1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán khả năng chịu tải đề xuất tiêu chuẩn xã thải và giải pháp quản lý chất lượng nước sông vàm cỏ đông đoạn chảy qua tỉnh tây ninh

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - DƯƠNG YẾN TRINH TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI, ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN XÃ THẢI VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG – ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Mơi trường Mã số ngành:60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - DƯƠNG YẾN TRINH TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI, ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN XÃ THẢI VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG – ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường Mã số ngành:60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH LÊ HUY BÁ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2014 iii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : GS TSKH LÊ HUY BÁ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 18 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: STT Họ tên Chức danh Hội đồng 01 GS.TS Nguyễn Cơng Hào Chủ tịch 02 GS.TS Hồng Hưng Phản biện 03 TS Nguyễn Xuân Trường Phản biện 04 TS Huỳnh Phú 05 TS Nguyễn Thị Hai Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá sau Luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn iv TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Dương Yến Trinh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/9/1984 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Kỹ thuật Mơi trường MSHV:1241810031 I- Tên đề tài: “Tính tốn khả chịu tải, đề xuất tiêu chuẩn xã thải giải pháp quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông – đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh” II- Nhiệm vụ nội dung: A Nhiệm vụ Đề tài tập trung vào ba mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá mức độ ô nhiễm lưu vực sông Vàm Cỏ Đông; - Đánh giá khả chịu tải tự làm sông Vàm Cỏ Đông; - Đề xuất tiêu chuẩn xả thải vào sông Vàm Cỏ Đông - Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông – đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh B Nội dung: Thu thập thông tin khảo sát bổ sung điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên, trạng phát triển kinh tế -xã hội dọc sông Đánh giá tài nguyên nước hệ thống sông Vàm Cỏ Đông nói chung khu vực nghiên cứu; Các tác động tự nhiên, nhân tạo ảnh hưởng chúng đến khu vực nghiên cứu Điều tra khảo sát bổ sung địa hình đáy, đặc trưng thủy văn đoạn sông ngiên cứu: Thu thập liệu địa hình đáy đo đạc thủy văn có khu v vực nghiên cứu; Khảo sát bổ sung địa hình đáy, trọng đến kênh rạch, nơi tiếp nhận trực tiếp nguồn thải; Đánh giá chế độ thủy văn sông; Chế độ mưa Thu thập thông tin đánh giá trạng chất lượng môi trường nước lưu vực sông Vàm Cỏ Đông Điều tra thu thập số liệu thông tin ô nhiễm môi trường nước Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước sông Vàm Cỏ Đông đoạn nghiên cứu từ phân tích đánh giá ngun nhân gây ô nhiễm Thu thập, điều tra khảo sát bổ sung xác định vị trí xả thải lưu vực, tiến hành đo đạc lưu lượng thải lấy mẫu phân tích: Thu thập điều tra nguồn thải nhà máy, xí nghiệp, khu CN: vị trí xả thải, lưu lượng, thành phần nước thải…Hệ thống cống xả; Tình hình xử lý cục bộ; Cơng nghệ áp dụng; ngịai tiến hành thu thập thông tin nước thải sinh hoạt khu dân cư sông Vàm Cỏ Đông: lưu lượng, nồng độ, tải lượng; Khảo sát đánh giá ô nhiễm môi trường từ nuôi trồng thủy sản hoạt động nông nghiệp vào sông Vàm Cỏ Đông;Tiến hành lấy mẫu đo đạc thông số theo lưu lượng tải nồng độ thải Lấy mẫu đo đạc thông số theo lưu lượng thải nồng độ thải giao điểm sông với kênh rạch đổ vào sông khu vực nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sơng nguồn thải quan trọng Tính tốn dự báo tải lượng thải vào sơng Vàm Cỏ Đông: Tải lượng lưu lượng thải nhà máy, sở hoạt động công nghiệp; Tải lượng lưu lượng thải nước sinh hoạt; Tải lượng lưu lượng thải hoạt động khác; Tính tốn dự báo tải lượng vào sơng Vàm Cỏ Đơng Từ Đề xuất ban hành tiêu chuẩn xả thải vào sông Vàm Cỏ Đông; Giải pháp quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông – đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/6/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ:30/12/2013 V- Cán hướng dẫn: GS TSKH LÊ HUY BÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH vi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc./ HỌC VIÊN Dương Yến Trinh vii LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình thực luận văn nhận đươc nhiều giúp đỡ Thầy Cơ, Gia đình Bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Huy Bá, Thầy tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tạo điều kiện tốt để hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Công nghệ Sinh học – Thực phẩm – Mơi trường; Phịng Quản lý khoa học – Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Cơng nghệ Tp HCM tận tình giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường, Sở, ban ngành địa bàn tỉnh Tây Ninh Ngồi tơi cảm ơn Anh Chị Khoa kiểm nghiệm Trường Đại học tài nguyên môi trường nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt thời gian thực luận văn Cuối muốn cảm ơn bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi Tơi cảm ơn gia đình ủng hộ mặt tinh thần giúp học tập làm việc tốt./ Tp HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Học viên Dương Yến Trinh viii TĨM TẮT Sơng Vàm Cỏ Đơng chi lưu sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sơng Đồng Nai, với sơng Sài Gịn hai nguồn nước mặt tỉnh Tây Ninh Chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh có xu hướng ngày bị xấu phát triển hoạt động kinh tế - xã hội Trong đó, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông nước thải từ khu dân cư, sở sản xuất khu cơng nghiệp tồn lưu vực Do vậy, việc đánh giá ảnh hưởng nước thải đến chất lượng nước sông thời điểm dự báo tương lai việc cần thiết Luận văn điều tra đánh giá tải lượng chất nhiễm đổ vào sông Vàm Cỏ Đông ảnh hưởng nước thải đến chất lượng nước sơng Bên cạnh đó, luận văn dự báo tính tốn khả chịu tải lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng tính đến thời điểm năm 2020 thơng qua việc chạy mơ hình tính tốn lan truyền chất nhiễm nước (MIKE 11) Bằng việc hoàn thành nội dung nghiên cứu đề ra, luận văn góp phần nhìn tổng quan chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông ảnh hưởng nước thải từ luận văn đề xuất giải pháp quản lý tiêu chuẩn xả thải sông để giảm thiểu ảnh hưởng nước thải đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh ix ABSTRACT Vam Co Dong River is a tributary of the Vam Co River, under the Dong Nai river system, along with the Saigon River are the two major sources of surface water in Tay Ninh province Water quality Vam Co Dong River as it passes through the territory of the province of Tay Ninh increasingly tend to deteriorate by the development of economic activities - social In that directly affect water quality Vam Co Dong river is wastewater from residential areas, manufacturing facilities and industrial parks across the basin Therefore, the assessment of the impact of wastewater on water quality in the river at the present time as well as forecasting the future is a necessity Thesis was to investigate and evaluate the pollutant load of the Vam Co Dong River flowing into as well as pointing out the effects of effluent to river water quality Besides, the thesis also calculate the predicted load capacity of the Vam Co Dong river basin to date through the 2020 model run calculate spread of pollutants in water (MIKE 11) By the completion of the proposed research content, has contributed essays to be only an overview of water quality Vam Co Dong River under the influence of wastewater from that thesis proposal management solutions management and river discharge standards to minimize the impact of wastewater on water quality Vam Co Dong River as it passes through the territory of the province of Tay Ninh x MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CÁM ƠN vii TÓM TẮT viii ABSTRACT ix MỤC LỤC x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiv DANH MỤC CÁC BẢNG .xv DANH MỤC HÌNH xvii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cách tiếp cận cụ thể sau: 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.5 Ý nghĩa khoa học, tính đề tài 11 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 11 1.5.2 Tổng quan nghiên cứu: 11 1.5.3 Tính đề tài 12 1.6 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 13 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VỰC 13 2.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Đặc điểm địa hình – địa mạo 14 83 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN XẢ THẢI VÀO LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG – TỈNH TÂY NINH (PHÂN VÙNG NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI) 6.1 Sự cần thiết phải ban hành tiêu chuẩn xả thải (ph n vùng nguồn tiếp nhận nước thải) Sông Vàm Cỏ Đông thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh chủ yếu sử dụng cho mục đích nơng nghiệp giao thông thủy Chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông có dấu hiệu nhiễm (chủ yếu nhiễm hữu cơ), đặc biệt đoạn từ phía sau rạch Rễ trở phía thượng nguồn Chính vậy, việc quản lý nguồn thải, nguồn thải công nghiệp thải vào lưu vực sông, cần thiết thông qua công tác cấp phép xả thải cho doanh nghiệp (Xác định nồng độ tối đa cho phép chất ô nhiễm nước thải công nghiệp, theo QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn nước thải công nghiệp) 6.2 Cơ đề xuất tiêu chuẩn xả thải (ph n vùng nguồn tiếp nhận nước thải) Để phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải lưu vực sông Vàm Cỏ Đông thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh, phạm vi báo cáo dựa phương pháp luận sau:  Dựa vào quy chuẩn chất lượng nước:  Dựa vào kết phân tích, đánh giá chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông:  Dựa vào khả tự làm sông Vàm Cỏ Đơng:  Dựa vào kết tính tốn khả chịu tải sông Vàm Cỏ Đông: 6.3 Kết đề xuất tiêu chuẩn xả thải vào lưu vực ông Và Cỏ Đông – tỉnh T y Ninh (ph n vùng nguồn tiếp nhận nước thải) Theo đó, kết phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh chia giai đoạn (Bảng 6.1), nhằm tạo điều kiện để nguồn thải có thời gian chuẩn bị chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải với công nghệ cao thời gian để cải thiện tình trạng xử lý nước thải 84 - Giai đoạn 1: Từ nă 2015 o Đoạn từ thượng nguồn sông Vàm Cỏ Đông đến Rạch Rễ: - Đối với nguồn thải hoạt động từ năm 2013 trở trước: nguồn tiếp nhận loại B, tất nguồn thải thuộc khu vực phải xử lý nước thải đạt loại B theo QCVN24:2009/BTNMT trước thải môi trường - Đối với nguồn thải hoạt động từ sau năm 2013: nguồn tiếp nhận loại A, tất nguồn thải thuộc khu vực phải xử lý nước thải đạt loại A theo QCVN24:2009/BTNMT trước thải môi trường o Đoạn từ rạch Rễ đến rạch Tràm (giáp ranh tỉnh Long An): nguồn tiếp nhận loại B, tất nguồn thải thuộc khu vực phải xử lý nước thải đạt loại B theo QCVN24:2009/BTNMT trước thải môi trường - Giai đoạn 2: Từ nă 2016 – 2020: Cả lưu vực sông Vàm Cỏ Đông nguồn tiếp nhận loại A, tất nguồn thải thuộc lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh phải xử lý đạt loại A theo QCVN24:2009/BTNMT trước thải môi trường Bảng 6.1 Kết phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải lưu vực sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh Phân loại nguồn tiếp nhận TT Đoạn Khu vực từ thượng nguồn đến rạch Rễ Sông Vàm Cỏ Đông Tất nhánh sông, kênh, rạch đổ trực tiếp vào sông Vàm Cỏ Đông thuộc khu vực Rạch Cái Bắc tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Cái Bắc Rạch Nàng Dình tất sơng, rạch đổ vào lưu vực rạch Nàng Dình Rạch Bến Đá tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Bến Đá Rạch Tây Ninh tất sông, 2013 – 2015 Đối với Đối với 2016 nguồn thải hoạt nguồn – động từ trước thải bắt đầu 2020 năm 2013 hoạt động từ năm 2013 B A A B A A B A A B A A B A A B A A 85 Phân loại nguồn tiếp nhận TT Đoạn rạch đổ vào lưu vực rạch Tây Ninh Rạch Rễ tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Rễ Khu vực từ rạch Rễ tới rạch Tràm (giáp ranh tỉnh Long An) Sông Vàm Cỏ Đông Tất nhánh sông, kênh, rạch đổ trực tiếp vào sông Vàm Cỏ Đông thuộc khu vực Rạch Bảo tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Bảo Rạch Bàu Nâu tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Bàu Nâu Rạch Đá Hàng tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Đá Hàng Rạch Nho tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Nho Rạch Gị Xồi tất sơng, rạch đổ vào lưu vực rạch Gị Xồi Rạch Trảng Bàng tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Trảng Bàng Rạch Tràm tất sông, rạch đổ vào lưu vực rạch Tràm 2013 – 2015 Đối với Đối với 2016 nguồn thải hoạt nguồn – động từ trước thải bắt đầu 2020 năm 2013 hoạt động từ năm 2013 B A A B B A B B A B B A B B A B B A B B A B B A B B A B B A 86 Hình 6.1 Phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải lưu vực sơng Hình 6.2 Phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải lưu vực sông Vàm Vàm Cỏ Đông – tỉnh T y Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Cỏ Đông – tỉnh T y Ninh giai đoạn 2016 - 2020 87 6.4 Giải pháp quản lý chất lượng nước ông Và Cỏ Đông 6.4.1 Giải pháp : Xây dựng, hồn thiện sách pháp luật thể chế hố hoạt động quản lý LVS Vàm Cỏ Đông từ trung ương đến địa phương: - Rà soát điều chỉnh, bổ sung xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật BVMT lưu vực sông, đồng thời triển khai, thực nghiêm chỉnh quy định hệ thống pháp luật quản lý TN&MT phát triển bền vững liên quan đến lưu vực hệ thống sơng Ngồi ra, quy định hướng dẫn quy hoạch LVS, thu thuế, phí lệ phí LVS Phân cấp r chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp Trung ương địa phương việc giải vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp khai thác, sử dụng nguồn nước ô nhiễm môi trường nước LVS - Kiện tồn mơ hình tổ chức hoạt động tiểu ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Vàm Cỏ Đông thuộc Ủy ban sông Đồng Nai - Cần xây dựng ban hành quy định không cấp phép đầu tư đầu tư mở rộng cho dự án vào hoạt động nhóm ngành có nguy gây ô nhiễm cao sử dụng nhiều nước - Ban hành dựng chế giám sát cộng đồng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguồn thải sơng suối 6.4.2 Các giải pháp khoa học kỹ thuật Các giải pháp khoa học kỹ thuật chủ yếu áp dụng khoa học kỹ thuật việc quản lý chất lượng nước sơng VCĐ kiểm sốt hạn chế ảnh hưởng từ cácnguồn thải đổ vào sông VCĐ 6.4.3 Giải pháp: Lập quy hoạch BVMT tổng hợp − Mục đích: quản lý nguồn nước sông tổng hợp quy hoạch vấn đề liên quan để từ tổng hợp nguồn lực khác việc BVMT; − Đề xuất quy hoạch: Quy hoạch tổng hợp kết hợp từ việc xây dựng quy hoạch với nội dung đề xuất sau: 6.4.3.1.Quy hoạch quản lý sử dụng nguồn nước − Quy hoạch phân vùng CLN phân đoạn quản lý nguồn nước sông VCĐ; − Quy hoạchđội ngũ cán công tác quản lý môi trường, quan trắc chấtlượng nước sông, tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường lưu vực 88 song VCĐ − Quy hoạch chương trình hành động để quản lý chất lượng nước sông VCĐ gồm nội dung: Kiểm tra, giám sát nguồn thải; Quan trắc CLN mặt; − Quy hoạch nguồn kinh phí thường xuyên lâu dài phục vụ công tác quản lý môi trường lưu vực sông VCĐ 6.4.3.2 Quy hoạch phát triển bền vững lưu vực sông Vàm CỏĐông − Quy hoạch sử dụng đất chung cho toàn lưu vực theo hướng phát triển bền vững có khu vực bảo tồn nguồn nước bảo tồn nguồn lợi thuỷ sinh; − Quy hoạch phát triển KT – XH theo hướng phát triển bền vững: khơng thu hút ngành cơng nghiệp có chất ô nhiễm đặc biệt ngành thuộc da, hóa chấtcơ v.v… thay vào thu hút ngành nghề gây nhiễm phát sinh nước thải; Ưu tiên thu hút ngành nghề áp dụng công nghệ sạch; Tập trung pháttriển ngành dịch vụ; − Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ vào KCN CCN để quản lý tập trung hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt Đối với sở sản xuất thuộc ngành nghề mang tính nhiễm đặc thù tỉnh chế biến mủ cao su thiên nhiên, chế biến khoai mì, … bên cạnh việc khuyến khích dùng cơng nghệ phát sinh chất thải, tận thu tái sử dụng tối đa chất thải phát sinh khuyến khích tập trung vào KCN, CCN đặc thù; − Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng ưu tiên cơng tác quy hoạch thu gom xử lý nước thải từ khu đô thị tập trung, đặc biệt khu dân cư tập trung nằm dọc sông VCĐ; − Quy hoạch việc quản lý chất thải rắn với vị trí bãi chơn lấp rác phù hợp không gây ảnh hưởng đến CLN lưu vực sông VCĐ; − Quy hoạch lồng ghép công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ chất lượng nước sông vệ sinh môi trường việc quy hoạch phát triển KT – XH 6.4.3.3 Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải −Đối với khu đô thị khu dân cư tập trung:  Cải tạo, nâng cấp hệ thống thu gom thoát nước mưa nước thải sinh hoạt; 89  Tách riêng hệ thống thu gom nước mưa nước thải sinh hoạt;  Quy định nước thải sinh hoạt hộ dân phải xử lý sơ hầm tự hoại ba ngăn trước đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải;  Nước thải sinh hoạt thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung xử lý đạt chuẩn quy định trước thải môi trường −Đối với KCN CCN:  Xây dựng hoàn chỉnh vận hành hệ thống thu gom nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thu hút sở sản xuất, đảm bảo nước thải đầu đạt quy chuẩn quy định;  Tách riêng hệ thống thu gom nước mưa nước thải công nghiệp;  Phải có hệ thống quan trắc tự động thơng số ô nhiễm hệ thống XLNT tập trung −Đối với bãi rác, bệnh viện: Phải xây dựng hệ thống XLNT riêng trước vào hoạt động Đảm bảo đầu hệ thống XLNT phải đạt chuẩn quy định Trong quy hoạch thiết phải vạch rõ lộ trình bước thực quy hoạch rõ ràng, tránh tình trạng lập quy hoạch mà khơng thực 6.4.4 Giải pháp: Phát triển việc ứng dụng SXSH kết hợp tái chế tái sử dụngtrong sản xuất cơng nghiệp − Mục đích: hạn chế phát thải từ nguồn thải đổ vào sông VCĐ tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu sản xuất; − Đề xuất bước thực hiện: tuyên truyền, vận động khuyến khích doanh nghiệp thực việc áp dụng SXSH vào trình sản xuất Các bước thực cụ thể sau:  Điều tra, đánh giá trạng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông VCĐ;  Xây dựng trì thực chương trình hỗ trợ thơng tin mơi trường áp dụng SXSH kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông VCĐ;  Tổng kết đánh giá định hình thực sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông VCĐ 90 − Tính cấp thiết: giải pháp mang tính lâu dài tính cấp thiết chưa cao Vì giải pháp thực để hỗ trợ cho doanh nghiệp sau giải pháp thực hoàn tất 6.4.5 Giải pháp: Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước Mục đích: Theo dõi kiểm soát chất lượng nước mặt nước thải để có biện pháp khắc phục kịp thời; − Đề xuất vị trí quan trắc: xây dựng song song hệ thống quan trắc sau:  Hệ thống quan trắc chất thải: Quan trắc hệ thống xử lý tập trung khu dân cư, KCN, CCN sở sản xuất đổ trực tiếp vào sông VCĐ Quy định hệ thống XLNT tập trung có cơng suất lớn > 50 m3/ngày phải có thiết bị quan trắc tự động số thông số  Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt: xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước sơng VCĐ vị trí nơi có thay đổi đáng kể lưu lượng nồng độ chất nhiễm nước sơng Các vị trí nằm dọc sơng VCĐ xác định vị trí sau tiếp nhận nước từ rạch lớn Bên cạnh đó, xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước Rạch đổ vào sông VCĐ như: rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, rạch Trảng Bàng,…Các rạch tiếp nhận nước thải từ nguồn lưu vực Do cần thiết quan trắc vị trí sau tiếp nhận nước thải từ Khu dân cư, KCN CCN −Tính cấp thiết: việc làm cần thiết để quản lý chất lượng nước mặt kiểm soát ô nhiễm nước thải từ khu đô thị, nhà máy KCN 6.4.6 Giải pháp: Xây dựng hệ thống WebGis chia sẻ liệu trạng chất lượng nước sơng −Mục đích: Cập nhật thơng tin diễn biến chất lượng nước mặt kịp thời cho nhà quản lý môi trường; −Đề xuất giải pháp: xây dựng phần mềm quản lý sở liệu vấn đề liên quan đến chất lượng nước sông thể trực quan đồ số, cập nhật liệu nhanh chóng chia sẻ thơng tin liệu qua mạng internet bao gồm lớp liệu sau:  Bản đồ lưu vực: đồ địa chất, địa hình, hành chính, phát triển KT –XH, v.v.; 91  Lớp liệu nguồn thải: vị trí toạ độ, đặc trưng nguồn thải, diễn biến nồng độ thông số thông số đặc trưng ngành nguồn thải, thông tin chủ nguồn thải, liệu quản lý môi trường nhà nước sở,…;  Lớp liệu diễn biến chất lượng nước sông VCĐ − Tính cấp thiết: việc làm cần thiết để quản lý chất lượng nước mặt kiểm sốt nhiễm nước thải từ khu đô thị, nhà máy KCN Giải pháp thực song song sau hoàn thành mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt nước thải 6.4.7 Các giải pháp kinh tế - Thành lập quỹ hỗ trợ môi trường cho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi để xử lý nước thải: Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp kinh phí xây dựng, cải thiện nâng cấp hệ thống xử lý nước thải; - Giải pháp: Xây dựng “Quota ả thải” dựa khả chịu tải sông: Hạn chế tải lượng chất ô nhiễm đổ vào sông thông qua việc quy định hạn mức tải lượng chất đổ vào sông; 6.4.8 Các giải pháp truyền thông 6.4.9.1 Giải pháp: Mở lớp tập huấn nâng cao trìnhđộ kiến thức chuyên môn lực tuyên truyền quản lý môi trường cho cán cấp: Làm cho cán phụ trách môi trường cấp nâng cao trình độ chun mơn lực quản lý; 6.4.9.2 Giải pháp: Gắn kết nội dung môi trường vào hoạt động Đoàn – Hội địa phương: Cung cấp thông tin trạng môi trường nước sông biện pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt; 6.4.9.3 Giải pháp: Dùng phương tiện truyền thông (báo chí, đài phát truyền hình) việc thơng tin chương trình n truyền mơi trường: Dùng phương tiện truyền thông thông tin đến đông đảo tầng lớp nhân dân trạng môi trường nước sông tầm quan trọng tài nguyên nước mặt; 6.4.9 Các giải pháp nâng cao nhận thức - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp - Nâng cao nhận thức cộng đồng 92 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận 1) Chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông bị ô nhiễm hữu (giá trị DO, BOD5, COD, TSS không đạt quy chuẩn), mức độ nhiễm vị trí thượng lưu cao hạ lưu Nguyên nhân thượng nguồn sông bị ảnh hưởng phần hoạt động phát triển kinh tế từ phía Campuchia (hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp) phần nguồn thải cơng nghiệp gây nhiễm chủ yếu tập trung phía thượng nguồn (huyện Tân Biên, Châu Thành, Thị xã Tây Ninh) Chất lượng nước sơng cịn bị ảnh hưởng từ nước thải sinh hoạt khu dân cư sinh sống lưu vực sông, hầu hết lượng nước thải sinh hoạt phát sinh xử lý sơ qua bể tự hoại thải trực tiếp vào nguồn nước, tỉnh chưa xây dựng HTXL nước thải sinh hoạt tập trung 2) Hiện địa bàn tỉnh Tây Ninh, nước thải công nghiệp nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước mặt lưu vực sông VCĐ (tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp chiếm 60 tổng tải lượng chất ô nhiễm nguồn thải sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp) 3) Lưu lượng tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị cho thấy khu vực có lưu lượng tải lượng lớn Thị xã Tây Ninh, huyện Gò Dầu, Trảng Bàng, Hòa Thành khu vực có mật độ dân số cao nơi tập trung sở sản xuất, KCN…Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ khu đô thị dự báo đến năm 2020 tăng lên khoảng 1,34 lần so với trạng năm 2013 Tuy nhiên, tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ khu đô thị lưu vực sông Vàm Cỏ Đông lại giảm so với 4) Sông Vàm Cỏ Đơng có khả tự làm (fs = 0,2 – 0,8 < 2) sông Vàm Cỏ Đơng có hệ số uốn khúc tương đối lớn (1,78), có chiều sâu lớn vận tốc dịng chảy nhỏ.Khả tiếp nhận nước thải sông Vàm Cỏ Đông phía thượng nguồn khơng cịn Cịn phía hạ nguồn khả tiếp nhận nhiên giá trị tương đối thấp xem khơng cịn 93 5) Với tiêu chuẩn áp dụng tính tốn cột A2 hầu hết chất ô nhiễm kịch vượt giới hạn chịu tải cho phép Với tiêu chuẩn áp dụng tính tốn cột B1 chất nằm giới hạn cho phép nhiên giá trị thấp Điều cho thấy đoạn sơng tính tốn gần khơng cịn khả tiếp nhận nguồn thải 7.2 Kiến nghị Sông Vàm Cỏ Đông sông quan trọng kết nghiên cứu luận văn dừng lại việc đánh giá trạng nước mặt, dự báo tải lượng ô nhiễm năm 2020, xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước đoạn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa bàn tỉnh Tây Ninh Luận văn có phần mang tính kế thừa kết nghiên cứu trước nên số hạn chế Do vậy, tác giả luận văn kiến nghị sau: Tiếp tục đánh giá trạng, dự báo tải lượng ô nhiễm năm 2050,tính tốn số WQI áp dụng mơ hình tốn để đánh giá chất lượng nước sơng Vàm Cỏ Đông, đồng thời tăng cường hệ thống quan trắc giám sát môi trường sông Vàm Cỏ Đông Đối với quản quản lý nhà nước cấp cần xây dựng sớm ban hành sách, giải pháp bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ nguồn nước, khai thác, sử dụng nước mặt, ứng phó cố nói riêng,… Ch ng hạn như: Quy hoạch bảo vệ môi trường, Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp, Quy hoạch quản lý chất thải rắn,… sơng Sài Gịn; quy định ngành nghề sản xuất, kinh doanh có nguy gây ô nhiễm môi trường cần hạn chế đầu tư số địa bàn thuộc lưu vực sông liên tỉnh; thực Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường; xây dựng sở liệu hệ thống thông tin môi trường cho lưu vực hệ thống sông; giải vấn đề bảo vệ môi trường liên vùng, liên tỉnh tồn lưu vực sơng; nguồn nhân lực phục vụ việc triển khai đề án sơng Sài Gịn; tăng cường nhiệm vụ thường xuyên công tác bảo vệ môi trường gồm: công tác điều tra, xác định nguồn thải; công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 94 pháp luật bảo vệ môi trường; đầu tư cho hệ thống quan trắc, giám sát hạ tầng kỹ thuật môi trường; công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường;… Hướng nghiên cứu luận văn từ kết tính WQI, kết mô chất lượng nước, ứng dụng công nghệ thông tin khác để quản lý chất lượng nước sông qua xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng nguồn nước hợp lý như: tăng cường mạng lưới quan trắc, cảnh báo nguy ô nhiễm,…/ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Triết – Báo cáo tổng hợp “ ghi n cứu giải pháp đảm bảo môi trường khu đô thị khu công nghiệp trọng điểm TP.HCM vùng lân cận” [2] Lê Huy Bá – 2002 – Tài nguyên Môi trường phát triển bền vững – NXB KHKT [3] Nguyễn Kỳ Phùng – 06/2009.-Nghiên cứu ác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải sông Vàm Cỏ Đông (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) – Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, [4] Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh – Cục Thống kê Tây Ninh, năm 2012 [5] Sở Giao thông vận tải tỉnh Tây Ninh-tháng 01/2011- Báo cáo tóm tắt “Dự án quy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải đường sông tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020” [6] Sở Kế hoạch Đầu tư-tháng 02/2009- Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược – Hồ sơ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2008 – 2020 [7] Sở Tài nguyên Môi trường Tây Ninh - tháng 08/2013- Báo cáo tình hình thực sách pháp luật mơi trường kết xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh [8] Sở Tài nguyên Môi trường Tây Ninh, 2012- Báo cáo tình hình thực biện pháp bảo vệ môi trường Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng KCN Tây Ninh [9] Sở Tài nguyên Môi trường Tây Ninh, 2009 -Báo cáo kết công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường năm 2006 – 2010 kế hoạch năm 2011 – 2015 96 [10] Sở Tài nguyên Môi trường Tây Ninh, 2012- Báo cáo tình hình thực biện pháp bảo vệ mơi trường Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng KCN Tây Ninh [11] Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, năm 2010- Báo cáo tổng hợp“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây inh đến năm 2020” [12] Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh-, năm 2010- Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 định hướng kế hoạch năm 2011 [13] J.M van der Knijff, R.J.A Jones, L Montanarella – “Soil Erosion Risk Assessment in Europe” – European Soil Bureau, 2000 [14] Penrug Phangsombut (2005) Self-purification capacity of the rangtubtap canal, samutsongkram province Faculty of graduate studies Mahido university [15] http://www.tayninh.gov.vn (trang web UBND tỉnh Tây Ninh) [16] http://ubndtx.tayninh.gov.vn [17] http://www.baotayninh.vn [18] http://congbao.tayninh.gov.vn [19] http://vi.wikipedia.org/wiki/ [20] http://sonn.tayninh.gov.vn/?wp=kiemlam (trang web Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Tây Ninh) 97 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM ... khác; Tính tốn dự báo tải lượng vào sông Vàm Cỏ Đông Từ Đề xuất ban hành tiêu chuẩn xả thải vào sông Vàm Cỏ Đông; Giải pháp quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông – đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh. .. khác; Tính tốn dự báo tải lượng vào sơng Vàm Cỏ Đông 7) Đề xuất ban hành tiêu chuẩn xả thải vào sông Vàm Cỏ Đông; Giải pháp quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông – đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh. .. Cỏ Đông; - Đề xuất tiêu chuẩn xả thải vào sông Vàm Cỏ Đông - Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông – đoạn chảy qua tỉnh Tây Ninh B Nội dung: Thu thập thông tin khảo sát bổ

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lâm Minh Triết – Báo cáo tổng hợp “ ghi n cứu các giải pháp đảm bảo môi trường tại các khu đô thị và khu công nghiệp trọng điểm ở TP.HCM và các vùng lân cận” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp “ ghi n cứu các giải pháp đảm bảo môi trường tại các khu đô thị và khu công nghiệp trọng điểm ở TP.HCM và các vùng lân cận
[3]. Nguyễn Kỳ Phùng – 06/2009.-Nghiên cứu ác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè) – Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè)
[4]. Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh – Cục Thống kê Tây Ninh, năm 2012 [5]. Sở Giao thông vận tải tỉnh Tây Ninh-tháng 01/2011- Báo cáo tóm tắt “Dự ánquy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải đường sông tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh" – Cục Thống kê Tây Ninh, năm 2012 [5]. Sở Giao thông vận tải tỉnh Tây Ninh-tháng 01/2011- "Báo cáo tóm tắt “Dự án "quy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải đường sông tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020
[11]. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, năm 2010- Báo cáo tổng hợp“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây inh đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây inh đến năm 2020
[13]. J.M. van der Knijff, R.J.A. Jones, L. Montanarella – “Soil Erosion Risk Assessment in Europe” – European Soil Bureau, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil Erosion Risk Assessment in Europe
[2]. Lê Huy Bá – 2002 – Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững – NXB KHKT Khác
[6]. Sở Kế hoạch và Đầu tư-tháng 02/2009- Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược – Hồ sơ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2008 – 2020 Khác
[7]. Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh - tháng 08/2013- Báo cáo tình hình thực hiện chính sách pháp luật về môi trường và kết quả xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Khác
[8]. Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh, 2012- Báo cáo tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường của Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng KCN Tây Ninh Khác
[9]. Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh, 2009 -Báo cáo kết quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường 5 năm 2006 – 2010 và kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 Khác
[10]. Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh, 2012- Báo cáo tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường của Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng KCN Tây Ninh Khác
[12]. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh-, năm 2010- Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và định hướng kế hoạch năm 2011 Khác
[14]. Penrug Phangsombut (2005). Self-purification capacity of the rangtubtap canal, samutsongkram province. Faculty of graduate studies Mahido university Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w