cũng như bảo vệ hệ hô hấp thì chúng ta cần bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm thiểu chất thải độc vào không khí.. - GV: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trư[r]
(1)Bài 22 - tiết: 24 VỆ SINH HÔ HẤP Tuần dạy :12
MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - HS biết:
+ Kể bệnh quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi)
+ Học sinh trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hô hấp
+ Nêu biện pháp vệ sinh hô hấp
+ Biện pháp luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh - HS hieåu: Tác hại thuốc
1.2 Kó năng:
- HS thực được:
+ Kĩ định hình thành kĩ bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại luyện tập hơ hấp thường xuyên (hoạt đông 2,3)
+ Kĩ tư phê phán hành vi gây hại đường hơ hấp cho thân người xung quanh (hoạt đông 2)
- HS thành thạo:
+ Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực hoạt động nhĩm (hoạt đơng 3) + Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp (hoạt đơng 2,3) 1.3 Thái độ:
- Thoùi quen:
+ Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn quan hơ hấp + Ý thức bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng
- Tính cách: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn nghề nghiệp có liên quan đến mơn
2 NỘI DUNG HỌC TẬP
- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại - Cần tập luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh 3 CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Một số hình ảnh nhiễm khơng khí 3.2 Học sinh:
+ Tìm tác nhân gây hại đến hệ hơ hấp + Tìm biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: kiểm tra sĩ số HS 4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1: Trình bày trao đổi khí phổi tế bào? (6đ) Đáp án:
(2)+ O2 khuếch tán từ phế nang máu (1,5đ) + CO2 khuếch tán từ máu phế nang (1,5đ) - Quá trình trao đổi khí tế bào:
+ O2 khuếch tán từ phế nang máu tế bào (1,5đ) + CO2 khuếch tán từ tế bào máu (1,5đ)
Câu 2: Nêu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? (4đ)
Đáp án: Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp: bụi, chất khí độc, vi sinh vật, … (4đ) 4.3 Tiến trình học:
- GV: Tìm ví dụ cụ thể trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết?
- HS: Lao phổi, ung thư phổi
- GV: Vậy nguyên nhân gây hậu tai hại gì? Bài hơm giúp tìm hiểu vấn đề
HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân cĩ hại ( 25 phút )
(1) Muïc tiêu: - Kiến thưc: - HS biết:
+ Kể bệnh quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi)
+ Học sinh trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hô hấp
+ Nêu biện pháp vệ sinh hơ hấp - HS hiểu: Tác hại thuốc - Kó năng:
+ HS thực được: kĩ thu tập xử lí thơng tin, hợp tác nhĩm, kĩ năng, quan sát phân tích, kĩ giải vấn đề
+ HS thành thạo: kĩ tự tin trình bày ý kiến (2) Phương pháp,phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: Quan sát – tìm tịi, đàm thoại
+ Phương tiện dạy học: Một số hình ảnh nhiễm khơng khí (3) Các bước hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV: cho HS quan sát số hình ảnh nhiễm
khơng khí tác hại Sau GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập bảng 22 SGK/Tr 72 - GV: nêu câu hỏi:
+ Có tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp?
+ Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại?
- HS: nghiên cứu bảng SGK trả lời độc lập HS khác nhận xét bổ sung
- GV: Tích hợp GDMT: Vậy để bảo vệ môi trường
I Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp: bụi, chất khí độc, vi sinh vật, …gây nên bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại:
(3)cũng bảo vệ hệ hơ hấp cần bảo vệ cây xanh, trồng gây rừng, giảm thiểu chất thải độc vào khơng khí.
- GV: Em làm để tham gia bảo vệ môi trường trường, lớp?
- HS: không vứt rác bừa bãi, xé giấy, không khạc nhổ bừa bãi, không bẻ phá cành cây… tuyên truyền cho bạn khác tham gia
- GV: thuốc có hại cho hệ hơ hấp? - HS: khói thuốc có nhiều chất độc gây hại cho hệ hơ hấp:
+ CO: chiếm chỗ oxi hồng cầu làm thể trạng thái thiếu oxi
+ Nicotin: làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc khơng khí, gây ung thư phổi
+ NOX gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, gây chết liều cao
- GV: Tích hợp sử dụng tiết kiệm lượng hiệu quả: khói bụi từ xe cộ Xe đạp điện tiết kiệm được lượng Gia đình ni heo nhiều thiết bị bioga chống ô nhiễm tạo lượng
- Tích hợp GDHN: giới thiệu nhà khoa học người Đức Robert Koch thành tựu việc phát phòng ngừa bệnh lao.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi
+ Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại
+ Không hút thuốc
HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng biện pháp tập luyện để cĩ hệ hơ hấp khỏe ( 12 phút )
(1) Mục tiêu:
- Kiến thưc: Biện pháp luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh - Kó năng:
+ HS thực được: kĩ thu tập xử lí thơng tin, hợp tác nhĩm, kĩ năng, phân tích, kĩ giải vấn đề
+ HS thành thạo: kĩ tự tin trình bày ý kiến (2) Phương pháp,phương tiện dạy học:
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Phương tiện dạy học: khơng cĩ (3) Các bước hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK/Tr
72-73 Sau thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK/Tr 73
- HS: nhóm đọc thơng tin SGK thảo
(4)luận nhóm thống câu trả lời
- GV: gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV: trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS: trả lời câu hỏi
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé có hệ hô hấp khỏe mạnh - Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ
5 TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết:
Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại? Đáp án:
+ Trồng nhiều xanh nơi công cộng, trường học, bệnh viện, nơi ở, công sở, … + Đeo trang lao động nơi có nhiều bụi
+ Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi + Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại + Không hút thuốc
5.2 Hướng dẫn học tập:
- Đối với học tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi cuối + Đọc mục “Em cĩ biết”
- Đối với học tiết tiết học tiếp theo: Đọc trước nội dung “Thực hành: hơ hấp nhân tạo”