Nêu các đặc điểm của vectơ cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M cách Q một khoảng r.. Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại5[r]
(1)Trường THPT Vĩnh Định năm học 2014-2015
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ – VẬT LÝ 11 NC Hình thức kiểm tra: Tự luận
Lý thuyết – tập – 6 Vận dụng: Theo lý thuyết Về trọng tâm lý thuyết
Nội dung kiểm tra (Từ đến hết Dòng điện chất điện phân) Lý thuyết(Các vấn đề hs nên quan tâm)
Chương 1: Điện tích – Điện trường
1.Định luật Cu lơng ( phát biểu, viết biểu thức giới hạn vận dụng định luật)
- Thuyết electron gì? Trình bày nội dung thuyết electron giải thích nhiễm điện vật
- Vận dụng thuyết electron để giải thích nhiễm điện vật (nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng)
- Khái niệm cường độ điện trường, vectơ cường độ điện trường điện tích điểm gây - Nguyên lý chồng chất điện trường
Công lực điện Đặc điểm công lực điện
Hiệu điện hai điểm điện trường? Cơng thức tính? Định nghĩa điện dung, cơng thức tính điện dung
Chương 2: Dịng điện khơng đổi
1 Định nghĩa dịng điện khơng đổi cơng thức tính dịng điện khơng đổi Điện tiêu thụ đoạn mạch Công suất đoạn mạch
3 Phát biểu định luật jun-lenxơ,viết biểu thức Áp dụng
4 Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm tồn mạch, đoạn mạch? Tính b,rb nguồn ghép nối tiêp,ghép song song
Chương 3: Dịng điện mơi trường Hạt tải điện kim loại, chất điện phân
2 Bản chất dòng điện kim loại chất điện phân Phần tập
Chương 1:
1 Tính lực tương tác điện tích hợp lực
2 Tính cường độ điện trường áp dụng nguyên lý chồng chất(giới hạn tam giác vng đều) Tính cơng lực điện, hiệu điện điện trường
4 Ghép tụ, tính lượng, điện tích tụ Chương 2:
1 Bài tập dịng điện khơng đổi, tính số electron qua mạch Áp dụng định luật Jun – Lenxơ
3 Áp dụng định luật Ôm tồn mạch, đoạn mạch ghép mạch với bóng đèn Ghép nguồn thành
5 Tính cơng suất, công nguồn điện Hiệu suất nguồn Chương 3:
1 Tính suất điện động cặp nhiệt điện Điện trở kim loại phục thuộc nhiệt độ
3 Tính đương lượng điện hóa tính khối lượng kim loại toán điện phân Một số tập tham khảo:
Chương 1: Điện tích, điện trường.
Câu 1: Cho hai điện tích điểm q1 = -3.10-6C, q2 = 3.10-6C đặt hai điểm A, B cách 30cm mơi trường có số điện mơi = 81
a.Tính lực điện tương tác hai điện tích
b.Xác định cường độ điện trường tổng hợp O trung điểm AB c.Các điện tích q1, q2 thừa hay thiếu electron
(2),r
1
R R2
,r
1
R1
R R2 R3
Câu 3: Hai kim loại đặt song song cách 2cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm dịch chuyển diện tích q = + 10-10C ta cần tốn công A = 10-9 J Cường độ điện trường hai bao nhiêu?
Câu 4: Hai điện tích điểm đặt chân không, cách khoảng r = 4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng F = 10-5N
a Tính độ lớn điện tích.
b Tính khoảng cách r’ hai điện tích để lực đẩy tĩnh điện F1 = 2,5 10-6N.
Câu Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng bao nhiêu?
Câu Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn bao nhiêu?
Bài tập thi:
Bài 1(2đ): Cho điện tích điểm Q đứng yên chân không Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường Q gây điểm M cách Q khoảng r
Áp dụng: Q = - 10-8 C, r = QM = 30cm Vẽ tính độ lớn vectơ cường độ điện trường M
Bài 2(2đ): Cho hai điện tích điểm q1 = -10-8C; q2 = +10-8C đặt hai điểm A, B cách 12,5 cm Tính độ lớn vectơ cường độ điện trường tổng hợp
a Trung điểm M AB.
b Tại điểm C cho AC = 10 cm; BC = 7,5 cm
Bài (1đ): Tính điện dung tương đương tụ điện sơ đồ sau: Biết: C1 = C2 = C3 = C4 = 150 μF; C5=100 μF
Câu 4: (3,0 điểm)Cho hai điện tích q1 = 8.10-9 (C), q2 = -6.10-9 (C) đặt hai đỉnh A B tam giác ABC vuông C khơng khí Biết AC= 8cm, BC= 6cm Xác định cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây C
Câu 5: Hai điện tích q1= 10-8 C, q2= 2.10-8C đặt hai điểm A, B khơng khí, AB= 0.3m Xác định độ lớn lực tương tác hai điện tích?
Câu 6: Hai điện tích q1= - q2= 2.10-7C đặt hai điểm M, N khơng khí cách 60 cm Xác định cường độ điện trường I la trung điểm MN
Chương 2: Dịng điện khơng đổi
Câu 1: Dịng điện có cường độ khơng đổi I = 3,2mA chạy qua dây dẫn kim loại Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn thời gian phút
Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ: nguồn điện có suất điện động 6V
và có điện trở r 3 , điện trở R1 4 ,R2 5 . a Tính điện trở RN mạch ngồi
b Tính cường độ dịng điện I chạy qua nguồn điện hiệu điện mạch
Tính cơng suất nhiệt lượng tỏa nhiệt điện trở R2trong thời gian 2s Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ:
trong nguồn điện có suất điện động 3( )V có điện trở r 3( ), điện trở R1 2( ),R2 1( ),R3 3( )
a Tính điện trở RN mạch ngồi
b Tính cường độ dịng điện I chạy qua nguồn điện hiệu điện mạch
c Tính hiệu điện U1 hai đầu điện trở R1
Câu 4: Một nguồn điện có điện trở mắc với điện trở 5 thành mạch kín Khi hiệu điện thế hai cực nguồn điện 12V Tính suất điện động nguồn điện
Câu 5: Có đoạn mạch hình vẽ Nguồn có suất điện động
ξ = 24V, điện trở r = 1 Các điện trở R1 = 6, R2 = 3 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch CA 6V
Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB
C 5 C 1 C 2 C 3 C 4 A B M Q < 0
E , r
R1 R2
(3)Chương 3: Dòng điện môi trường
Câu 1: Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế thành mạch kín Nhúng mối hàn thứ vào nước đá tan mối hàn thứ hai vào nước sôi, milivôn kế 4,25 (mV) Hệ số nhiệt điện động T
của cặp nhiệt điện bao nhiêu?
Câu 2: Một bóng đèn 220V – 100W sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bóng đèn 20000C Xác định điện trở bóng đèn 200C, biết dây tóc đèn làm Vơnfram có hệ số nhiệt điện trở
3 4,5.10 ( )
k