung hoà không tan trong nước : Trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 ) - Hầu hết các muối cacbonat axit tan trong nước. b) Tính chất hoá học *Tác dụng với axit GV ? HS GV GV ? phản ứng. Rút ra kết luận ? Làm thí nghiệm nhóm. Nhận xét Chú ý : Hầu hết muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh, giải phóng khí CO 2 nhưng không phải tất cả các muối cacbonat đều tác dụng được với dung dịch muối dung dịch kiềm. Người ta dùng tính chất này để nhận ra muối cacbonat TN : Nhỏ dd K 2 CO 3 (Na 2 CO 3 ) vào ống nghiệm đựng 2ml dd Ca(OH) 2 . PTPƯ: NaHCO 3 + HCl  NaCl + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 +2HCl  2NaCl + CO 2 + H 2 O Kết luận: Muối cacbonat + dd axit mạnh hơn axit cacbonicmuối mới + CO 2  *Tác dụng với dd bazơ PTPƯ:K 2 CO 3 +Ca(OH) 2 CaCO 3 +KOH - 1 số dung dịch muối cacbonat + dd bazơ  Muối = CO 3  + B. kiềm. * Chú ý: Muối hiđrôcacbonat + Kiềm  muối trung hoà + nước. -Ví dụ:NaHCO 3 +NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O *Tác dụng với dd muối. HS GV ? HS GV GV Nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng ? Làm thí nghiệm nhóm Nêu hiện tượng Chú ý Muối (- HCO 3 ) + dd kiềm -> muối trung hoà + H 2 O TN : Cho dd Na 2 CO 3 vào ống nghiệm chứa 2ml dd CaCl 2 . Nhận xét, viết phương trình phản ứng. Kết luận ? Tiến hành thí nghiệm. Nhận xét PTPƯ:Na 2 CO 3 +CaCl 2  CaCO 3 + 2NaCl Kết HÓA HỌC 9 AXIT CACBONIC MUỐI CACBONAT Em hãy chọn những chất thích hợp để điền vào các phương trình hoá học sau: → 0 t … + … Muối Muối mới Axit mới a b c d Muối Muối Muối Muối mới Muối mới +… Bazơ mới Muối mới +… +… + + + CÂU HỎI: → 0 t Nhiều chất mới Axit Bazơ Muối ĐÁP ÁN → 0 t Muối Muối mới Axit mới a b c d Muối Muối Muối Muối mới Muối mới + Bazơ mới Muối mới+ + + + + Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat I AXIT CACBONIC II. MUỐI CACBONAT III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN I. AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ) 1. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí -CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3 -Tỷ lệ VCO2: VH2O = 9:100 2. Tính chất hoá học - H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt. - H2CO3 là một axit không bền, trong phản ứng bị phân huỷ: H2CO3 CO2+ H2O Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat II. MUỐI CACBONAT 1. PHÂN LOẠI - Thế nào là muối cacbonat? - Dựa vào sự có hoặc không có nguyên tử H trong gốc axit ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại? Cho ví dụ? - Muối cacbonatmuối của axit cacbonic. - Có hai loại muối cacbonat: + Muối cacbonat trung hoà được gọi là muối cacbonat: + Muối cacbonat axit được gọi là muối hiđrocacbonat: ,, 3 2 323 CO K CONaCaCO ( ) 3 ,, 2 33 HCO Ca KHCONaHCO Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat II. MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT A. TÍNH TAN Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như: - Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nước như: , 3 2 32 CO K CONa ( ) ( ) 3 , 3 22 HCO Ca HCO Mg II. MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT A. TÍNH TAN Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat II. MUỐI CACBONAT 2. TÍNH CHẤT a. TÍNH TAN b. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Dựa vào những tính chất hoá học của muối, em hãy dự đoán tính chất hoá học của muối cacbonat? Tác dụng với axit. * Thí nghiệm 1: dd lần lượt td với HCl -Chuẩn bị: Hai ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd riêng biệt. Lọ đựng dd HCl, kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm. NaHCO 3 CONa 32 NaHCO 3 CONa 32 Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat Tiến hành thí nghiệm Nhỏ vài giọt dd HCl vào hai ống nghiệm có chứa 1 ml Na 2 CO 3 1 ml NaHCO 3 . Quan sát hiện tượng giải thích? Hiện Tượng thí nghiệm Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm. Nhận xét, viết phương trinh phản ứng ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) lkdddddd lkdddddd O H CONaClHClCONa O H CONaClHClNaHCO 2 232 2 23 22 ++→+ ++→+ Đó là do có phản ứng hoá học sau: Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat * MUỐI CACBONAT + AXIT MẠNH  MUỐI MỚI + CO 2 + H 2 O [...]...Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat II MUỐI CACBONAT 2.TÍNH CHẤT Tác dụng với dd bazơ (Kiềm) * Thí nghiệm 2: dd K 2 CO3 tác dụng với dd Ca (OH ) 2 -Chuẩn bị: Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd Ca (OH ) 2 lọ đựngK 2 CO3 dd - Kẹp gỗ, giá thí nghiệm Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt dd K 2 CO3 vào ống nghiệm có chứa 1 ml Ca (OH ) 2 Quan sát hiện tượng giải thích: Tiết 37: Axit cacbonic muối cacbonat. .. hiện Nhận xét: Đó là do có phản ứng hoá học sau: K 2 CO3 (dd ) + Ca (OH ) 2 → CaCO3 (r ) + 2 KOH (dd ) (Trắng) * MỘT SỐ DD MUỐI CACBONAT + DD BAZƠ  MUỐI CABONAT KHÔNG TAN + BAZƠ MỚI •Chú ý: Muối hiđrocacbonat + dd kiềm  muối trung hoà + H2O VD : NaHCO3 (dd ) + NaOH (dd ) → Na 2 CO3 (dd ) + H 2 O(l ) Tiết 37: Axit cacbonic muối ... hủy thành CO2 H2O II - MUỐI CACBONAT 1/ Phân loại Có hai loại:  Muối cacbonat trung hòa gọi muối cacbonat VD: Na2CO3 , CaCO3 , MgCO3  Muối cacbonat axit gọi muối hidrocacbonat VD: NaHCO3 ,... nghiên cứu Muối cacbonat tác dụng với dung dòch axít Muối cacbonat tác dụng với dung dòch bazơ Muối cacbonat tác dụng với dung dòch muối Muối cacbonat bò nhiệt phân hủy  Tác dụng với axit NaHCO3... dòch muối • Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl (r) (dd) Dung dòch muối cacbonat tác dụng với (dd) (dd) số dung dòch muối khác tạo thành hai muối  Muối cacbonat bò nhiệt phân hủy: Nhiều muối cacbonat

Ngày đăng: 09/10/2017, 04:16

Hình ảnh liên quan

bảng tính tan trong n ớc của các axit – bazơ - muối - Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

bảng t.

ính tan trong n ớc của các axit – bazơ - muối Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Ngày: 04/01/2010 Tiết:37

  • NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU

  • I- AXIT CACBONIC (H2CO3)

  • II - MUỐI CACBONAT

  • b¶ng tÝnh tan trong n­íc cđa c¸c axit – baz¬ - mi

  • Slide 8

  • Các thí nghiệm cần nghiên cứu

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3- Ứng dụng:

  • Slide 14

  • Củng cố và luyện tập

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan